Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 21

Tuần 21

 Lịch sử :

 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC

 I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS biết : Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào . Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ .

 - Trình bày được những sự kiện qua bài học .

 - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê .

 - Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức .

 - Phiếu học tập .

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009
	Tuần 21
 Lịch sử :
 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS biết : Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào . Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ .
 - Trình bày được những sự kiện qua bài học .
 - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê .
 - Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức .
 - Phiếu học tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
 1. Bài cũ : Chiến thắng Chi Lăng .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .
 a) Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm một số nét khái quát về nhà Hậu Lê .
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1428 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt lại tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) .
 Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm việc tổ chức quản lí đất nước của nhà Hậu Lê .
- Tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau : Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học SGK , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao .
 Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm một số điều trong Bộ luật Hồng Đức của nhà Hậu Lê .
- Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
- Thông báo một số điểm về nội dung Bộ luật này như SGK .
 3-. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS có nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .
- Nhận xét tiết học .
 -2em nêu lại ghi nhớ lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân .
- Theo dõi .
 Hoạt động lớp .
- Thống nhất các ý sau : Tính tập quyền rất cao . Vua là con Trời có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội .
 Hoạt động cá nhân .
- Trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định :
+ Lậu Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? ( Vua , nhà giàu , làng xã , phụ nữ )
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 - Nêu ghi nhớ SGK .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
LuyệnToán: RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố khắc sâu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
 - Rèn kỹ năng rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
10'
20'
5'
 1. Bài cũ : Phân số bằng nhau ,
	- Chửa các bài tập về nhà .
 2. Bàiluyện : Rút gọn phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng 
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS hoạt động để củng cố thế nào là rút gọn phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Tổ chức cho HS tự làm và chữa lần lượt các bài 1 , 2 , 3 : ( Khi rút gọn , có thể có một số bước trung gian . Không nhất thiết phải yêu cầu mọi HS làm các bước trung gian đó giống nhau ) . 
3-Củng cố Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài
 - Nhận xét tiết học .
-2em chửa ,lớp nhận xét.
Hoạt động lớp . -1,2em nhắc lại:
Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho
-HS rút gọn phân số :
-Nhắc lại cách rút gọn phân số.
-Nêu yêu cầu, tự làm rồi chửa bài
-Bài1: 
 ...
 -Bài 2: 
*Những phân số bằng phân số là:
 ;	;	 .
-Bài 3: Phân số tối giản là: B- 
 - Nêu lại cách rút gọn phân số .
- Làm các bài tập tiết 101 sách BT .
Luyện: Luyện từ và câu : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
 I. MỤC TIÊU : 
 -Củng cố việc nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu .
 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? 
 - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hai , ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 ( phần Nhận xét ) , viết riêng mỗi câu 1 dòng .
 - 1 tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) .
 - Bút chì 2 đầu xanh , đỏ cho mỗi em .
 - Vở bài tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
10'
20'
5'
1. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe .
 2. Bài luyện: Câu kể Ai thế nào ?
 a) Giới thiệu bài :nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết luyện .
 b) Hướng dẫn luyện tập:
* Nhận xét ,củng cố :
- Bài 1: 
+ Nhận xét , chốt lại lời giải bằng cách dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết các câu văn ở BT1 lên bảng .
+ Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu , mời HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
 - Bài 2 :
+ Chỉ bảng từng câu trên phiếu , mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu .
* Luyện tập :.
- Bài 1 : 
+ Dán 1 tờ phiếu đã viết các câu văn , mời 1 em có ý kiến đúng lên bảng làm bài , chốt lại lời giải .
- Bài 2 : 
+ Nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào ? trong bài để nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ .
3-Củng cố Dặn dò :
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .
- 1 em làm lại BT2 , 1 em làm lại BT3 tiết trước .
- 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp theo dõi 
- Cả lớp đọc kĩ đoạn văn , dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn .
- Phát biểu ý kiến .
- 2 , 3 em có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu .
 - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ, gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu .
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi .
- Trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn , gạch 1 gạch bằng chì đỏ dưới bộ phận CN , 1 gạch bằng chì xanh dưới bộ phận VN .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , viết nhanh ra nháp các câu văn .
 - Nêu lại ghi nhớ SGK .
 - HS về nhà viết lại vào vở bài em kể về các bạn trong tổ có dùng các câu kể Ai thế nào ? ..,
Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2009
Thể dục (tiết 42)
NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
	- Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , 2 – 4 quả bóng , dây nhảy .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , gối , hông : 1 – 2 phút .
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 2 phút .
- Chơi trò chơi Có chúng em : 1 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng bài tập Rèn luyện tư thế cân bằng và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 12 – 14 phút .
- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :
+ Bao quát lớp , trực tiếp chỉ dẫn , sửa chữa động tác sai cho HS .
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” : 5 – 6 phút .
- Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau .
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức .
Hoạt động lớp, nhóm .
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định . Có thể tập theo từng cặp hoặc luân phiên từng nhóm .
- Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất : 1 – 2 lần .
- Khi chơi , đội nào thực hiện nhanh nhất , ít lần phạm quy , tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương ; tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn , vừa nhảy nhẹ nhàng , vừa hát câu “ Học tập đội bạn !”
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 1 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm 1 – 2 phút .
 Luyện Khoa học
 ÂM THANH - SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai .
 - Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng .
- GD: HS thích học môn học bổ ích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Hát
2/ Bài cũ: Nêu lại nội dung bài học hôm trước 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng
b/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất.
Vật phát ra âm thanh khi nào?
 Khi vật va đập với vật khác
 Khi vật uốn cong vật
 Khi vật nén
 Khi làm vật rung động
Bài 2: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ s vào trước câu sai
 Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.
 càng đứng xa nguồn âm thanh thì nghe nhỏ. 
4. Củng cố : (3’)
GV: gọi 1 - 2 HS nêu lại nội dung bài học.
 5. Dặn dị : (1’)
Về nhà xem lại bài thật kỉ hơm sau
kiểm tra
x
H: Khi làm vật rung động

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc