ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TIẾT 1
I.Mục tiêu
1. Ôn tập các bài tập đọc đã học
2. Hiểu được một số điều về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk , đọc đúng các yêu cầu .
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Tuần 10. Ngày soạn: 31/10/08 Ngày giảng: Thứ hai ngày 03/11/08 Tiết 1. Tập đọc. Ôn TậP GIữA HọC Kì I - tiết 1 I.Mục tiêu 1. ôn tập các bài tập đọc đã học 2. Hiểu được một số điều về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân . 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk , đọc đúng các yêu cầu . II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (5’) Gọi hs đọc bài : Điều ước của vua Mi - đát , nêu nội dung bài. Nhận xét B. Bài mới * Giới thiệu và ghi đầu bài Hướng dẫn hs ôn tập .(30p) Bài 1:(10p) - Cho hs ôn lại các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân. Trả lời các câu hỏi và nội dung bài . - Cho hs hoạt động nhóm đọc bài, báo cáo. Nhận xét - GV nx Bài 2:(10p) - Gọi hs đọc yêu cầu CH:Những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể ? CH: Hãy kể tên những bài là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân. Tuần 1, 2 , 3 ? - Cho hs đọc thầm nội dung 2 và làm bài tập - Gọi nêu miệng Nhận xét chữa bài . Bài 3:(10p) - Gọi hs đọc yêu cầu Tìm cách đọc hai bài :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và Người ăn xin. CH:Đoạn văn có giọng đọc tha thiết trìu mến là đoạn văn nào ? CH: Đoạn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào ? CH:Tìm đoạn có giọng đọc mạnh mẽ ,dăn đe? - Cho hs đọc theo nhóm . - Gọi các nhóm trình bày C. Củng cố dặn dò (2p) - Nhận xét chọn nhóm đọc hay . - Nhận xét , củng cố giờ học 2 hs đọc và trả lời câu hỏi . - HS ghi đầu bài - Hoạt động nhóm đọc bài Các nhóm đọc bài - Gọi vài hs đọc cá nhân để trả lời câu hỏi - H: Nhận xét -2 hs đọc yêu cầu - Là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa . - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1+2) - Người ăn xin . Làm bài tập - Thảo luân nhóm - Vài nhóm báo cáo - NX đánh giá - 2 hs đọc yêu cầu - HS thảo luận - Đoạn cuối của bài : Người ăn xin. - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình với Dế Mèn(phần 1) Từ “Năm trước gặp khi trời làm đói ...vặt cánh ăn thịt em.” -Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện - Từ “Tôi thét ...có phá hết vòng vây đi không ” (phần 2) Các nhóm đọc bài - Nhận xét nhóm bạn đọc - Chọn nhóm đọc hay * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Đa số học sinh chú ý nghe giảng. có ý thức ôn tập. - Nhược điểm: ============================ Tiết 2. Toán. Đ46 thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết sử dụng thứơc có vạch chia bằng Xăng- ti – mét và êke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước. II. Đồ dùng dạy - học - Thước thẳng có chia vạch xăng ti mét, ê ke, compa (giáo viên và học sinh). III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,KTBC (5’) - Gọi học sinh lên vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD= 5 dm; AB= 7 dm. Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật vừa vẽ. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. - Ghi đầu bài Thực hành vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. B, Bài mới 1, GTB (1’) 2, Nội dung (8’) * Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cho trước: ? Nêu yếu tố về hình vuông ? Giáo viên: Dựa vào đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. Nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có độ dài cạnh 3 cm: - Hướng dẫn học sinh từng bước vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC dài 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối AB ta được hình vuông ABCD. 3, Luyện tập Bài 1(7’) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình đã vẽ. - Yêu cầu nêu rõ từng bước vẽ của mình. - Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình vuông Bài 2(10’) - Yêu cầu học sinh quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở bài tập, hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong hình mẫu, dựa vào các ô vuông của vở ô-li để vẽ hình. - Hướng dẫn học sinh xác định tâm hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông, giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn. Bài 3(10’) - Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh 5 cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không? - Yêu cầu báo cáo kết quả kiểm tra hai đường chéo. * Kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. C, Củng cố dặn dò (1’) - Nx đánh giá tiết học - Dặn dò bài sau - 1 học sinh lên bảng, học sinh lớp làm vào nháp. - Diện tích hình chữ nhật là 5x7= 35 (dm2) - HS ghi đầu bài - 4 cạnh bằng nhau. - Có 4 góc vuông. - Học sinh vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của giáo viên. A B C D - Hs đọc y/c - 1 HS lên bảng - Làm vào vở bài tập. + Chu vi của hình vuông là 4 x 4 = 16 (cm) +Diện tích của hình vuông là 4 x 4 = 16 (cm2) - Một học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh vẽ hình vào vở, đổi chéo để kiểm tra của nhau. - Tự vẽ hình vuông ABCD vào vở, sau đó: + Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Đa số học sinh chú ý nghe giảng, hiểu nội dung của bài. - Nhược điểm: ============================= Tiết 3. Khoa học. Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T2) I)Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về con người và sức khoẻ: + Sự trao đổi chất của cơ thể ngườ với môI trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Có y thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật. II) Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK, các phiếu ghi nội dung câu hỏi thảo luận. HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tiết 2 * Hoạt động 2: Tự đánh giá Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV yêu cầu HS dựa vào chế độ ăn uống và kiến thức của mình để tự đánh giá. Bước 2: Tự đánh giá Yêu cầu HS tự đánh giá và trao đổi với bạn bên cạnh. Bước 3: Làm việc cả lớp Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận của mình * Hoạt động 3: trò chơi: “ Ai chọn thức ăn hợp lí” - HS thảo luận theo nhóm với các gợi y trên. * Hoạt động 4: Thực hành : “ Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế. - Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Gv yêu cầu các HS đọc lại - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS học thuộc 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí. Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. - HS tự đánh giá theo cá tieu chuẩn: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên trao đổi món chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo và dộng thực vật chưa? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? - HS trình bày kết quả. - HS hảo luận và trả lời - HS ghi lại 10 lời khuyên như SGK - HS đọc lại - Lắng nghe - Ghi nhớ * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Đa số học sinh chú ý nghe giảng. có ý thức ôn tập. =================================== Tiết 4. Đạo đức. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (t2) Truyện: Một phút I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cái phải tiết kiệm và biết được cách tiết kiệm thời giơ. 2) Kỹ năng: Thực hiện làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm thời giờ. 3) Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức và làm việc khoa học, hợp lý. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ (HĐ 1 - tiết 1), bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ (HĐ 3 - tiết 1), giấy màu cho mỗi hs. - Học sinh: Sách vở môn học. III - Phương pháp: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành... IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Tiết 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ - GV tổ chức cho hs làm việc cặp đôi. - GV phát thẻ 2 mặt xanh - đỏ cho các nhóm. - Y/c các nhóm đọc các tình huống thảo luận xem tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là sự lãng phí thời giờ. - GV lần lượt đọc các tình huống y/c các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho từng câu. Tình huống 1: Ngồi trong lớp Hạnh luôn chú ý nghe giảng, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô, bạn bè. Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường, giục mãi mới chịu đánh răng rửa mặt. Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng. TH4: Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu vừa tranh thủ học bài. TH5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. TH6: Chiều nào Quang cũng chơi đá bóng. Tối về lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vảo ra học bài. - GV giải thích thêm một số trường hợp. - Nhận xét nhóm làm việc tốt. - GV hỏi: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? không tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì? Hoạt động 2(5’): Em có biết tiết kiệm thời giờ? - T/c cho hs làm việc cá nhân viết thời gian biểu của mình ra giấy. - GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm đọc thời gian biểu của mình trước lớp. + Em có thực hiện đúng không? + Em đã tiết kiệm thời giờ chưa? Hoạt động 3(10’): Xem xử lý thế nào? - GV cho hs làm việc theo nhóm. - Đưa ra 2 tình huống cho hs thảo luận. Tình huống 1: Một hôm Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”. Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam rủ Minh học nhóm, Minh bảo Nam còn phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã. - Y/c các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết. - GV nxét cách sử lý tình huống của từng nhóm. Hỏi: Em học tập ai trong hai trường hợp trên? Tại sao? Hoạt động 4(10’): Kể chuyện “Tiết kiệm thời giờ” - Gv kể lại cho hs câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” GV hỏi: + Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao? GV chốt lại: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn. 4) Củng cố - dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc Hs chuẩn bị bài sau. Hs làm việc cặp đôi - Các nhóm nhận thẻ. - Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs theo dõi và ... xét chữa bài C.Củng cố dặn dò (2p) Nêu lại nội dung toàn bài Nhận xét giờ học 2 hs nêu phần ghi nhớ Ghi đầu bài - 2 hs đọc yêu cầu 1 hs lên bảng , lớp làm vở Tiếng Âm đầu Vần Thanh a, chỉ có vần và thanh b,có đủ âm đầu vần và thanh. dưới , tầm , cánh , chú , bây , giờ , là,luỹ , tre , xanh , rì , rào d t c ch l ao ươi âm anh u a ngang sắc huyền sắc sắc huyền - 1 hs đọc yêu cầu - Từ đơn: là từ gồm 1 tiếng VD:dưới, cánh, chú... - Từ ghép: là từ được tạo thành bằng hai tiếng có nghĩa trở lên. VD:bây giờ , khoai nước... - Từ láy: Từ tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm , vần giống nhau. VD:rì rào , rung rinh, thung thăng... - 2 hs đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi làm bài , báo cáo – Nhận xét *Danh từ : là những từ chỉ sự vật (người , vật , hiện tượng , khái niệm , đơn vị ) - cánh, chú ,chuồn chuồn , tre , gió , bờ , ao , khóm , khoai nước , ... *Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động của sự vật . - rì rào , rung rinh , hiện ra , gặm , ... * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. ============================== Tiết 2. Toán. Đ 49: Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân một số có 6 chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). - áp dụng phép nhân một số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A,KTBC (5’) -Yêu cầu 2 hs thực hiện phép tính - Nhận xét đánh giá . B,Bài mới 1,GTB(1’) - Ghi đầu bài 2,ND(10’) *. Hướng dẫn thực hiện: a. Phép nhân 241324 x 2 - Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính HSG:Một hs lên bảng -Lớp làm vào nháp -GV củng cố cách làm b. Phép nhân 136204 x 4 - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. Học sinh chú ý đây là phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân lần sau. - Nêu kết quả nhân đúng. - Yêu cầu nêu lại từng bước thực hiện. - Yêu cầu nx so sánh 2 phép tính B,Luyện tập Bài 1(6’) - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi trình bày cách tính. - GV nx cách làm Bài 2(8’) * Gọi hs đọc y/c - Nêu cách thực hiện - Y/c làm bài - Gv củng cố về biểu thức có chứa một chữ Bài 3(10’) * Gọi hs đọc y/c - Nêu thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức - 3 hs lên bảng , lớp thực hiện vào vở - Nx đánh giá Bài 4(5’) * Gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn phân tích đề , tìm cách giải HSG:Lên bảng - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nx đánh giá C, Củng cố dặn dò (1’) *GV củng cố bài - Dặn dò bài sau - Nx đánh giá tiết học - 2 hs thực hiện -HS ghi Học sinh đọc 241324 x 2 - Vài hs nêu - 1HS lên bảng 241324 x 2 482648 Vậy: 241324 x 2 = 482648 - Học sinh đọc: 136204 x 4 - Học sinh thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. 166204 x 4 664816 - 4 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con a, 341231 x 2 214325 x 4 682462 857300 b, 102426 x 5 410536 x 3 512130 1231608 - Hs đọc y/c - Làm phiếu học tập m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 - Hs đọc y/c - Làm theo y/c a, 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225435 b, 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 – 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Trình bày cách tích. Học sinh Bài giải: Số quyển truyện của 8 xã vùng thấp là: 850 x 8 = 6800 (quyển) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 x 9 =8820 (quyển) Số quyển truyện cả huyện được cấp là: 6800 + 8820 = 15620 (quyển) Đáp số: 15620 (quyển) * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Nhươc điểm: Một số em trong lớp còn làm việc riêng. =========================== Tiết 3. Địa lí. Bài 9 Thành phố Đà Lạt I,Mục tiêu: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . - Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II,Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1,ổn định tổ chức. (1’) 2,KTBC. (3’) - Gọi H trả lời - G nhận xét. 3,Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài : 1,Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. *Hoạt động 1: làm việc các nhân . - Bước 1: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? + Quan sát hình 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3? + Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt - Bước 2: - G nhận xét - G giảng 2,Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát. *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm. -Bước 1: + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ? +Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt? - Bước 2: - G nhận xét. - G tiểu kết . - Chuyển ý: 3,Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm - Bước 1: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh? + Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? quan sát hình 4 + Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có? + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh? + Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào? - Bước 2: - G nhận xét. *G giảng tiểu kết. 4,Tổng kết: (1’) - Gọi Hs nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời câu hỏi - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển. - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm - Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp như hồ Xuân Hương,Thác Cam Li. - Đà Lạt có nhiều công trình nổi tiếng phục vụ cho du khách như: khách sạn, sân gôn, biệt thự kiểu kiến trúc khác nhau. - Lam sơn,Đồi cù, Công đoàn. - Đà Lạt là nơi cung cấp rau xanh và hoa quả cho cả nước nhất là miền Trung và Nam bộ. - Địa phương em cũng có bắp cải , cà chua, hoa hang.. ========================= Tiết 4. Tiếng việt Ôn tiết 7 I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức của hs dựa vào các bài tập tiết 7. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ , phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Gọi hs nêu nội dung bài học trước . Nhận xét B.Bài mới *Giới thiệu và ghi đầu bài Bài 1:Làm phiếu học tập(30’) - Nêu nội dung bài tập - Phát phiếu học tập cho hs yêu cầu hs làm bài khoảng 10 phút - Nhận xét , chữa bài - Vài hs đọc kết quả - Gv nx chữa bài C. Củng cố dặn dò (1p) Nhận xét , chữa bài Nêu lại nội dung bài Nhận xét giờ học - 2 hs nêu - Ghi đầu bài - Đọc nội dung phiếu học tập - Làm bài vào phiếu học tập - Nhận xét bài làm của bạn Đáp án: Câu 1: b, Hòn Đất Câu 2: c, Vùng biển Câu 3: c,Sóng biển , cửa biển , xóm biển , lưới . Câu 4: Vòi vọi Câu 5: b, Chỉ có vần và thanh. Câu 6: a,Oa oa, da dẻ , vòi vọi , nghiêng nghiêng ,chen chúc , phất phơ ,trùi trũi , tròn trịa. Câu7: c,Thần tiên Câu 8: c, 3 từ đó là : (chị)Sứ, Hòn Đất , (núi) Ba Thê. Nhận xét bài của bạn * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, có ý thức ôn tập. ======================= Tiết 5. Thể dục. Bài 18 động tác lưng - bụng–trò chơI con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu. - Ôn 3 động tác vươn thở ,tay ,động tác chân.học động tác lưng -bụng ..Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương - trò chơi con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , - thực hiện bài thể dục phát triển chung . 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 18-20 phút 1 . bài thể dục - Ôn động tác vươn thở,tay,chân: - học động tác lưng -bụng: + TTCB đứng nghiêm,N1 chân tráI sang ngang 1 bước rộng bằng vai đồng thời hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau,N2 cúi người gập sâu 2 tay chạm đất chân thẳng,N3 về N1,N4 về TTCB 7 phút 2x8 2x8 GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV làm mẫu phân tích động tác hs thực hiện 2. trò chơi vân động - chơi trò chơi con cóc là cậu ông trời 3. củng cố: ĐHĐN+ bài thể dục tay không 4-6 phút 2-3 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức . kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phút * ********* ********* * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc. ============================= Thứ 6 ngày 07/11/08 Tiết 1+ 2. Kiểm tra định kì hai môn: Toán + TV =============================== Tiết 3. Sinh hoạt Tuần 10 I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo b. Kết quả đạt được - Tuyên dương : Nghiệp; Minh Ngọc; Nga; Minh. - Phê bình : Sơn; Hải; Thanh c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định =========================================
Tài liệu đính kèm: