Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 29

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 29

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự hán hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa.

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SâP, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về Sa Pa

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định

 2. Kiểm tra

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: 	 Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
đường đi sa pa
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự hán hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SâP, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị: 	- Tranh ảnh về Sa Pa
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
Gọi 1-2 HS đọc bài “Con sẻ”. Trả lời câu hỏi trong SGK
- Giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới và tranh minh hoạ chủ điểm
- GT bài đọc
 1. Luyện đọc:
- HS đọc bài
- GV giúp HS xác định đoạn văn và nội dung từng đoạn
Đ1: Phong cảnh đường lên SâP
Đ2: Phong cảnh một thị trấn.
Đ3: Cảnh đẹp SaPa
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ, giải nghĩa từ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng.
+ Lần 1: Sửa lỗi phát âm tiếng khó, từ khó, câu khó. lỗi ngắt giọng cho HS
- Lần 2 : Kết hợp giải nghĩa từ
- Lần 3: 
 2. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 – TLCH
1. Câu 1: Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn 2
- Có cảm giác như đi trong mây...
- Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu.
- HS đọc đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa.
H: Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
H: Những bức trạm phong cảnh = lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
H: Vì sao .................. gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên ?
H: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Ngày liên tục đổi mùa tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ
- HS nói lại 3 đoạn về nội dung
VD: Những bong hoa chuôi rực lên như ngọn lửa
- Nắng phố huyện vàng hoe....
- Vì phong cảnh SaPa rât đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm co
- .......... ngưỡng mộ, háo hức trươc cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi “SaPa quả là...
	3. Hương dẫn đọc diễn cảm
- 3 H nôi tiêp nhau đọc bài văn
- HS nêu cách đọc ở từng đoạn ? (giọng đọc thế nào ? nhấn mạnh TN nào ? ngắt giọng ở đâu ? ...)
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn : “xe chúng tôi..... liễu rủ”
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Thử đọc thuộc lòng 2 đoạn sau của bài
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học
	Dặn về đọc kĩ bài - chuẩn bị giờ sau.
Toán 
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số 
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Xem trước phần bài tập
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
	Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
3. Bài mới : GT+GĐB
 Bài 1: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài và chữa bài 
- GV lưu ý HS: tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số .
 Bài 1:
a. b. c. d.
 Bài 2: GV hướng dẫn HS kẻ bảng ở SGK vào vở.
- Làm vào nháp rồi viết vào ô trống
GV kẻ lên bảng mỗi HS lên làm một cột, nêu cách làm.
 Bài 2: 
 Bài 3: HS đọc đề
- HS nêu các bước giải
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm mỗi số 
+ HS làm vở – HS lên bảng giải nhận xét, chữa bài
 Bài 3: 
Vì gấp 7 lần STN thì đọc ST2 viên số thứ nhất = số thứ hai
Ta có sơ đồ
STN
STH
TS phần bằng nhau là: 1+7 = 8(phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
 Đáp số: STN: 135; STH: 945
 Bài 4: HS đọc đề
- HS nêu các bước giải
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm TS phần bằng nhau.
 Bài 4: Ta có sơ đồ
CR: 
CD
TS phần = nhau: 2+3 = 5 (phần)
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
- HS làm vở – GV thu chấm 1 số bài,
Chiều rộng là: 125:5 x 2 = 50(m)
Chiều dài là: 125 – 50 =75 (m)
 Đáp số: CR: 50 m; CD: 75 m
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về làm BT - chuẩn bị giờ sau.
Đạo đức
tôn trọng luật giao thông
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người
- HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông
- HS biết tham gia giao thông an toàn
II.Chuẩn bị: 	- Một số biển báo giao thông
	- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
	Tại sao phải tôn trọng luật giao thông ? 
3.Bài mới : GT+GĐB
 1. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi. HS quan sát biển báo gt (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm
- Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm vào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng
 2. HĐ2: Thảo luận nhóm BT
- GV chia HS thành các nhóm
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (Có thể bằng đóng vai). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.
 - Bài tập 3 – SGK
Kết luận:
a.Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b.Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu
d.Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi 
đ. Khuyên bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
 3. HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Nhóm khác bổ sung.
- BT4 - SGK
	- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
	KLC: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
	4. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ
 Dặn chấp hành tốt luật giao thông và nhắc mọi người cùng thực hiện	
Tiếng Việt
ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Học sinh có kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm bài: “ Đường đi SaPa
- Trả lời được câu hỏi cuối bài đọc 
- Tạo sự ham thích,say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài đọc + bài tập
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Tiến hành	 bài học
giáo viên gọi HS đọc 3 đoạn của bài (3 HS đọc nốitiếp)
- HS nêucách đọc của từngđoạn 
-GV nhận xét,sửa chữa,cho điểm
* GV yêu cầu HS làm BT trong vở BT
- HS trao đổi, làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
- GV nhận xét, kết luận
Câu hỏi:
1. Trên con đường xuyên tỉnh, tác giả bắt gặp cảnh vật đẹp như thế nào ? 
2. Thị trấn nhỏ miền núi có nét gì nổi bật ?
3. Vẻ đẹp của phong cảnh Sa Pa được miêu tả ở đây thuộc về mùa nào trong năm 
(Một ngày tết bất kì, không phụ thuộc theo mùa)
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài - Chuẩn bị giờ sau.
Toán
ôn : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
2. Kiểm tra
Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
3.Bài mới : GT+GĐB
 Bài 1: GV vẽ sơ đồ lên bảng 
- Cho HS nhìn vào sơ đồ đặt một đề toán.
- Tự giải bài toán
- Gọi HS nêu đề và cách giải
- Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 1: Giải bài toán theo sơ đồ sau
Thùng I:
Thùng II:
 Bài 2: GV chép đề lên bảng 
- HS đọc đề – HD giải
- XĐ tổng, tỉ số cách đây 4 năm
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm tuổi con cách đây 4 năm
- Tuổi bố hiện nay, tuổi con hiện nay.
- HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 2: Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 48 tuổi. Biết rằng cách đây 4 năm, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay ? 
Bài giải
Thêm mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi vậy cách đây 4 năm cả hai bố con sẽ bớt số tuổi là: 4 x 2 = 8 (tuổi)
Tổng số tuổi của hai bố con cách đây 4 năm là: 
 48 - 8 = 40 (tuổi)
Ta có sơ đồ:
Tuổi con
Tuổi bố
Tuổi con cách đây 4 năm là :
 40: (1+4) = 8 (tuổi)
Tuổi con hiện nay: 8 + 4 = 12 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay: 48 -12 = 36 (tuổi)
 Đáp số: tuổi con: 12; Tuổi bố: 36
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài tập - Chuẩn bị giờ sau.
Thể dục
môn thể thao tự chọn – nhảy dây
I. Mục tiêu: 
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II.Chuẩn bị: 	- Sân trường VS sạch sẽ
	- Mỗi HS một dây nhảy
III. Các hoạt động chủ yếu:	
 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp
- Tập bài TD phát triển chung.
6-10’
1phút
1-2’
x x x x x x x x x x
150 -> 200 m
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản
a. Môn tự chọn
- Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi
- Giáo viên nêu tên động tác 
- HS tự tập uốn nắn sai
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
GV làm mẫu – HS thực hành theo
- Thi xem ai tâng cầu giỏi 
b.Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: Tập đồng loạt theo đội hình vòng tròn.
- Thi vô địch tổ tập luyện
18-22’
9-11’
2- 3’
6-7’
9-11’
6’
3-4’
x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Nhận xét giờ, giao bài về nhà
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- Một số động tác hồi tĩnh
4-6’
1-2’
Thứ ba ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – thám hiểm
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi: Du lịch trên sông.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Một số tờ giấy trắng
	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 3 a
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
3.Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến
GV chốt lại lời giải đúng. 
ýb) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
ýc)Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập – suy nghĩ TLCH.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
 Bài 3: đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
 ý nói: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết sẽ kh ...  câu hỏi :
-Trong 5 cây đậu trên cây nào sống và phát triển bình thường ?Vì sao ?
-Những cây khác sẽ như thế nào ?Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?
-Em hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ?
-HS làm việc theo nhóm ,nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm làm việc :
+Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn 
+QS hình 1,đọc chỉ dẫn và làm theo 
-HS trình bày 
-HS trả lời 
-HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm 
-HS trả lời 
-Lớp nhận xét bổ sung 
GV kết luận 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ 
Dặn về tiếp tục chăm sóc và quan sát cây chuẩn bị giờ sau 
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
I.Mục tiêu :
Sau bài học ,HS biết :Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt .
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS.
II.Chuẩn bị :
-Hình trang 116,117 SGK
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những điều kiện khác nhau 
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định :
2.Kiểm tra :Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
-GV cho HS làm việc theo nhóm nhỏ 
-Cho HS làm việc theo cả lớp 
KL:Các loạt cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau
2.HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt 
-Gv yêu cầu HS QS hình trang 117 SGK và TLCH:
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
-GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây ,ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần lượng nước khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt 
-Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh các loại cây sống ở những điều kiện khác nhau 
-Làm phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó 
-Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to 
-Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem sản phẩm của nhóm bạn 
-HS quan sát hình 
-Hs trả lời câu hỏi 
-Hs tìm thêm ví dụ 
KL:Cùng một loại cây trong những giai đoạn phát triển khac nhau cần những lượng nước khac nhau 
-Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu nước cho hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ ,dặn về học bài và chuẩn bị giờ sau
Lịch sử
Quang trung đại phá quân thanh (năm 1789)
I.Mục tiêu :Học xong bài ,HS biết :
-Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ .
-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh 
-Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn 
II.Chuẩn bị :
-Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh 
-Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động chủ yếu 
1.ổn định 
2.Kiểm tra:Cho Hs đóng vai tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
*Hoạt động 1 : Lam việc cá nhân 
-GV đưa ra các mốc thời gian :
+Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân (1789)
+Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)
+ Mờ sáng ngày mồng 5
-HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính vào đoạn () cho phù hợp mốc thời gian mà GV đưa ra.
-HS dựa vào SGK(kênh chữ và kênh hình ) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
*Hoạt động 2: làm việc cả lớp 
- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (Hành Quân bộ từ Nam ra Bắc ; tiến quân trong dịp Tết; cach đánh trận ở Ngọc Hồi , Đống Đa v.v)
-GV chốt lại : Ngày nay , cứ đến mồng năm Tết, ở Gò Đống Đa ( Hà Nội ) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
-HS ( nếu biết ) có thể kể một vài câu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
-HS tự đọc SGK để tìm hiểu thông tin 
-HS điền các sự kiện chính vào chỗ trống 
-HS thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh 
-HS nghe và nói về tài nghệ của Quang Trung 
-Hs thi kể chuyện về Quang Trung 

4.Củng cố –dặn dò :Nhận xét giờ 
Dặn về học bài chuẩn bị giờ sau
Địa lý
Thành phố Huế
I.Mục tiêu : Học xong bài ,HS biết :
-Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam .
-Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển .
-Tự hào về thành phố Huế 
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ hành chính Việt Nam 
-ảnh một số cảnh quan đẹp ,công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định 
2.Kiểm tra: Hãy nêu một số lễ hội của người dân ở ĐBMT?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ :
Làm việc theo cặp 
-GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên TP Huế 
HĐ2:Huế – Thành phố du lịch 
*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp 
Bước 1
GV yêu cầu HS trả lời câu hoi của mục 2:
Bước 2:
-GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho cho học sinhmô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho HS kể thêm một số địa điểm thăm quan ở Huế, tuỳ theo khả năng của HS 
-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ở Huế : sông Hương chảy qua các thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá : nhã nhạc, ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây ) ; làng nghề ( nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn ); văn hoá ẩm thực ( bánh, thức ăn chay được chế biến từ rau, củ, quả).
-GV yêu cầu 2,3 HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ 
GV cho HS quan sát tranh ảnh và bổ sung vào danh sách trên 
, HS cần :
+ Nêu được tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương : Lăng Tự Đức, điện hòn chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,
+ Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến tham quan
 Kinh thành Huế 
 Chùa Thiên Mụ : ngay bên sông, có các bậc thang lên đén khu tháp cao, khu vườn khá rộng,
Cầu Trang Tiền : bắc ngang sông Hương 
Tổng kết bài :
-Gv cho Hs lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này.
-GV yêu cầu HS vì sao Huế trở thành thành phố du lịch, HS sẽ góp ý cho nhau về câu trả lời .
kĩ thuật
Lắp xe có thang ( Tiếp )
 I.Mục tiêu :
-Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang 
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật đúng qui trình 
-Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thao tác lắp ,tháo các chi tiết của xe có thang 
II.Chuẩn bị ;Mẫu xe có thang đã lắp sẵn 
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định
2.Kiểm tra:Sự chuẩn bị của Hs
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ3:HS thực hành lắp xe có thang
a.HS chọn chi tiết 
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết 
b.Lắp từng bộ phận 
-GV gọi 1 em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ hình trong SGK,nội dung từng bước lắp 
-Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận ,Gv nhắc các emcần lưu ý một số điểm sau :
+Vị trí trên ,dưới của tấm chữ Lvới các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài 
+Phải tuân thủ các bước lắp theo đúng hình 3a,3b,3c,3d khi lắp ca bin 
+Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời 
+Chú ý thứ tự các chi tiết (thanh chữ U dài ,bánh đai ,bánh xe )
+Lắp thang phải lắp từng bên một 
* GV quan sát và hướng dẫn HS lắp 
c.Lắp ráp xe có thang 
4.HĐ 4 :Đánh giá kết quả học tập :
-Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
-GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm 
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp 
-1-2 HS đọc ghi nhớ 
-HS quan sát kĩ hình trong SGK 
-HS thực hành lắp 
-Hs quan sát kĩ hình 1 và các bứơc lắp trong SGK để lắp cho đúng 
-HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của mình 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ
Dặn về tập lắp tiếp
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập
	- Làm tốt BT đã cho giờ trước	
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
Cho HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
GV đọc và chép bài tập cho HS làm 
-Cho HS tự làm vào vở 
-Gọi HS lên bảng làm bài 
-GV chú ý đến những HS yếu 
-GV có thể thu và chấm vở của một số em .
-3-4 HS nêu 
Bài 1:Hiệu của hai số là 36.Tỉ số của hai số đó là .Tìm hai số đó ?
Bài 2: Năm nay em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng tuổi chị .Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?
Bài 3: Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 480 kg.Tính số gạo mỗi loại ,biết rằng số gạo nếp bằng số gạo tẻ?
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ
Dặn về làm bài tập ,chuẩn bị giờ sau
Tiếng Việt
ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Tranh minh hoạ
	- Một số tờ giấy khổ rộng
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra: HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật
3. Bài mới: GT+GĐB
Cho HS nêu dàn ý của bài văn miêu tả con vật 
-2 HS nêu 
-Cho HS quan sát ảnh các con vật ,tự xây dựng dàn ý của bài văn miêu tả con vật
-HS quan sát 
 3. Luyện tập: 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị bài tập, treo lên bảng tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
GV nhắc HS
- HS lập dàn ý cho bài văn
- GV viết giấy riêng cho vài HS
- HS đọc dàn ý của mình
- GV nhận xét
- GV chọn 1-2 dàn ý viết tốt, viết trên giấy khổ rộng dán lên bảng lớp xem như mẫu để cả lớp tham khảo rút kinh nghiệm.
 + Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết
Dàn bài
MB: gt về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
* TB: 1. Ngoại hình của con mèo
a. Bộ lông e. Cái đuôi
b. Cái đầu g. Đôi mắt
c. Hai tai h. Bộ ria
2. Hoạt động chính của con mèo
- Động tác rình a. HĐ bắt chuột
- Động tác vồ
b. HĐ đùa giỡn của con mèo
- HS tự lập dàn ý chung về bài văn miêu tả con mèo.
- GV chấm mẫu 3-4 dàn ý để rút kinh nghiệm
* KL: Cảm nghĩ chung về con mèo
- HS chữa dàn ý bài viết của mình
	4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét giờ – Dặn chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc