Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm 2008

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm 2008

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Tiết 18: ĐỘNG TỪ

I- Mục đích, yêu cầu:

1- Nắm được ý nghĩa của động từ : là chỉ hoạt động, trạng thái, của sự vật, hiện tợng.

2- Nhận biết đợc động từ trong câu.

II- Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b

Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT I.2; BT III.1 và 2.

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 35 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
CHào cờ
Luyện từ và câu:
Tiết 18: Động từ
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Nắm được ý nghĩa của động từ : là chỉ hoạt động, trạng thái,của sự vật, hiện tợng.
2- Nhận biết đợc động từ trong câu.
II- Đồ dùng dạy – học: 
Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT I.2; BT III.1 và 2.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Kiểm tra bài cũ (3 phút)
a- Giới thiệu bài (1 phút)
b- Phần nhận xét 
 Cho Đọc bài 1 
- Giáo viên cho thảo luận nhóm bài 2 .
- Giáo viên chốt lại các từ chỉ hoạt động.
Nhìn , nghĩ thấy , đổ , bay 
- Vậy động từ là gì?
c- Phần ghi nhớ 
- Giáo viên ghi bảng phần ghi nhớ.
d- Phần luyện tập
Bài tập 1: Cho 2 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Bài tập 2: Cho 2 học sinh đọc nối tiếp nhau yêu cầu a và b
Bài tập 3: Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”.
_ Giáo viên nêu nguyên tắc chơi
 Củng cố dặn dò 
1 học sinh lên bảng klàm lại BT4
 Hs đọc bài 1 
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 và 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1.
- Trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu của BT2.
- Học sinh làm bài trên phiếu lên trình bày kết quả.
học sinh khác nhận xét 
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của
 người, của vật. Đó là động từ.
- Học sinh phát biểu.
- 5 học sinh đọc lại phần ghi nhớ không nhìn bảng.
- Cho học sinh nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
 Bài 1 
- Học sinh viết nhanh ra nháp và 3 em làm bài trong phiếu: Viết tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường.
- Học sinh làm phiếu lên trên bảng gắn và trình bày kết quả
Học sinh khác nhận xét .
 Bài 2 
- Học sinh làm việc cá nhân trong vở.bài tập nếu có 
- Một số em làm ra phiếu sau đó lên bảng gắn 
- Cả lớp nhận xét 
- 2 học sinh lên chơi mẫu
- Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm.
- Học sinh lựa chọn đề tài chơi.
- Học sinh chơi – học sinh nhận xét 
- 1 học sinh nêu phần ghi nhớ
- Về viết lại vào vở 10 động tác em đã biết khi chơi trò chơi trò “xem kịch câm”
..
Toán:
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ đợc một hình vuông biết độ dài cạnh cho trước.
Ren kĩ năng vẽ hình vuông 
 HS tự giác học bài 
II- Đồ dùng dạy – học: Thước kẻ và ê ke 
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Kiểm tra bài cũ ( 3 phút).
2- Bài mới (30 phút)
*Vẽ hình vuông có cạnh 15 cm
Thực hành:
Bài 1:
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đúng mẫu như SGK.
Bài 3:
 Cho HS vẽ vào vở 
Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 10 cm và chiều rộng 7cm
- 1 học sinh lên bảng vẽ phóng to thành hình vuông có cạnh 30 cm
- 1 học sinh lên đo kiểm tra lại
- Học sinh trình bày lại cách vẽ
+ Vẽ đoạn thẳng DC=30cm
+ Vẽ đoạn thẳng DA vuông góc với DC tại C và lấy CD = 30 cm
+ Vẽ đoạn thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 30 cm
+ Nối A với B ta đợc hình vuông ABCD.
 Bài 1 
- 1 học sinh lên bảngvẽ hình vuông có cạnh 4 dm
- ở dưới vẽ vào vở hình vuông có cạnh 4 cm.
- Học sinh tự tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
 Bài 2 
- Học sinh nhận xét: Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là hình vuông.
 Bài 3 
- Học sinh vẽ vào vở hình vuông ABCD có cạnh 5cm
- 1 Học sinh lên bảng vẽ hình vuông có cạnh 3 dm.
- Sau đó dùng ê ke đo hai đường chéo của hình vuông và nhận xét: Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
- Dùng thớc đo kiểm tra hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
- Học sinh nêu cách vẽ. 
Tiếng việt
Ôn tập giữa kì (tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu
Kiểm tra đọc.
 Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
 Kĩ năng đọc, hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
 Nhớ được tên bài, tên tác giả, đại ý, nhớ được nhân vật của các bài tập đọc theo chủ điểm : thương người như thể thương thân 
- Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện giọng đọc đã nêu ở bài , đọc diễn cảm đoạn văn đó 
II. Đồ dùng dạy – học
+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
 i/ kiểm tra :Gọi học sinh lên bảng đọc bài”Điều ước của vua Mi -– đát”
H:Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào?
H:Cuối cùng vua Mi – đát đã hiểu ra điều gì?
-Nêu đại ý.
2/ .Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài tập đọc.
+ GV nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài đọc.
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Gọi HS nhận xét bạn.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
 Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.?
-3 học sinh lên bảng.
- Lần lượt HS lên bốc bài (5 HS bốc thăm 1 lượt), sau đó lần lượt trả lời.
- Theo dõi, nhận xét bạn.
- 1 HS đọc.
- Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể:
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4; 5. Phần 2 trang 15.
- Người ăn xin.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính 
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi(chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
* GV nhận xét, tuyên dương.
1. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến:
2. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
3. Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, dăn đe.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc.
 Là đoạn cuối truyện Người ăn xin:
Từ: Tôi chẳng biếtcủa ông lão
- Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình.
“Từ năm trướcăn thịt em”
- Phần 2: “Tôi thétđi không?”
4. củng cố:
+ GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
.
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
..
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
THể DụC
ĐộNG TáC PHốI HợP –TRò CHƠI “CON CóC Là CậU ÔNG TRờI”
I-Mục tiêu
Trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động 
Ôn 4 động tác ;Vươn thở ,tay, chân, lưng – bụng . Yêu cầu HS nhắc lại được tên , thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác .
Học động tác phối hợp : Yêu cầu thuộc động tác biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện 
Giáo dục HS ý thức tập luyện tốt .
II. Chuẩn bị
 -Sân tập an toàn sạch sẽ 
Chuẩn bị 1-2 còi, dụng cụ phục vụ trò chơi .
III-Nội dung – Phương pháp
 NộI DUNG
ĐịNH LƯợNG - PHƯƠNG PHáP
1/ Phần mở đầu 
GVtập hợp HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Kiểm tra bài cũ:GVgọi 1-2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung .
2/ phần cơ bản 
a.Trò chơi vận động.
Trò chơi:” Con cóc là cậu ông trời”
b/ Bài thể dục phát triển chung .
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng- bụng .
Động tác phối hợp.
c/ Phần kết thúc 
GV cùng HS hệ thống lại bài
GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
5’ 
20 ‘
5’ 
 Tập hợp 4 hàng dọc 
 HS khởi động xoa các khớp tay chân tại chỗ 
 HS hít thở sâu 
 HS chơI trò chơI khởi đông 
Kiểm tra 5 HS tập các động tác thể dục đã học 
HS nêu luật chơi, HS chơi thử 
 HS tự chơi 
GV hô 
Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 
 HS tự tập 
.Lần 1 : GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng ,Gvhô không làm mẫu
.Lần 3:GV hô và quan sát sửa sai cho HS .
GV tập cho HS 1-2 lần, sau đó phối hợp các động tác 
 HS đứng tại chỗ thả lỏng , gập thân 
Tiếng việt
ÔN TậP (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài: Lời hứa.
 - Củng cố viết hoa tên riêng.
 - Ren HS trình bày , chữ viết đẹp 
II. Đồ dùng dạy – học
 -Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
1.ổn định: 
2.Kiểm tra Không 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1:Viết chính tả:
+ GV đọc bài Lời hứa, sau đó gọi HS đọc lại.
-: Giải nghĩa từ Trung sĩ?
+ Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Nêu cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép?
+ Đọc chính tả cho HS viết bài.
+ Soát lỗi, thu bài, chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng:
- HS lắng nghe và 1 em đọc, lớp theo dõi.
- học sinh đọc bài .
- Phần chú giải SGK.
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- HS nêu, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe và viết bài.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm.
a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b. Vì sao trời đã tối, em không về?
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d. Có thể đưa nhũng bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
+ Không được. Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
 GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết.
 Bài 3:
 + Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Cho HS làm bảng nhóm 
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
- Hồ Chí Minh. Điện Biên Phủ. Trường Sơn.
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Viết hoa chữ ...  rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay.
4 Củng cố: 
-Giáo viên hệ thống bài
-Giáo viên nhận xét giờ.
5 Dặn dò: Về nhà ôn lại bài để kì thi đạt kết quả.
Thảo luận nhóm
Học sinh đọc
Làm việc với phiếu, đại diện nhóm trình bày
Học sinh đọc yêu cầu
Xem lướt các bài
Học sinh trả lời
Từng cặp trao đổi làm bài
Dán kết quả và trình bày
Học sinh đọc yêu cầu 
Trả lời câu hỏi
Làm việc với phiếu
Trình bày kết quả trước lớp
TOáN
 TíNH CHấT GIAO HOáN CủA PHéP NHÂN
I. Mục tiêu :
	- HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân.
	- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
 - Giáo dục các em tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị : 
 -Sách giáo khoa, vở. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
1. ổn định : nề nếp
2.Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
 12 345 x 2 36 549 x 3 212 125 x 3
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5
- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau.
* GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b).Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng.
 a b ax b b x a
 4 8 4x8=32 8x4=32
 6 7 6x7=42 7x6=42
 5 4 5x4=20 4x5=20
H. Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8?
H: Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ?
a x b = b x a 
H: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?( tích không thay đổi).
 Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
HĐ2: Luyện tập.
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2, 3 và 4.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 
	4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
 207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2 : Tính 
 1357 40263 23109 
 x 5	 x 7 x 8 
 6785 281841 184872 
Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
	4x2145=(2100+45) x4
	3964x6=(4+2)x(3000+964)
	10287 x5 = ( 3+2) x 10287
Bài 4 :
	a x 1= 1 x a = a	a x 0 = 0 x a = 0
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
4.Củng cố : - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Về xem lại bài, làm bài VBT và chuẩn bị ” Tính chất kết hợp của phép nhân”.
Hát
- 2 Học sinh lên bảng.
 - Cá nhân nhắc đề.
- Thực hiện:
5x7=35
7x5=35
 => 5x7=7x5
- Cá nhân nhắc lại
- 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp.
- Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32.
- giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa.
-Cá nhân trả lời.
-2-3 học sinh nhắc lại.
- Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
-Lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo sửa đúng sai.
- Thực hiện sửa bài.
- 1 em nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhận. 
- Theo dõi, ghi bài về nhà.
..
Tiếng việt
ÔN TậP ( TIếT 7)
I Mục đích yêu cầu:
 -Kiểm tra kĩ năng nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ bài “ Chiều trên quê hương”.
 -Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy.
 -Giáo dục học sinh viết chữ cẩn thận, đúng chính tả khi viết bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
1.ổn định: nề nếp.
2.Bài cũ: Gọi 2 em đọc lại bài miệng
Kiểm tra vở của học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề. 
- Nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn : 
	 + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong.
HĐ2 : Thực hành làm bài viết.
 a) Nghe- viết : Chiều trên quê hương.
 b) Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. 
 - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung.
 - Thu bài chấm, nhận xét.
4.Củng cố: - Thu bài, nhận xét tiết hoc.ù
5. Dặn dò: - Chuẩn bị KTĐK lần 1.
 Hát
- Các em tự kiểm tra nhau.
- Lắng nghe và nhắc lại.
1em thực hiện đọc đề, cả lớp lắng nghe. 
- Lắng nghe.
Cả lớp làm bài.
- Nộp bài.
- Lắng nghe, chuyển tiết
- Lắng nghe
.
 địa lí
THàNH PHố Đà LạT
I. Mục tiêu
HS có khả năng:
 - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản Đồ Việt Nam
 -Biết được vị trí của Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát mẻ.
 -Trình bày được những điều liện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch nghỉ mát
 -Giải thích vì sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ.
Giáo dục học sinh yêu quý phong cảnh Đà Lạt.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
+ Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên/82 SGK.
+ Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
1.ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ;
+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi ở bài 8.
H: Qua bài học về Tây Nguyên, em cho biết Tây nguyên có thành phố du lịch nổi tiếng nào?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
+ GV treo lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
H: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Độ cao bao nhiêu mét?
H: Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
* GV: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ.
Hoạt động 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
+ Cho HS quan sát tranh ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li sau đó nêu yêu cầu:
H: Tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ?
H: Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác Cam Li?
H; Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt?
* GV cho HS xem tranh ảnh về một số cảnh đẹp của Đà Lạt đã sưu tầm.
Hoạt động 3: Đà Lạt – Thành phố du lịch và nghỉ mát.
+ GV cho HS hoạt động nhóm.Phát phiếu thảo luận.
* Nội dung: Viết tiếp vào chỗ trống trong các câu sau:
+ Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng vì:
- Có khí hậu..
 -Có các cảnh quan tự nhiên đẹp như:
- Có các CT phục vụ du lich như:..
- Có các hoạt động du lịch lí thú như:.
* GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi cho Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng.
Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
+ Yêu cầu HS đọc phần 3 sau đó trả lời câu hỏi:
H: Rau và hoa Đà Lạt được trồng như thế nào?
H: Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh?
H: Kể tên một số các loài hoa, quả rau của Đà Lạt?
H: Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
* GV kết luận:Ngoài thế mạnh về du lịch, Đà Lạt còn là 1 vùng hoa ,quả, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị.
4. Củng cố :
+ Gọi HS nêu bài học.
+ GV tổng kết giờ học . 
5.Dặn dò: Dặn HS chuảân bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- Thành phố Đà Lạt.
- HS quan sát lược đồ và bản đồ trên bảng.
- Trên cao nguyên Lâm Viên. Độ cao 1500m so với mực nước biển.
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm 
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Lần lượt HS lên chỉ vị trí của hồ Xuân Hương và thác nước trên lược đồ.
- Vài em mô tả.
- Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt, quanh năm thông phủ kín sườn đồi. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng là thác Cam Li, thác P-ren.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
Quanh năm mát mẻ.
Rừng thông, vườn hoa, thác nước, chùa chiền.
Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn.
Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh chơi thể thao.
- HS lắng nhge.
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ và trả lời.
- Rau và hoa Đà Lạt được trồng quanh năm với diện tích rộng.
- Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây sứ lạnh.
- Đà Lạt các loài hoa đẹp nổi tiếng: lan, hồng, cúc, lay-ơn  các loại quả:dâu tây, đào các loại rau: bắp cải, súp lơ 
- Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu.
+ HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
.
SINH HOạT TUầN 10
I Mục tiêu
Học sinh tổng kết tuần
Nêu phương hướng tuần 11
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. 
Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
Các thành viên có ý kiến.
Giáo viên tổng kết chung 
II – Nội dung sinh hoạt.
 * Hạnh kiểm : 
 	- Duy trì tốt mọi nề nếp.
	- Trong lớp không còn trường hợp nói tục.
-Học sinh lễ phép ngoan ngoãn đoàn kết.
-Vệ sinh trường lớp, cá nhân khá tốt.
* Học tập :
 - Thực hiện tốt việc ôn bài đầu giờ.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều hoa điểm 10.
 - Học tập chăm chỉ , có ý thức tự giác.	
* Hoạt động khác :
 	 - Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
 - Trực cờ đỏ và sinh hoạt Sao đúng lịch.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông .
 -Tập văn nghệ để thi chào mừng 20/11
 III Nêu phương hướng tuần 11 : .
-Học sinh tích cực ôn thi để kì thi đạt kết quả cao.
-Thi đua đạt nhiều hoa điểm 10
 Khoa học ôn tập tuần 9 
+ NH1: Trình bày quá trình sống của con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ NH2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
 + NH3: giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh cách chăm sóc người thân bị bệnh.
+ NH4: GT những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
.
* Cho điểm:
Đọc đúng tiếng từ: 1điểm.Đọc sai 2-4 tiếng:0,5 điểm.Sai quá 5 tiếng:0điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở các cụm từ rõ nghĩa :1 điểm,không đúng từ 2-3 chỗ ;0,5 điểm, không đúng 4 chỗ trở lên:o điểm.
Giọng đọc bước đầu có biểu cảm :1 điểm, chưa thể hiện rõ tính biểu cảm:0,5 điểm,không thể hiện tính biểu cảm:0 điểm.
Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút);1 điểm.
Trên 1phút đến 2 phút : 0,5 điểm .Qúa 2 phút:0 điểm.
Trả lời đúng ý câu hỏi; 1 điểm
Trả lời chưa đủ ý,diễn đạt chưa rõ ràng;0,5 điểm.
Trả lời sai 0 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc