Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 22

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 22

Tập đọc

SẦU RIÊNG

I-Mục tiêu:

-LĐ: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi

-TN:Hiểu các từ ngữ

-ND:Giá trị đặc sắc của cây sầu riêng

II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi câu văn ,đoạn văn cần luyện đọc

III- Các hoạt đọng chủ yếu:

 1-ổn định

 2-Kiểm tra:

-HS đọc thuộc lòng bài :”Bè xuôi sông La”

3-Bài mới:GT+GĐB

-Lớp nhận xét –GV nhận xét cho điểm HS

 

doc 45 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Sầu riêng
I-Mục tiêu:
-LĐ: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi
-TN:Hiểu các từ ngữ
-ND:Giá trị đặc sắc của cây sầu riêng
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi câu văn ,đoạn văn cần luyện đọc
III- Các hoạt đọng chủ yếu:
	1-ổn định 
	2-Kiểm tra: 
-HS đọc thuộc lòng bài :”Bè xuôi sông La” 	
3-Bài mới:GT+GĐB
-Lớp nhận xét –GV nhận xét cho điểm HS 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-Luyện đọc
Gọi 1HS đọc bài
Cho HS chia đoạn
GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS,sửa lỗi câu khó từ khó
-GV đọc mẫu,giọng tả,nhẹ nhàng ,chậm rãi
2-Tìm hiểu bài
-GV cho hs đọc bài- TLCH
-Sâù riêng là đặc sản của vùng nào?
-Miêu tả những nét đặc sắc của hoa ,quả ,dáng cây sầu riêng?
-Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầuriêng?
3-HD đọc diễn cảm
Gọi HS đọc bài
GV đọc mẫu đoạn văn
Nhận xét ,cho điểm 
 4-Củng cố –Dặn dò:NX giờ 
 Dặn về đọc bài –CB giờờ sau
-1 HS đọc bài
-HS chia đoạn 
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài
HS kết hợp sửa lỗi
HS nêu chú giải
-HS LĐ theo cặp
-HS nghe để tìm ra cách đọc
-2HS đọc to toàn bài –Lớp đọc thầm và TLCH
-HS nhận xét bổ sung
-3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-Lớp nghe và tìm đúng giọng đọc
-HS LĐ theo cặp 
-3-5 HS thi đọc diễn cảm 
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số và qui đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số)
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
II-Chuẩn bị :GV :ND bài tập
	HS : Làm tốt bài tập đã cho về nhà
III-Các hoạt động chủ yếu :1-ổn định 
	 2-Kiểm tra 
 -Nêu cách qui đồng hai phân số ?
	 3-Bài mới :GT+GĐB
	Bài 1-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
-Gọi HS nêu cách rút gọn phân số 
-Cho Hs lên bảng làm bài –Lớp tự làm vào vở
-Nhận xét ,chữa bài
	Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu
Gọi Hs lên bảng chữa bài
Lớp làm bài vào vở 
Nhận xét ,chữa bài
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Với các phần c,d khi chữa bài cho HS trao đổi để tìm MSC bé nhất
Gọi HS lên bảng làm bài ,nêu cách làm 
Lớp nhận xét –GV nhận xét cho điểm
Bài 4:Cho Hs tự ghi kết quả vào SGK
-HS báo cáo kết quả
-Lớp nhận xét 
GV nhận xét chữa bài
	4- Củng cố- Dặn dò
Nhận xét giờ- Dặn về xem lại bài tập ,chuẩn bị giờ sau
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiếp)
I- Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu: Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao phải lịch sự với mọi 
người xung quanh.
 - Biết c xử lịch sự với những người xung quanh.
 - Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sông văn 
minh. đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình 
với những người cư sử bất lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Đồ dùng phục vụ cho trò chơi sắm vai
- HS: Thẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( BT 2-SGK )
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-GV ghi tóm tắt các ý lên bảng 
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất :Cách c,d là đúng 
Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 4-SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a ( BT4)
- GV nhận xét chung và kết luận 
.
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
-Lớp trao đổi ,đánh giá các cách giải quyết 
Các nhóm HS làm việc
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác 
	4-Củng cố –Dặn dò
	Nhận bài và chuẩn bị giờ sau xét giờ –Dặn về học 
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
I-Mục tiêu :Sau bài học ,HS nêu được :
-Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục ;tổ chức dạy học ,thi cử ,nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê
-Những việc nhà Lê làm để khuyến khích việc học tập 
II- Chuẩn bị :
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu thảo luận nhóm ,các mẩu chuyện về học hành thi cử thời Lê
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định
2.Kiểm tra
Nêu bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
1.HĐ1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
-GV YC HS đọc SGK,thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+Trường học dưới thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
GVKL:GD thời Hậu Lê có tổ chức qui củ ,ND học tập là nho giáo
2.HĐ2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
Cho Hs hoạt động cả lớp ,yêu cầu HS TLCH:
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
Cho lớp thảo luận ,phát biểu ý kiến 
GV kết luận 
GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGKvà tranh ảnh tham khảo thêm
HS đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong phiếu 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến 
-HS đọc SGK,nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS phát biểu một ý kiến)
+Tổ chức lễ xướng danh
+Tổ chức lễ vinh qui 
+Khắc tên người đỗ cao vào biađá 
+Kiểm tra định kì trình độ quan lại ...
4.Củng cố –Dặn dò 
Nhận xét giờ _Dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau
Tiếng Việt 
	Ôn : Câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu
 - Nhận diện được câu kể ai thế nào?
 - Xác định đựơc các bộ phận CN-VN trong câu kể Ai thế nào?
 -Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. Yêu cầu lời văn chân thật, 
câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài tập phù hợp với 3 đối tợng HS
- HS: Giấy, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-ổn định
 2-Kiểm tra
-Nêu cấu tạo của câu kể Ai thế nào? Lấy VD minh hoạ
 3-Bài mới :GT+GĐB 
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1-GV nêu và chép bài tập lên bảng 
-Yêu cầu Hs đọc 
-Cho Hs ghi lại các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn vào vở 
-Gọi HS lên bảng làm 
-Nhận xét chữa bài 
-Kết luận lời giải đúng 
-HS chữa bài theo lời giải đúng vào vở
Bài 2:GV nêu và chép đề bài lên bảng
-Cho Hs thực hành viết đoạn văn
-GV thu chấm một số bài 
Bài 1-Ghi lại các câu kể Ai thế nào?có trong đoạn văn .Gạch 1 gạch dưới CN,2 gạch dới VN
Cây bởi đang thời kì phát triển .Thân cây rắn chắc ,to ,khoẻ .Vỏ cây màu xam xám,loang lổ những đốm trắng .Các cành cây vươn dài,xoè ra mọi phía thành những tán nhỏ .Lá bởi khá dày màu xanh đậm
Bài 2-HS thực hành viết đoạn vănvào vở
	4- Củng cố –Dặn dò
	Nhận xét giờ- Dặn về xem lại BT –CB giờ sau
Toán
ÔN TậP
I-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số và qui đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số)
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
II-Chuẩn bị :GV :ND bài tập
	HS : Làm tốt bài tập đã cho về nhà
III-Các hoạt động chủ yếu :1-ổn định 
	 2-Kiểm tra 
 -Nêu cách qui đồng hai phân số ?
	 3-Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
Các BT trong vở BT cho Hs tự làm và chữa bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
Bài 1.Cho HS làm bài rồi chữa bài 
Gọi HS nêu cách rút gọn phân số
Cho Hs lên bảng làm bài ,lớp làm bài vào vở 
Nhận xét ,chữa bài
Bài 2.Cho Hs đọc yêu cầu 
Gọi HS lên bảng chữa bài 
Lớp làm bài vào vở –Nhận xét chữa bài 
Bài 3.Cho HS tự ghi kết quả vào vở BT 
Gọi Hs báo cáo kết quả 
Lớp nhận xết ,Gv nhận xét chữa bài 
-HS tự làm bài vào trong vở BT
HS nêu cách rút gọn phân số 
-Hs lên bảng làm bài 
Lớp làm bài vào vở 
Nhận xét chữa bài 
-2 Hs đọc yêu cầu 
-Hs lên bảng làm bài ,lớp làm bài vào vở BT 
Nhận xét chữa bài 
-HS tự làm bài vào vở BT 
HS báo cáo kết quả làm vịêc
Giải thích tại sao lại chọn kết quả đó 
	4- Củng cố- Dặn dò
Nhận xét giờ- Dặn về xem lại bài tập ,chuẩn bị giờ sau
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Mục tiêu
-Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào?
- Viết được một đoạn văn tả về loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào?
II- Chuẩn bị :-2 tờ phiếu khổ to viết sẵn 4 câu kể Ai thế nào?
	-1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu phần luyện tập 
III-Các hoạt động chủ yếu
ổn định 
Kiểm tra
Nêu VN trong câu kể Ai thế nào? Cho ví dụ
	3-Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV 
HĐ của HS
Phần nhận xét
Cho HS đọc yêu cầu ,trao đổi cùng bạn ngồi cạnh để tìm câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét ,kết luận 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV treo bảng phụ đã viết 4 câu kể
-Cho HS lên bảng xác định 
-GVnhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu ,TLCH
-CN trong các câu trên cho biết gì?
-CN nào là 1 từ ,CN nào là 1 ngữ
GV kết luận 
2-Ghi nhớ
GV cho HS nêu ND và VD minh hoạ
3-Luyện tập
Bài 1GV cho HS nêu yêu cầu của bài
 GV nhắc HS
Gọi HS nêu ý kiến 
GV kết luận 
Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu
Cho hs đọc đoạn văn
Cho điểm một số bài viết tốt
Bài 1:2 HS đọc yêu cầu ,trao đổi cùng bạn
-HS phát biểu ý kiến
-Các câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào
Bài 2:HS đọc yêu cầu 
-HS trao đổi để tìm CN trong các câu kể vừa tìm được
-HS lên bảng xác định 
-Lớp nhận xét 
Bài 3:Hs nêu yêu cầu ,suy nghĩ và TLCH
-HS TL
-2-3 HS đọc ND
2 HS lấy VD minh hoạ
-Tìm các câu kể Ai thế nào
-XĐ CN của mỗi câu
-HS lên bảng xác định
-Lớp nhận xét 
-HS đọc yeu cầu 
HS tự viết đoạn văn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
	4-Củng cố –Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về viết đoạn văn vào vở
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I-Mục tiêu -Giúp HS 
-Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số
-Củng cố về nhận viết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
II- Chuẩn bị :Các hình vẽ trong SGK
III-Các hoạt động chủ yếu
	1-ổn định 
	2-Kiểm tra :BT làm ở nhà của HS
	3-Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
GV nêu vấn đề :Có hai phân số và,làm thế nào để biết được phân số nào bé hơn phân số nào lớn hơn
-GV nhận xét
-Cho Hs nêu kết luận
-Cho HS lấy ví dụ minh hoạ
Thực hành
-Bài 1:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
-Khi chữa bài ,yêu cầu HS đọc và giải thích
Bài 2:GV nêu vấn đề và tổ chức giải quyết vấn đề
-Cho HS lên bảng làm bài 
-nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3:Cho HS thảo luận và tìm kết quả đúng 
GV thu chấm một số bài
Nhận xét bài làm của HS 
-HS tự nghĩ các cách so sánh
-HS nêu cách so sánh
-Lớp nhận xét
Cho HS kết luận chung về so sánh hai phân số cùng mẫu số
-HS tự lấy VD ra bảng con và so sánh
-Hs tự làm bài vào vở
HS nêu cách làm và giải thích
Lớp nhận xét chữa bài
-2HS lên bảng làm bài 
Lớp làm bài vào vở
Nhận xét chữa bài
-HS thảo luận làm bài
HS làm bài vào vở
Thu bài chấm
	4-Củng cố –Dặn dò 
	Nhận xét giờ-Dặn về xem lại BT chuẩn bị giờ sau
Chính tả ( Nghe viết )
Sầu riêng
Mục tiêu
-Nghe viết đúng chính tả ... ồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ ,sông Hồng,sông Thái Bình,sông Tiền,sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ,lược đồ Việt Nam 
-So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ 
-Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh ,Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này 
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,bản đồ hành chính Việt Nam 
-Lược đồ trống Vệt Nam treo tường
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định 
2.Kiểm tra
Tìm những dẫn chứng thể hiện TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế khoa học văn hoá của đồng bằng sông Cửu Long ?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:Làm việc cả lớp 
Cho HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ,sông Hồng,sông Thái Bình,sông Tiền,sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam
-Gv nhận xét cho điểm
-Gọi lần lượt từng HS lên bảmg điền các địa danh đó lên bản đồ trống Việt Nam(các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK)
-Gv nhận xét cho điểm 
HĐ2:Làm việc theo nhóm 
-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập (theo câu hỏi 2 trong SGK)
-Gv kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng 
HĐ3:Làm việc cá nhân 
-cho Hs tự làm câu hỏi 3 trong SGK
-Cho Hs trình bày kết quả trước lớp
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Từng HS mỗi em lên bảng chỉ một địa danh 
-Lớp nhận xét bổ sung
-Lần lượt mỗi em lên bảng điền một địa danh 
-Lớp nhận xét 
-HS làm việc theo nhóm 4 em 
HS tự điền vào phiếu học tập 
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp 
-HS điền kiến thức vào bảng
--HS làm câu hỏi 3 trong SGK
-HS trình bày kết quả trước lớp
4.Củng cố –Dặn dò:Nhận xét giờ
Dặn về học bài .Chuẩn bị giờ sau
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I.Mục tiêu:
Học xong bài này,HS biết :
-Từ thế kỉ XVI,các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay
-Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá 
-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau 
-Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc 
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII
-Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định 
2.Kiểm tra:
Chiến tranh Trịnh Nguyễn cũng như chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều diễn ra vì mục đích gì ?Gây ra hậu quả gì?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:Làm việc cả lớp
GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII và yêu cầu HS đọc SGK,xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay 
HĐ2:Thảo luận nhóm 
-GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm:Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long
-GV kết luận :Từ cuối TK XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía namkhẩn hoang lập làng 
HĐ3:Làm việc cả lớp
Gvhỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Namđã đem lại kết quả gì?
-Gv tổ chức cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận:KQ xây dựng cuộc sống hoà hợp,xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái riêng của mỗi dân tộc 
-HS nghe và quan sát 
-HS đọc SGK và xác định theo bản đồ trong SGK
-HS thảo luận nhóm :Dựa vào SGK đẻ thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Hs nghe
-Hs suy nghĩ 
-Hs trao đổi để trả lời câu hỏi
4.Củng cố-Dặn dò :Nhận xét giờ-Dặn về học bài chuẩn bị giờ sau
địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền trung
I.Mục tiêu 
Học xong bài ,HS biết :
-Dựa vào bản đồ /lược đồ,chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung 
-Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển 
-Nhận xét lược đồ,ảnh,bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên 
-Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II.Chuẩn bị 
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
-ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định 
2.Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
HĐ1.Làm việc cả lớp và nhóm 2,3 HS
-GV chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam tuyến đường sắt ,đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TP Hồ Chí Minh ;Xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
-Yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi,quan sát lược đồ,ảnh trong SGK,trao đổi với nhau về vị trí độ lớn của các đồng bằng ở ĐB duyên hải miền Trung
-GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của ĐB duyên hải miền Trung
-Gv GT kí hiệu núi lan ra biển trước khi đọc tên các đồng bằng để Hs thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ hẹp 
-Cho Hs quan sát ảnh về đầm phá cồn cát 
2.Khí hậu có sự khác biệt giữa phía Nam và phía Bắc 
HĐ2:Làm việc theo cặp 
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1của bài theo yêu cầu của SGK ,yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân 
-GV giải thích vai trò “Bức tường “chắn gió của dãy Bạch Mã,Gt thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân và tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân 
-Gv nói thêm về sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Namdãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ 
*Gv yêu cầu Hs :
+Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam chỉ và đọc tên các đồng bằng,nhận xét đồng bằng duyên hải miền Trung 
+Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vựcphía bắc và phía namcủa duyên hải ,về đặc điểm gió mùa hạ khô nóng và mưa bão vào những tháng cuối nămcủa miền này 
-HS quan sát 
-Hs lên bảng xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung (chỉ từng đồng bằng nhỏ)
-HS làm việc theo nhóm 3 HS
+Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng 
+Nhận xét :Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan sát ra biển 
-HS quan sát và lắng nghe
-Hs quan sát ảnh đầm phá,cồn cát được trồng phi lao 
-HS cần chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã,đèo Hải Vân,TP Huế,TP Đà Nẵng 
-Hs nhận tháy rõ hơn vai trò của bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã 
-Nhiều Hs lên bảng chỉ và đọc tên 
-Nhiều Hs nhận xét 
Hs khác nhận xét bổ sung 
4.Củng cố –Dặn dò:Nhận xét giờ
Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau
Lịch sử 
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
I.Mục tiêu : Học xong bài HS biết :
-ở thế kỉ XVI-XVI nước ta nổi lên ba thành phố lớn là Thăng Long,Phố Hiến,Hội An
-Sợ phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại 
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị 
-Bản đồ Việt Nam 
-Phiếu học tập 
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định 
2.Kiểm tra
Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long thế kỉ XVI-XVII?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:Làm việc cả lớp 
-GV trình bày khái niệm thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư,công nghiệp và thương nghiệp phát triển 
-GV treo bản đồ Việt Nam ,yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long ,phố Hiến ,Hội An trên bản đồ 
HĐ2:Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu Hs đọc nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An (trong SGK)để điền vào bảng thống kê (trong phiếu học tập) cho chính xác
-GV phát phiếu học tập cho HS
-GV yêu cầu mộe vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long,Phố Hiến ,Hội An ở thế kỉ XVI-XVII bằng lời 
-GV nhận xét cho điểm 
HĐ3:Làm việc cả lớp 
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau :
-Nhận xét chung về số dân ,qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII?
 -Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thịnói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
-HS nghe và nhắc lại khái niệm thành thị 
-2-3 HS lên chỉ bản đồ 
-2-3 Hs đọc to 
-HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập 
-Hs báo cáo kết quả làm việc (4-5HS)
Lớp nhận xét bổ sung 
-Hs trao đổi thảo luận để đi đến kết luận :Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người qui mô và hoạt động buôn bán rộng lớn ,sầm uất .Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp 
	4.Củng cố –Dặn dò:
	Nhận xét giờ –Dặn về học bài chuẩn bị giờ sau 
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung
I.Mục tiêu :
Học xong bài này ,HS biết :
-Giải thích được :dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có diều kiện thuận lợi cho sinh hoạt,hoạt động sản xuất (đất canh tác,nguồn nước sông,biển)
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp 
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung 
II.Chuẩn bị :Bản đồ dân cư Việt Nam
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định
2.Kiểm tra:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Dân cư tập trung khá đông đúc 
HĐ1:Làm việc cả lớp :
-GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS đa số số dân này sống ở các làng mạc thị xã và thành phố duyên hải 
-GV chỉ trên bản đồ dân cư VN để gt cho HS thấy 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK
2.Hoạt động sản xuất của người dân 
-GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất 
-GV ghi sẵn trên bảng 4 cột và yêu cầu 4 hs lên bảng điền vào tên các HĐSX tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát
-GV cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét 
*GV khái quát :HĐSX ở đây chủ yếu là ngành nông –ngư nghiệp 
3.GV yêu cầu HS đọc bảng tên HĐSX và một số điều kiện cần thiết để sản xuất sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện sản xuất của từng ngành 
-GV kết luận 
4.Tổng kết bài :GV yêu cầu HS :
-Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này 
-YC 4 HS ghi tên 4 hoạt động SX phổ biến ở vùng này 
-YC 4 HS khác lên điền các điều kiện của từng HĐSX
-YC một số HS đọc kết quả và nhận xét 
-HS nghe và quan sát trên bản đồ 
-HS quan sát và lắng nghe 
-HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK
Trồng trọt 
Chăn nuôi 
NTĐB thuỷ sản 
Ngành khác 
-HS TLCH Vì sao người dân ở đây lại có những HĐSX này 
-HS nêu lớp nhận xét bổ sung 
HS lên bảng lớp nhận xét bổ sung 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ 
Dặn về học bài chuẩn bị giờ sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc