Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 19

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 19

Tuần 19

Lịch sử : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

 I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS biết : Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV ; vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .

 - Trình bày được các sự kiện trong bài học .

 - Yêu thích tìm hiểu kịch sử nước nhà .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phiếu học tập .

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ ba ngày tháng năm 2009
	 Tuần 19
Lịch sử : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS biết : Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV ; vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
 - Trình bày được các sự kiện trong bài học .
 - Yêu thích tìm hiểu kịch sử nước nhà .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
16'
14'
5'
1. Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : Nước ta cuối thời Trần .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm được các biểu hiện suy yếu của nhà Trần giữa thế ki XIV .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung sau :
Vào nửa sau thế kỉ XIV :
 Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao ?
+Cuộc sống của nhân dân như thế nào? 
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm được sự kiện nhà Hồ thay nhà Trần trị vì đất nước .
-Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : 
+Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Oâng đã làm gì ?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
 3- Củng cố, dặn dò :
 - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu lịch sử nước nhà .
- Nhận xét tiết học .
-2em nêu lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm bài trên phiếu .
- Đại diện các nhóm trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV .
Hoạt động lớp .
- Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ .
 - Nêu ghi nhớ SGK .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . 
 Luyện Toán: LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố khắc sâu về các đơn vị đo diện tích đã học .
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
16'
8'
6'
5'
 1. Bài cũ : Ki-lô-mét vuông .
 - Chửa các bài tập về nhà .
 2. Bài luyện : Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Hướng dẫn luyện tập : 
-Hướng dẫn HS củng cố kiến thức vừa học:
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
- Bài 1,2 : Viết số thích hợp vào chổ chấm?
- Bài 3 :Viết vào ô trống?
- Bài 4 : Khoanh vàochữ đăt trước câu trả lời đúng?
3- Củng cố, dặn dò :
 - Chấm bài , nhận xét . km2
- Nhận xét tiết học .
-2em lên chửa; lớp nhận xét.
-Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học
- Nhớ lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích rồi tự làm bài .
- Tr ình bày kết quả :
- Lớp nhận xét , chửa bài:
 10 km2 = 1000 000 m2
 50 m2	 = 5000 dm2
 2010 m2 = 201000 dm2
 2000 000 m2 = 2 km2
 912 m2 = 91200 dm2
 51 000 000 m2 = 51 km2
- Đọc kĩ yêu cầu, tính ở nhảpồi điền vào ô trống .
-1 số em nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét , sửa chửa .
- Đọc kĩ yêu cầu của bài tập.
-Tính ở nháp rồi khoanh vào đáp án đúng: Đáp án c-25km2
- Cả lớp nhận xét , tuyên dương .
 - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo diện tích ở bảng .
 - Làm các bài tập tiết 92 sách BT .
Luyện-Luyện từ và câu :
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
 - Cũng cố và khăc sâu về cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Rèn kỹ năng xác định bộ phận CN trong câu , biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn .
 - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét , đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
 - Vở bài tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
10'
15'
5'
 1. Bài cũ : Tiết 3 .
 - Nêu ghi nhớ vừa học.?
 2. Bài luyện : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Hướng dẫn luyện tập : 
*Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS củng cố khắc sâu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong kiểu câu kể Ai làm gì ? 
- Dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn , mời HS lên bảng làm bài . 
*Hoạt động 2 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
-GV chốt ý đúng.
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
3-Củng cố, dặn dò : 
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học
-2em nêu ,lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi theo cặp , trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở nháp
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động lớp, nhóm đôi .
- Thực hiện các hoạt động tương tự bài tập đã thực hiện trong phần Nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT .
- Đọc đoạn văn ghi dấu x vào ô trống
- Từng cặp đổi bài , chữa lỗi cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn mà mình chọn 
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT . - Mỗi em tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN .
- Từng cặp đổi bài , chữa lỗi cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt 
- Cả lớp nhận xét .
- 1 em giỏi làm mẫu : nói 2 , 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh .
- Cả lớp suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất . –
 - Nêu lại ghi nhớ SGK .
 - HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3 vào vở .
Thể dục (tiết 38)
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động .
	- Chơi trò chơi Thăng bằng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập : 1 phút .
- Chơi trò chơi Chui qua hầm : 1 phút .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động : 1 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác đội hình đội ngũ , bài tập rèn luyện tư thế cân bằng và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 10 – 12 phút .
- Oân tập họp hàng ngang , dóng hàng , quay sau : 3 – 4 phút .
+ Sửa sai cho HS , nhắc nhở các em tập luyện .
- Oân đi vượt chướng ngại vật thấp : 6 – 8 phút .
b) Chơi trò chơi “Thăng bằng” : 7 – 8 phút .
- Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ tay , cổ chân , đầu gối , hông .
- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi . 
- Hướng dẫn HS cách nắm cổ chân để co chân , cách di chuyển trong vòng tròn , cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đôi chơi .
- Điều khiển chung và làm tổng trọng tài cuộc chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp cùng thực hiện , mỗi động tác 2 – 3 lần . Lớp trưởng điều khiển cho các bạn tập .
- Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo hiệu lệnh của GV : 1 – 2 lần .
- Cả lớp tập theo 2 hàng dọc , mỗi em đi cách nhau 2 – 3 m , đi xong quay về đứng cuối hàng , chờ tập tiếp .
- Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một , tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng là tổ đó thắng và được biểu dương .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 2 – 3 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi theo hàng dọc thành vòng tròn , vừa đi vừa thả lỏng , hít thở sâu : 1 – 2 phút .
Luyện Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết và mô tả được những hình ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch hoặc bầu không khí bị ô nhiễm.
- HS làm được một số bài tập có liên quan.
- GD: HS thích học môn học bổ ích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Hát
2/ Bài cũ: Nêu lại nội dung bài học hôm trước 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng
b/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất.
a) Không khí sạch là không khí:
- Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
- Cả hai ý trên 
Bài 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất.
a) Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào?
 Khói nhà máy và các phương tiện giao thông.
 Khí độc.
 Bụi.
 Vi khuẩn.
 Tất cả các thành phần trên.
4/ Củng cố: Gọi 1- 2 HS nêu lại nội dung bài luyện tập.
5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài thật kỉ hôm sau kiểm tra.
HS: Chọn Đ/án C cả hai ý trên
HS: Chọn Đ/án Đ tất cả các ý trên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc