Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 26

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 26

Tập đọc: THẮNG BIỂN.

 I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ gợi tả, các từ tượng thanh.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
	Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc: THẮNG BIỂN.
	I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ gợi tả, các từ tượng thanh.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Viết từ khó luyện cho HS.
- Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc mẫu.	 	 
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:	 
- Nói ý nghĩa bài văn.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa 
từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Thực hiện
Lịch sử: 
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I - Mục tiêu:
- Biết từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã đần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhận dân các vùng khản hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái của các dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI-XVII và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
5 phút
10 phút
10 phút
4 phút
A – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI -XVII.	
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- Trình bày khái quát tình hình nước ta từ
sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long ? 
- Kết luận.	
4. HĐ 3: Làm việc nhóm đôi:
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở 
phía Nam đã đem lại kết quả gì ?	
- Chốt lại bài.(Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái riêng của mỗi dân tộc.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Lắng nghe
- Đọc SGK, xác định địa phận từ từ sông Gianh đến Quảng Nam, từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- Dựa vào SGK để thảo luận, trình bày.
- Trao đổi, phát biểu.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Vận dụng thành thạo.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: 	
- Viết bảng phép tính.
- Thực hiện mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài 2: 	
- Giúp ác em nhận thấy: Các quy tắc tìm x tương tự đối với số tự nhiên. 	 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:	
- Hướng dẫn nêu nhận xét.
Bài 4: 	
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
	Độ dài đáy của hình bình hành là:
	 : = 1 (m)
	Đáp số: 1m
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài b)
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu, tự tính.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Tìm hiểu đề toán.
- Nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật, nửa chu vi hình chữ nhật.
- Nêu cách làm.
- Làm vào vở.
Bài giải:
Độ dài đáy của hình bình hành là:
	 : = 1 (m)
	 Đáp số: 1m
- Lắng nghe
- Nhận xét
Chính tả: (Nhớ - viết) : 
THẮNG BIỂN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài tập đọc Thắng biển.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (l/n hoặc inh/ in) 	
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Ba phiếu ghi nội dung BT 2a.
	III - Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:	
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
- Nêu yêu cầu của bài.	
- Đọc từ khó, nhận xét.	
- Nhắc cách viết chính tả.
- Đọc bài.	
- Chấm bài.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Chọn bài tập 2a cho HS làm.	
- Dính 3 phiếu trên bảng.	
- Mời tổ trọng tài nhận xét.	
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm và viết vào vở 5 tù bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l.
- Hai em lên viết từ ở bài 2.
- Lắng nghe
- 2 em đọc 2 đoạn văn của bài viết.
- Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ dễ viết sai.
- Luyện từ khó.
- Gấp sách , viết bài.
- Tự soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở.
- Các nhóm thi tiếp sức.
- Quan sát nhận xét.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Đạo đức: 	TÍCH CỰC THAM GIA 
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết1)
I - Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cự tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Biết bày tỏ ý kiến của mình cho phù hợp.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra theo mẫu.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thảo luận thông tin
- Nêu yêu cầu. Chia nhóm,giao nhiệm vụ. 	 
- Kết luận.	
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1, SGK). 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Kết luận: 	 
+ Việc làm a), c) là đúng.
+ Việc làm tình huống c) là sai.
4. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài 3, SGK)	
- Nêu lần lượt thông tin.	
- Nhận xét, kết luận.
- Ý kiến đúng là: a), d) 
- Ý kiến sai là b), c)
5. Hoạt động tiếp nối:
- Tổ chức HS tham gia hoạt động nhân đạo ở trong trường hoặc lớp.
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, về các hoạt động nhân đạo.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Trao đổi thảo luận câu hỏi 1, 2.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Luyện tập về câu kể Ai là gì ? Tìm được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được CN, VN trong các câu đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
II - Đồ dùng dạy học:	
- Một tờ phiếu ghi lời giải BT1. Bốn phiếu mỗi phiếu ghi một câu kể Ai là gì ? ở BT1 . 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: 	
- Hướng dẫn	 	 
- Nhận xét, dán phiếu.	 
Bài 2: 	 
- Dán 4 băng giấy viết 4 câu văn lên bảng, 
mời 4 em có lời giải đúng lên bảng làm bài.
Bài3: 	 
- Gợi ý.
- Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Lắng nghe
- HS làm bài tập 4.
- Đọc yêu cầu, tìm câu kể Ai là gì ? Nêu tác dụng của nó.
- Phát biểu.	
- Đọc yêu cầu, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- Đọc yêu cầu.
- Học sinh giỏi làm mẫu.
- Viết bài vào vở, trao đổi sữa lỗi.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ các câu kể Ai là gì ?
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: 	
- Hướng dẫn	
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài 2: 	
- Làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:	
- Hướng dẫn nêu nhận xét.
 Bài 4: 	
- Nhận xét, chữa bài.
	 : = x = 
 Vậy gấp 4 lần 
	 : = x = = 3. 
 Vậy gấp 3 lần 
	 : = : = = 2.
	Vậy gấp 2 lần .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Xem trước bài học sau.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, tự làm theo hai cách.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu, trình bày theo cách viết gọn.
- Đọc yêu cầu, làm bảng.
- Nêu yêu cầu , làm theo mẫu.
- Làm trên bảng.
 : = x = 
Vậy gấp 4 lần 
 : = x = = 3.
Vậy gấp 3 lần 
 : = : = = 2.
Vậy gấp 2 lần .
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II – Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện về lòng dũng cảm của con người, sưu tầm truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo...
- Bảng viết sẵn đề bài kể chuyện.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
25 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gạch dưới những từ ngữ trọng tâm.
- Nêu một số lưu ý cho HS.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi, động viên học sinh.
- Về tập kể lại chuyện, chuẩn bị cho bài học sau.
- Kể 1 – 2 đoạn chuyện "Những chú bé không chết”
- Lắng nghe
- Đọc đề bài.
- Bốn em đọc 4 gợi ý.
- Nối tiếp tập giới thiệu tên câu chuyện.
- Kể theo cặp trong nhóm, ... ách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phích nước sôi, soong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay. Nhóm chuẩn bị 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len, nhiệt kế.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
9 phút
9 phút
8 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
* Mục tiêu: Biết và nêu được ví dụ về vật có dẫn nhiệt tốt, vật có dẫn nhiệt kém Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
* Cách tiến hành:	
- Tại sao hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm
giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt ?
3. HĐ 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
* Cách tiến hành:	
- Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc ? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc ?	
3. HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt. 	
thờI nêu vật liệu là cách nhiệt hay dẫn nhiệt.	 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Lắng nghe
- Các nhóm làm thí nghiệm, trả lờI câu hỏi trang 104. Trình bày kết quả thí nghiệm. Làm việc theo nhóm rồI thảo luận chung.
- Rút nhận xét vật dẫn nhiệt và cách nhiệt.
- Thảo luận trả lời.
- Đọc đối thoại hình 3 trang 105.
- Tiến hành thí nghiệm SGK trang 105.
- Trình bày. Rút ra kết luận.
- 4 nhóm, các nhóm lần lượt kể tên,đồng
- Lắng nghe, thực hiện
Kĩ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ 
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết sử dụng cờ-lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
25 phút
5 phút
3 phút
1.Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thực hành. 
- Nhắc HS phải sử dụng cờ-lê và tua-vít
để tháo, lắp các chi tiết.
- Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.
- Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết.
- Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
3. HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập:
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá thực hành:
+ Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và lắp đúng quy trình.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị 
xộc xệch.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nhắc HS tháo và xếp các chi tiết vào hộp gọn gàng.	
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS và tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép các chi tiết của HS.
- Đọc trước và chuẩn bị đồ dùng bài mới.	
- Lắng nghe
- Đếm số lượng, gọi tên các chi tiết cần lắp của từng mối ghép của hình 4a, 4b, 4c,4d, 4e. 
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Lắng nghe.
- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản 
phẩm của mình, của bạn.
- Tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
- Lắng nghe
- Thực hiện
	Thứ sáu ngày tháng năm 200
Thể dục: BÀI 52
 I - Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngườI; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác đúng và nâng cao thành tích.
- Học di chuyển chuyền bóng và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi:Trao tín gậy. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: 2 còi,2 học sinh/1 quả bóng nhỏ, 2 học sinh/ 1 dây. Kẻ sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi Trao tín gậy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
20 phút
7 phút
1. Phần mở đầu: 	 
- Ổn định lớp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	 
- Kiểm tra bài cũ (chọn nội dung)	
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngườI:
- Tổ chức chơi như bài trước.	
* Học mớI di chuyển tunmg và bắt bóng: 
- Nêu tên động tác, làm mẫu.	 
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
- Quan sát chung.	
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Trao tín gậy. 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Giải thích thêm để học sinh nắm vũng. 
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc: 	 
- Hệ thống bài.
- Trò chơi: Kết bạn.	 
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Thực hiện
- Chạy một hàng dọc quanh sân, đi vòng tròn hít thở sâu.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Tiến hành tập luyện.
- Mỗi tổ 1 hàng dọc, chia đôi đứng đốI diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị.
- Các tổ tự quản tập luyện.
- Dàn hàng ngang để tập luyện.
- Chơi thử.
- Chơi chính thức
- Ôn lại nhảy dây chụm chân.
- Tập một số động tác hòi tĩnh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG
	I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại: Phần c) là phép tính 
đúng, các phần còn lại là sai.	
Bài 2: 
- Khuyến khích làm theo cách thuận tiện. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:	
- Khuyến khích chọn MSC bé nhất
- Làm mẫu câu a), nhận xét .
Bài 4:	
- Hướng dẫn, nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể)
Số phần bể còn lại chứa có nước là:
 	1 - = (bể)
	Đáp số: bể
Bài 5: 	
- Hướng dẫn các bước giải
- Nhận xét, chữa bài. ĐS:15320 kg cà phê
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập
- HS lên làm bài tập 3.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, tự làm bài miệng.
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu, làm bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu, tự làm câu b) câu c).
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Làm vở.
- Nhận xét, bổ sung
Bài giải:
Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể)
Số phần bể còn lại chứa có nước là:
 1 - = (bể)
	Đáp số: bể
- Đọc đề toán, tìm hiểu đề bài.
- Làm ở vở, trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, nhận xét
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - Mục đích, yêu cầu:
- Luyện tập hoàn chỉnh viết một bài văn miêu tả cây cối theo các bước.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, kết bài( theo cách mở rộng, không mở rộng).
II - Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn đề bài, dàn ý ở bảng.Tranh ảnh một số loài cây. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài tập:	
- Gạch dưới những từ quan trọng ở đề bài.
- Dán một số tranh , ảnh lên lớp.	
- Nhắc viết nhanh dàn ý trước khi viết bài văn để bài văn miêu tả có chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
b) Học sinh viết bài:
- Lớp và giáo viên nhận xét.
- Khen ngợi những bài viết tốt, nhận xét.	 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết..
- Hai em đọc bài tập 4 tiết học trước.
- Lắng nghe
- Một em dọc yêu cầu của đề bài.
- Năm em phát biểu về cây em sẽ chọn.	
- Bốn em đọc 4 gợi ý.
- Viết dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.(Viết vở hoặc VBT).
- Cùng bạn đổi bài, trao đổi, góp ý cho nhau.
- Tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Mĩ thuật:	THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
XEM TRANH THIẾU NHI
	I - Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu về nộI dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Học sinh biết khai thác nộI dung khi xem tranh về các đề tài.
- Học sinh cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
	II - Chuẩn bị: 
- Một số tranh năm trước của học sinh. 
- Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi. 
	III - Các hoạt động dạy học
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 phút
25 phút
5 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Xem tranh: Thăm ông bà.
- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ? 
- Trong tranh có những hình ảnh nào ? 
- Miêu tả hình dáng mỗi người trong từng công việc ? Màu sắc của bức tranh như thế nào ? 
- Tóm tắt, bổ sung. Tranh Chúng em vui chơi
- Bức tranh vẽ vè đề tài gì ? Tìm hình ảnh 
chính và hình ảnh phụ ? Dáng hoạt động 
của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động
không ? Màu sắc như thế nào ?	 
- Chốt lại lời giải đúng.
- Tranh vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.
- Tên bức tranh là gì ? bạn nào vẽ bức tranh này ? Trong tranh có nhưng hình ảnh nào ? 
Hình ảnh nào chính ? Hình ảnh nào phụ ? 	 
3.HĐ2: Nhận xét đánh giá:
- Khen gợi những H có ý kiến xây dựng bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Sưu tầm tranh, tập nhận xét.
- Quan sát một số loại cây.
- Trao đổi, phát biểu.
- Trao đổi, trả lời.
- Trao đổI, trả lời.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 26
I. Mục đích:
- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 1. Sĩ số: 
2. Học tập: 
 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
 - Hoàn thành chương trình tuần 25.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em .
 - Chưa bảo quản vở kiểm tra:
 c) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc : 
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Mũ ca lô thiếu:
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa 	nghiêm túc: Phước Đạt.
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như:
 2) Kế hoạch tuần 27:
 - Dạy học tuần 27
 -Học tốt để nhà trường dự giờ thanh tra.
 - Tổ 1 làm trực nhật lại.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan26 cuc hay.doc