Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 25

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 25

Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

 I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
	I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Viết từ khó luyện cho HS.	 
- Hướng dẫn xem tranh thiếu nhi vẽ.	
- Đọc mẫu.	 	 
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
c) Luyện đọc diễn cảm:	 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Ba em đọc,mỗi em đọc một đoạn.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
* Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
Lịch sử: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH.
I - Mục tiêu:
- Biết từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái.Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đò là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
-Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI-XVII và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
6 phút
6 phút
6 phút
7 phút
4 phút
A – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
+ Dựa vào SGV và tài liệu tham khảo	để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI
3. HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Giới thiệu cho học sinh về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
4. HĐ 3: Làm việc cá nhân :
+ Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?	
+ Sau năm1592 , tình hình nước ta như thế nào ?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn
- Chốt lại bài.
5 . HĐ : 4	Làm việc cả lớp :
- Chiến tranh Nam triều , Bắc triều củng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì ?
- Chốt lại bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Làm vào phiếu học tập.
- Đọc kết quả làm việc, nhận xét 
- Trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi, nhận xét bạn.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 	
I - Mục tiêu:
- Nhận biết phép nhân hai phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật )
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số .
II – Đồ dùng dạy học: 
- Hai băng giấy hình vuông, thước, kéo.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
5 phút
10 phút
10 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân phân số thông qua tính diện tích 
- Ghi S = 5 x 3 = 15 (cm ).
- Gợi ý H để tính diện tích hình trên ta phải thực hiện phép nhân :
3. Tìm qui tắc thực hiện phép nhân PS
- Tính diịen tích hình chữ nhật.	
- Hình vuuông có diện tích bằng bao nhiêu	
- Hình vuông có bao nhiêu ô vuông ?	
- Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu ?	
- Hình chữ nhật phần tô màu có mấy ô ?
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu?	 
-Từ phần trên ta tính diện tích là :m2 sau đó dẫn dắt học sinh. 	
4. Thực hành:
Bài 1: 	
- Nhận xét. 
Bài 2: 	
- Hướng dẫn.	
Bài 3: 	
- Ghi bảng.	
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Tính diện tích hình chữ nhật mà độ dài của các cạnh là số tự nhiên. Chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm.
- Dựa vào băng giấy để tính.
- 1m2
- Hình vuông có 15 ô vuông
- Mỗi ô có diện tích bằng m2
- Hình chữ nhật phần tô màu có 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng m2
- Nêu qui tắc, vài em nhắc lại.
- Nêu yêu cầu, làm vở, làm bảng.
- Nêu yêu cầu.
- Rút gọn rồi tính.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Tìm hiểu đề toán, giải vở, đọc bài giải.
Chính tả: 
(nghe – viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Khuất phục tên cướp biển.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/d/gi,ên , ênh .
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung bài 2.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
15 phút
10 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc toàn bài chính tả, từ chú giải.	 
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết hoa, từ dễ viết sai.	 	 
- Đoạn văn nói điều gì ?	 
- Đọc cho HS ghi.	 
- Đọc lại toàn bài.	 
- Thu chấm 10 bài.	 
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2:	 
- Dán ba phếu.	
- Cùng lớp nhận xét, giải thích.	 
Bài 3 : 	 
- Phát giấy trắng cho một số em.	 
- Kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết từ viết sai , xem lại bài của tuần sau.
- HS đọc những từ cần điền BT2.
- Lắng nghe
- Theo dõi, xem tranh Tô Ngọc Vân.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em lên thi làm.
- Ba em đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, dán nhanh lên bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày tháng năm 200
Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
I - Mục tiêu:
- Ôn lai các kiến thức đã học từ đầu học kì 2 đến giờ.
- Biết thực hành và làm đúng như bài học.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. 
- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
9 phút
9 phút
9 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Ôn bài kính trọng và biết ơn người lao động.
Thảo luận nhóm (bài tập 1)	
- Nêu yêu cầu bài tập. 	
- Kết luận chung.
Thảo luận nhóm (bài tập 2) 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Kết luận nội dung, khen nhóm đặt tên tranh phù hợp.
3. HĐ 2: Ôn bài Lịch sự với mọi người 
- Nêu lần lượt các ý kiến.	
- Kết luận: 	 
+ Ý kiến đúng: a.
+ Ý kiến sai: b, c.
4. HĐ 3. Ôn bài Giữ gìn các công trình công cộng 
- Xử lý tình huống (Bài 2, SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
4. Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.	
- Xem bài của tuần sau
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
-Trao đổi nhóm.
- Đại diện trình bày, các nhóm nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- Đọc ghi nhớ các bài đã học
- Thực hiện mục thực hành trong SGK.
Luyện từ và câu:	
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? .
- Xác định được chủ ngữ của câu kể Ai làm gì ?, tạo được câu kể ai là gì với những chủ ngữ đã cho.
II - Đồ dùng dạy học:	
- Bốn băng giấy mỗi băng viết một câu kể Ai là gì?
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phút
30 phút
1 phút
12 phút
3 phút
10 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Để tìm chủ ngữ trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Lưu ý: Mối câu thơi ở bài (a) coi như một câu.
3. Phần ghi nhớ:	 	 
4. Luyện tập:
Bài 1: 	
- Nhắc tìm câu kể rồi xác định CN.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.	
* Lưu ý: Trong câu vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng, CN do 2 tính từ(Buồn , vui) ghép lại với nhau bằng quan hệ từ tạo thành. 
Bài 2: 	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 	
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc ghi nhớ, làm bài ở VBT.
- HS làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Đọc thầm, trao đổi, lần lượt thực hiện 
yêu cầu.
- Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh hoạ.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu.
- Đọc yêu cầu, tiếp nối nhau nối các từ ở cột A với cột B.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm ý nghĩa của một phép nhân phân số với một số tự nhiên(x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau ).
- Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét phân số để rút ra qui tắc.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập , bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
27 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành 
Bài 1.Thực hiện phép nhân phân số	
- Hướng dẫn.
- Giới thiệu cách viết gọn như sau :
* Lưu ý khi làm nên trình bày cách này.
Bài 2: 	
- Làm tương tự như bài 1.
Bài 3: 	
- Chốt lại lời giải đúng :	
Bài 4.	
Bài 5.
- Hướng dẫn HS cách làm 	
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm tiếp phần b) c) d) ở vở.
- Đọc bài toán.
- Nêu yêu cầu của bài.
-Tự làm, lên bảng làm.
- Rút ra kết luận.
- Tính rồi rút gọn.
- Nêu kết quả và cách làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm vào phiếu, đọc kết quả, nhận xét
- Giải vào vở
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kể chuyện: 	 
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I - Mục đích, yêu cầu:
- HS nghe và nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể và điệu bộ.
- Hiểu lời khuyên của chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các c ... rong trường hợp đơn giản
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu về hai loại nhiệt kế (đo nhiệt độ và đo không khí)
- Mô tả cấu tạo và hướng dẫn cách đọc nhiệt nhiệt kế.	
- Phát nhiệt kế theo tổ.	
- Nhận xét, nêu kết luận.	 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Lắng nghe
- Mỗi em nêu một ví dụ về vật nóng lạnh thường gặp hằng ngày.
- Viết ý kiến của mình vào giấy A4 dán
bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- Một vài em lên thực hành.
- mỗi nhóm tự đo nhiệt độ và ghi lại kết quả đo.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật:	CHĂM SÓC RAU HOA (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Lmf được một số công việc chăm sóc rau, hoa : tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm só, bảo vệ rau, hoa.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bầu đất, cây hoa
- Dầm xới, bình tưới nước...
III - Các hoạt động dạy-học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
6 phút
6 phút
6 phút
8 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hoạt động 1: 
* HS thực hành chăm sóc rau, hoa
a) Tưới nước cho cây:
- Mục đích.
- Cách tiến hành.
+ Ở gia đình gia đình em tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào ? 
+ Tưới bằng dụng cụ gì ? 
+ Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau hoa bằng gì ?
- Làm mẫu, cho HS thực hành
b) Tỉa cây:
- Hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành
c)Làm cỏ:
- Hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành
d) Vun xới đất cho rau, hoa:
- Hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành chăm sóc rau, hoa
chuẩn bị dụng cụ tiết hai thực hành
- HS đưa các dụng cụ đã chuẩn bị để kiểm tra.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, liên hệ thực tế để trả lời
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật: LẮP XE ĐẨY HÀNG (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp được xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III - Hoạt động dạy học:	
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát 
	 và nhận xét : 10/
- Đưa vật mẫu xe đẩy hàng .	-Quan sát mẫu.
-Xe đẩy hàng gồm những bộ phận nào ?.	-Quan sát trả lời.
-Nêu tác dụng của xe đẩy hàng thực tế.	-Lắng nghe.	
3. HĐ 2: Hướng thao tác kỹ thuật : 25/
 a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.	- Lên bảng chọn một vài chi tiết lắp xe 	đẩy hàng.
 - Chọn các chi tiết lắp xe đẩy hàng.	-Quan sát theo dõi, cùng chọn.
	-Lên thực hiện , nhận xét.
Nhận xét chung
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H2- SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
*Lắp tàng trên xe và giá đỡ (H3-SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
* Lắp thành sau,càng xe,trục xe(H4-SGK)
 -Để cố định trục cần bao nhiêu 	-Suy nghĩ trả lời
 vòng hảm?
c) lắp xe đẩy hàng (H1-SGK)
Gọi H lên bảng lắp	-Thực hành lắp, nhận xét
 d) Hướng dẫn tháo các chi tiết
 * Lưu ý : Cái nào lắp trước thì tháo sau	-Thực hành tháo
4. Dặn dò: 2 phút.
	- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Thứ bảy ngày tháng năm 200
Thể dục: BÀI 50
 I - Mục tiêu:
- Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ 	động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, một số bóng rổ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
20 phút
7 phút
1. Phần mở đầu 
- Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
* Nhảy dây kiểu chụm hai chân, chân trước chân sau:	
- Hướng dẫn cách nhảy chân trước, chân sau	
- Quan sát uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- Chia tổ tập theo khu vực qui định.	
- Đi từng tổ nhắc nhở uốn nắn.	 
b) Trò chơi vận động
- Trò chơi: Tiếp sức ném bóng vào rổ. 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
* Chú ý đảm bảo an toàn, tránh chấn thương trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:	 
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
- Ôn lại nhảy dây chụm chân, chân trước chân sau.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Tổ chức trò chơi
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần.
- Dàn hàng ngang triển khai đội hình tập.
- Nhảy tự do một lần sau đó tập chính thức.
- Tập theo tổ.
- Chơi thử, chơi chính thức, thi giữa các tổ .
- Đi vòng tròn tập động tác hồi tĩnh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ 	
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ).
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
10 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu phép chia phân số số: 
- Nêu bài toán trong SGK.	
- Ghi bảng : 	
- Nêu cách chia hai phân số : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược, trong ví dụ này, phân số là phân số đảo ngược của phân số từ đó kết luận 	
3. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét. 
Bài 2: 	
- Nhận xét.
Bài 3:	
- Chữa bài.	 
Bài 4.	
- Chốt lại lời giải đúng :
Chiều dài của hình chữ nhật là :
(m) . 
 Đáp số :m
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên nói cách làm, tính bài 2.
- Lắng nghe
- Đọc lại bài toán.
- Nêu yêu cầu, làm vở, đổi vở kiểm tra.
- Nêu yêu cầu, làm rồi chữa bài.
- Nêu yêu cầu, làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Nêu yêu câu của bài, làm vào phiếu, đọc bài của mình, nhận xét.
Chiều dài của hình chữ nhật là :
 (m) . 
 Đáp số :m
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
 I - Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây hoa.Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III – Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Bài tập 1.
- Nhận xét, chốt lời giải.	
- Cách 1 : Mở bài trực tiếp. Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2 : Mở bài gián tiếp	 	 
b) Bài tập 2.	 
- Treo ảnh một số cây.
- Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát viết một đoạn mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp một cây cụ thể.	.
- Quan sát chung.	
- Chọn đọc trước lớp 5 bài.
- Nhận xét ghi điểm đoạn văn viết hay. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hai em đọc bài viết bài tập 2.
- Lắng nghe
- Tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện các khác nhau của hai cách mở bài.
- Phát biểu ý kiến.
- Mời một em nói lại.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Viết đoạn văn, đọc bài làm
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện
Mĩ thuật: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM.
I - Mục tiêu:
- Biết tìm chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường mình, vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh them yêu mến trường mình. 
II - Chuẩn bị:
- Một sỉntanh ảnh về trường.
- Hình gợi ý cách vẽ. Sưu tầm một sổ tranh vẽ năm trước.
- Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 phút
5 phút
6 phút
15 phút
5 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
3. HĐ 1:Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị.
Ví dụ : + Phong cảnh trường có nhà, cột cờ , sân, bồn hoa , cây cối ..
4. HĐ 2: Cách vẽ tranh
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ về trường mình	 
- Chốt lại.
- Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.	 
5. HĐ 3: Thực hành:
- Theo dõi chung, nhắc nhở.	 
6. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: Bố cục, tỉ lệ; Hình vẽ, nét vẽ; đậm nhạt và màu sắc.	 
- Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen những HS có bài vẽ đẹp.
7. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nêu cách vẽ.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành ở vở.
- Đánh giá sản phẩm.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 25
 I. Mục đích:
- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 1) Sĩ số đảm bảo
 2) Học tập: 
 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
 - Hoàn thành chương trình tuần 25.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em .
 - Chưa bảo quản vở kiểm tra:
 3) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc :
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Mũ ca lô thiếu: 
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa 	nghiêm túc:
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như:
 III) Kế hoạch tuần 26:
 - Dạy học tuần 26
 - Tổ 1 làm trực nhật lại.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan25 cuc hay.doc