Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 7 năm 2008

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 7 năm 2008

TẬP ĐỌC:

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể giện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc của thiếu nhi.

 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu ý nghĩa của bài: Tình yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ớc mơ của anh chiến, ớc mơ của anh về tơng lai của các em trong đếm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 HS : SGK .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 7 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Chào cờ
Học sinh tập trung trớc cờ
Tập đọc:
Tiết 13: trung thu độc lập
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể giện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc của thiếu nhi.
 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
 Hiểu ý nghĩa của bài: Tình yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ớc mơ của anh chiến, ớc mơ của anh về tơng lai của các em trong đếm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
II- Đồ dùng dạy – học:
 HS : SGK . 
III- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Học sinh nói ý nghĩa của truyện 
B- Dạy bài mới 
1- Giới thiệu chủ điểm và bài học (3 phút)
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc (12 phút)
Giáo viên phân đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến to lớn, vui tơi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Giáo viên nhận xét cách đọc cho học sinh giải nghiã các từ ở cuỗi bài và yêu cầu học sinh đọc lại khi học sinh đọc sai. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b- Tìm hiểu nội dung (13 phút)
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong đếm trăng tơi đẹp ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc lập
- Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa?
- Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào?
c- Hớng dẫn đọc diễn cảm (7 phút)
Cho Học sinh luyện đọc đoạn 2 “Anh nhìn tranh.to lớn, vui tơi”
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm
3- Củng cố, dặn dò:
bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ nh thế nào?
- 2 học sinh đọc bài Chị em tôi.
Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát và lắng nghe
1 học sinh khá đọc cả bài chia đoạn .
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn cho đến hết bài (3 lần)
- Sau mỗi lần đọc học sinh nhận xét cách đọc của bạn kết hợp luyện đọc từ khó đọc, hay đọc sai và giải nghĩa một số từ khó.
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
+ Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1.
- Thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đếm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.
+ 1 Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2
- Dới ánh trăng dòng thác nớc đổ xuống,.
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại
- Học sinh xem ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội của nớc ta trong những năm gần đây
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, học sinh tìm giọng đọc của bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên thi đọc
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
..
Toán
Tiết 31: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II- Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ.
 HS : bảng con 
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên viết lên bảng:
13246 + 37892
18796 – 17368
2- Bài mới
Bài 1: Cho học sinh làm vào bảng con.
Bài 2: Cho học sinh làm nhóm 
Muỗn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
Bài 3: Cho học sinh làm vào vở
Giáo viên chấm 
Bài 5: Cho học sinh làm miệng
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảnglàm 
- ở dới làm vào bảng con.
- Học sinh làm vào bảng con.
- Mỗi phép tính cho 1 em lên bảng làm
- Học sinh nhận xét 
- Mỗi nhóm làm một phép tính vào bảng con, đại diện 1 em lên làm trên bảng.
Học sinh nhận xét. 
Cả lớp làm vào vở
- 1 em làm vào bảng nhóm, làm xong lên bảng gắn.
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện:
Tiết 7: Lời ước dưới trăng.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói.
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc câu chuyện Lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời).
2- Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ truyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II- Đồ dùng:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ ( 3phút)
B- Dạy bài mới 
1- Giới thiệu câu chuyện (1 phút)
2- Giáo viên kể chuyện: ( 7 phút)
- Kể lần 1 
- Kể lần 2 kể đến đoạn 3, kết hợp vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- Kể lần 3 (nếu cần)
3- Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (20 phút)
Kể chuyện theo nhóm
b- Thi kể chuyện trớc lớp
Giáo viên nhắc học sinh chỉ cần kể đúng cốt chuyện, kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
4- Củng cố ( 2 phút)
Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi những em kể chuyện hay
- 2 học sinh lên kể câu chuyện đã nghe hoặc đã học về lòng tự trọng.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu 1
- Học sinh vừa nghe vừa quan sát tranh.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
- Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm đôi (mỗi em kể 1, 2 tranh) sau đó kể toàn truyện.
- Kể xong , học sinh trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK
- Ba tốp học sinh (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Một vài học sinh kể toàn bộ truyện.
- Học sinh kể xong đều trả lời các câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3
- Học sinh ở dới trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Học sinh về nhà về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài KG trong SGK, tuần 5.
.
 Mĩ thuật :
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Tiết 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
 quay sau đi đều vòng phải, vòng trái, 
Đổi chân khi đi đều sai nhịp Trò chơi “Kết bạn”
I- Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hớng, đúng yếu lĩnh động tác. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tơng đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II- Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
2- Phần cơ bản 
a) Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- 
b) Trò chơi vận động)
Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
3- Phần kết thúc:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
6’
18-22’
4’ 
 Tập hợp 4 hàng dọc – ngang 
 Khởi động 
Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 
- Đứng tại chỗ và vỗ tay và hát.
- Giáo viên điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện lần đầu do cán sự điều khiển, lần sau từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần. 
- Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố.
Giáo viên quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót các tổ 
- Học sinh chơi trò chơi “Kết bạn”
- Học sinh nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi.
- 1 tổ lên chơi thử
Cả lớp cùng chơi
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
 Tập đọc
Tiết 14: ở vương quốc tương lai.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc trơn, trôi chảy, đúng với mọt văn bản kịch. Cụ thể:
 Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
Đọc đúng các từ học sinh địa phơng dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện đợc tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin- tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
 Hiểu ý nghĩa của màn kịch: ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
Hs: SGK 
III- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Học sinh nói ý nghĩa của truyện 
B- Dạy bài mới 
1- Giới thiệu bài (3 phút)
2- Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công xởng xanh
a- Giáo viên đọc mẫu màn kịch
+ Giáo viên chia thành 3 đoạn nhỏ:
- Năm dòng đầu
- Tám dòng tiếp theo
- Bảy dòng còn lại.
- Giáo viên nhận xét cách đọc cho học sinh giải nghiã các từ chú thích trong bài Thuốc trường sinh và yêu cầu học sinh đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ để phân biệt đâu là tên nhân vật, đâu là lời nói của nhân vật.
b- Tìm hiểu nội dung (13 phút)
Cho học sinh đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch.
- Tin- tin và Mi- tin đến đâu gặp những ai?
- Các bạn nhỏ ở công xởng xanh sáng chế ra những gì?
- Các phát minh ấy thể hiện những mơ ớc gì?
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
- Giáo viên đọc mẫu lời thoại của Tin- tin với em bé thứ nhất.
- 2 tốp học sinh thi đọc.
3- Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vờn kì diệu.
a- Giáo viên đọc diễn cảm màn 2.
.
+ Giáo viên chia thành 3 đoạn nhỏ:
- Sáu dòng đầu
- Sáu dòng tiếp theo
- Năm dòng còn lại.
- Giáo viên nhận xét cách đọc cho học sinh yêu cầu học sinh đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật ấy.
b- Tìm hiểu nội dung (13 phút)
- Những trái cây mf Tin-tin và mi-tin thấy trong khu vờn kì diệu có gì khác thường?
- Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
c) Luyện đọc diễn cảm
4- Củng cố, dặn dò:
- Vở kịch nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 học sinh ... 1 SGK)
- Giáo viên nêu từng ý kiến trong bài1 
 đưa thêm một số ý kiến khác ( nếu cần ) 
Giáo viên kết luận
3- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Giáo viên kết luận
Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh nêu phần ghi nhớ tiết trước.
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm đọc và thảo luận thông tin trong SGK
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét 
- Giáo viên bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã quy ớc.
- Cả lớp trao đổi thảo luận
Học sinh giải thích lí do sự lựa chọn của mình. 
- Các nhóm thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh tự liên hệ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- 1 học sinh đọc thuộc.
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn:
Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Đề bài:
Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả ba điều ớc đó. Hãy kể lại trình tự câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- HS tự giác làm bài 
II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý .
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ (5phút)
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Bài mới (30 phút)
a) Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết các gợi ý, hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu của đề:
+ GVgạch chân dới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên cho ba điều ớc. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Giáo viên nhận xét.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ớc?
2. Em thực hiện những điều ớc nh thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc? 
Cho học sinh viết bài vào vở.
- Gọi vài học sinh đọc bài viết.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3- Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi.
2 học sinh: Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
Học sinh nhận xét 
Học sinh viết vào vở
1 học sinh đọc đề bài và các gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh làm bài, sau đó, kể trong nhóm.
- Các nhóm cử ngời lên kể chuyện thi. Cả lớp nhận xét.
- Một buổi tra hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trớc mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ.. 
- Em không dùng phí một điều ớc nào. Ngay lập tức , em ớc cho em trai em biết bơi thật giỏi vì..
- Em đang rất vui thì tỉnh giấc. THật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ.
- Học sinh mở vở viết bài.
- 3 học sinh đọc bài viết của mình.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho ngời thân.
Toán:
Tiết 35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng .
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - HS tự giác làm bài 
II- Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ.
 HS : bảng con 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: (3 phút):
Giáo viên nhận xét cho điểm
2- Bài mới: 
a) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng để dẫn dắt vào bài mới (12 phút).
Giáo viên kẻ bảng như SGK lên bảng
Cho học sinh nêu giá trị cụ thể của a, b, c, chẳng hạn: a = 5, b = 4, c = 6, tự tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + 
c) Cho học sinh làm tương tự với với từng bộ giá trị khác của a, b, c.
Giáo viên ghi tính chất đó lên bảng.
Giáo viên: Đó là tính chất kết hợp của phép cộng. Vậy ngày hôm nay cô cùng các em học bài “Tính chất kết hợp của phép cộng”– Ghi đầu bài lên bảng
Lưu ý học sinh: Khi phải tính tổng của ba số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải: 
a + b + c = (a +b) + c hoặc a + b + c = a + (b +c) tức là:
a + b + c = (a + b )+ c = a + (b + c)
b) Luyện tập: (15 phút).
Bài 1 (a) (8 phút)
Giáo viên cho học sinh sinh hoạt nhóm đôi
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
Giáo viên nhận xét, gọi 1 học sinh nêu tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 2: (6 phút)
Gọi 1 học sinh đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài 3: (4 phút)
1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Cho học sinh làm miệng
3- Củng cố, dặn dò (2 phút)
- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập
Cho biết m = 10, n = 5, p = 12, tính giá trị của biểu thức m + n + p.
- Học sinh nhận xét
Học sinh làm nháp, sau đó 1 em trình bày miệng
(5 + 4) + 6 = 16
5+ (4 + 6) = 16
So sánh hai kết quả bằng nhau
- Học sinh rút ra dạng tổng quát:
(a +b) + c = a + (b +c)
- Học sinh phát biểu thành lời
“Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và ba”
3 học sinh nhắc lại
Học sinh viết đầu bài vào vở
 Bài 1 
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đại diện 3 nhóm làm 3 phép tsnh của phần a vào bảng nhóm.
- Làm xong lên bảng gắn
- Các nhóm khác nhận xét 
Nhóm 1 làm phép tính thứ nhất phần a
3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698 
 = 5098
Nhóm 2 làm phép tính thứ hai phần a
4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 
 = 5067
Nhóm 3 làm phép tính thứ ba phần a
4400 + 2148 + 252 = 4400 + 2400
 = 6800
+ Phần b cách làm tơng tự.
Học sinh nhận xét.
 Bài 2 
- Học sinh trả lời tìm hiểu đề toán.
Học sinh giải vào vở.
Bài giải
Hai ngày đầu quỹ tiết kiện nhận đợc số tiền là:
7550000 + 8695000 = 16245000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận đợc số tiền là: 
16245000 + 14500000 = 17695000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng.
 Bài 3 
3 học sinh mỗi em trình bày 1 phần-
Học sinh nhận xét
1 HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng
Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Chính tả (nhớ – viết)
Tiết 7: Gà trống và cáo
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trích trong bài thơ “Gà Trống và Cáo”
- Trình bày đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II- Đồ dùng dạy – học:
Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a
Những băng giấy nhỏ để học sinh chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu bài học.
Hớng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên đọc lại đoạn thơ 1 lần
- Giáo viên chấm 7 – 10 bài, nêu nhận xét chung.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
- Giáo viên dán 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi học sinh trong nhóm truyền bút cho nhau điền nhanh từ tìm đợc 
- Đoạn văn em vừa đọc nội dung nói gì?
Bài 3a: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 3 ở tiết trớc.
- 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ nhớ viết trong bài “gà Trống và Cáo”.
- học sinh đọc thầm đoạn thơ lại đoạn thơ.
- Học sinh nêu cách trình bày bài thơ 
- Học sinh gấp SGK, viết bài
- Học sinh tự soát lại bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn và làm vào vở.
- Đại diện các nhóm lần lượt đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ.
- Học sinh chơi: Ghi vào mỗi băng giấ một từ tìm đợc ứng với một nghĩa đã cho.
- Học sinh về nhà làm bài 2b
Địa lí:
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức 
- Yêu quí dân tộc Tây Nguyên.
II- Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài (1 phút)
2- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống (10p hút)
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trong các dân tộc kể trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
3- Nhà rông ở Tây Nguyên (10 phút)
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì?
4 –Trang phục và lễ hội (5 phút)
- Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
5- Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh nhận xét 
+ Học sinh làm việc cá nhân
Dân tộc Gia – rai. Ê - đê, ba – na, xơ - đăng.
- Kinh, Mông, Tày, Nùng.
- Có tiếng nói riêng, phong tục tập quán.
+ Học sinh Hoạt động nhóm ba (5phút)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Mỗi buôn thường có một nhà rông.
- Nhà rông là nơi nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn.
- Các nhóm khác nhận xét 
+ Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Các nhóm dựa vào mục 3 SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận (7 phút)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Nam thì đống khố, nữ thường quấn váy
- Trang phục ngày hội được trang trí nhiều hoa văn, nhiều màu sắc...
- Thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch.
- Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu,
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các hoạt động tuần 7
I- Mục tiêu 
-Nhận xét , đánh gía các hoạt động tuần 7, tìm ra nguyên nhân, kết quả
- Đề ra phướng hoạt động cho tuần 8
II- Chuẩn bị
HS: Họp tổ
III- Tiến hành sinh hoạt 
1- Lớp trưởng đại diện lớp lên nhận xết các mặt hoạt động của lớp trong tuần :Nề nếp, học tập,thể dục vệ sinh
2-Lần lợt các tổ lên nhận xét đánh giá các tổ viên của mình
3-Lấy ý kiến đóng góp của các cá nhân , các tổ
4-Giáo viên bổ xung ý kiến,xếp loại thi đua theo từng tổ
5-Đề ra phương hướng học tập cho tuần 8
- Học tập tốt,giữ vững kỉ cương nề nếp, thi đua lâp thành tích chào mừng ngày 20-11
- ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì lần 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan 7.doc