Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 16

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 16

Tiết 31: KÉO CO

I) MỤC TIÊU:

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đấu sức, hội làng, khuyến khích, trai tráng

* Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Thượng, võ, giáp

*Thấy được: Kéo co là một trò chơi thể hiện tình thần thượng võ và cho biết tục kéo co ở nhiều nơi trên đất nước ta rất khác nhau.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

 - HS: Sách vở môn học

III)PHƯƠNG PHÁP:

 - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: 12/12/08	Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/12/08
Tiết 31: Kéo co
I) Mục tiêu:
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đấu sức, hội làng, khuyến khích, trai tráng
* Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Thượng, võ, giáp
*Thấy được: Kéo co là một trò chơi thể hiện tình thần thượng võ và cho biết tục kéo co ở nhiều nơi trên đất nước ta rất khác nhau..
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
 - HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp: 
 - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : (1’)
 Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : (3’)
Gọi 3 HS đọc bài : “ Tuổi ngựa” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
TCTV: Đấu sức: thi xem đội nào khoẻ hơn
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoan 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao giờ chưa? Theo em, chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “ Ba cá Bống”
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ở hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
1. Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. ậ đây cuộc thi diễn ra giữa bên Nam và bên Nữ, Nam khoẻ hơn Nữ rất nhiềutiếng trống , tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng
2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
- Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất vui vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem..
- HS tự trả lời
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn..
Bài tập đọcgiới thiệu kéo co là một trò chơI thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam ta.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
Đánh giá tiết học:
====================================
Tiết 1. Toán.
Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số(Tiếp)
I.Mục tiêu
Giúp hs biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số .
Vận dụng giải toán 
II.Đồ dùng dạy học 
Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(5p)
Gọi hs nêu cách thực hiện chia cho số có hai chữ số.
2 hs lên bảng tính giá trị của biểu thức.
Nhận xét 
B.Bài mới 
1.Gtb:1p
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Ví dụ(10p)
*Ví dụ 1: 
10105:43=?
Cho hs tự tìm cáh làm 
Gọi 1 hs lên bảng , lớp làm nháp 
Cho hs nêu cách thực hiện
Nhận xét 
VD 2: 26345: 35 = ?
Tương tự VD 1.
Cho hs nêu nhận xét 
VD 1 : Chia hết 
VD 2: Chia có dư
2.Luyện tập
*Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:(13p)
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs lên bảng lớp làm bảng con.
Gọi hs nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
Bài 2:(10p)
Gọi hs đọc bài toán 
 Gọi hs nêu dữ kiện bài toán cho biết 
Tóm tắt 
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
1 phút: ....m?
Cho hs giải bảng + vở ô ly
Nhận xét chữa bài 
C.Củng cố dặn dò(2p)
Gọi hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét giờ học 
2 hs nêu miiẹng 
2 hs lên bảng 
46857+3444:28F857+123
 F980
 601759-1988:14`1759-142
 `1617
Nhận xét
- ghi đầu bài.
Tự tìm cách thực hiện 
1 hs lên bảng
Nêu cách thực hiện 
10105 43
150
 215 235
 00
26345 35
 184
 095 752 dư 25
 25
Đọc yêu cầu 
Làm bảng lớp , bảng con 
Nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
 23576 56 31628 48
 117 282
 056 421 428 658
 00 44
18510 15 42546 37
 35 055
 051 1234 184 1149
 060 366
 00 33
Đọc bài toán 
Giải bảng + vở
Giải
Đổi 1 giờ 15 phút= 75 phút
38 km 400 m = 38 400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
384000:75 = 512(m)
 Đáp số : 512 mét
Đánh giá tiết học:
===================================
Tiết 3. Khoa học.
 Tiết 31: Không khí có những tính chất gì ? 
I. Mục tiêu
- Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí.
- Biết được ứng dụng của tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. Đồ dùng dạy - học
- Học sinh chuẩn bị bóng bay, dây chun hoặc dây chỉ để buộc.
- Giáo viên: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, một lọ nước hoa hay xà phòng thơm. 
 III)Phương pháp
- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, thí nghiệm, trực quan... 
IV) Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: (4')
? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ ?
? Nêu định nghĩa của khí quyển ?
? Xung quanh ta luôn có gì ?
2. Bài mới(27')
a- Giới thiệu: Không khí có ở xung quanh ta mà ta không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ điều đó. 
b.HD tìm hiểu 
- 2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Luôn có không khí. 
Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Cho quan sát cốc thuỷ tinh rỗng.
? Trong cốc có chứa gì ?
- Yêu cầu sờ, ngửi, nếm trong cốc 
? Em thấy gì ? Vì sao ?
- Giáo viên xịt nước hoa vào một góc phòng.
? Em ngửi thấy mùi gì ?
? Đó có phải là mùi của không khí không ?
? Vậy không khí có tính chất gì ? Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. 
 - Quan sát để phát hiện ra tính chất của không khí.
- 3 học sinh thực hiện rồi trả lời câu hỏi:
+ Mắt thức ăn không nhìn thấy không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Thấy có mùi thơm. 
+ Không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí.
+ Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị. 
- Cho hoạt động theo tổ, k t sự chuẩn bị.
- Yêu cầu trong nhóm thi thổi trong 3 phút.
- Tuyên dương thổi nhanh và có nhiều mầu sắc, hình dạng.
1. Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên ?
2. Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng xác định không ? Vì sao ?
- Giáo viên kết luận ý kiến trên.
? Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định ? 
Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Cho học sinh quan sát hình 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả thí nghiệm. Một tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: trong chiếc bơm tiêm này có gì ? 
ấn đầu của thân bơm vào sâu trong vỏ bơm và hỏi: Còn chứa đầy không khí không ? 
? Khi thả tay ra thân bơm trả lại vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
? Qua thí nghiệm này em thấy không khí có tính chất gì ?
- Yêu cầu mỗi nhóm bơm một quả bóng 
? Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén hoặc bị giãn ra?
Kết luận: Không khí có tính chất gì ? 
 - Không khí có ở xung quanh ta. Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ? 
3.Củng cố dặn dò(4')
- Trong đời sống của con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? - Đọc mục bạn cần biết.
- Về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. 
- Hoạt động tổ.
- Cùng thổi bóng, buộc bóng.
1. Không khí được thổi vào quả bóng làm bóng căng phồng lên.
2. Đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau.
3. Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
- Học sinh nghe.
+ Các chai không to, nhỏ khác nhau.
+ Các cốc có hình dạng khác nhau.
+ các lỗ ở miếng bọt biển hay xốp là khác nhau. 
- Quan sát, nghe, trả lời câu hỏi.
+ Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy không khí.
+ Trong vỏ bơm này vẫn chứa không khí và nó đã bị nén lại.
+ Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí cũng trở về trạng thái ban đầu khi thân bơm chưa bơm vào.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra.
- Nhận bơm tiêm, bơm, quan sát, trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Nhấc thân bơm lên để không khí tràn đầy vào trong vỏ bơm rồi ấn thân bơm xuông để không khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào quả bóng làm cho quả bóng căng phồng lên.
- Nêu tính chất: Trong suốt, không màu... 
- Nên thu giọn rác tránh để làm bẩn, thối, bốc mùi vào không khí. 
- Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy, ô-tô, bơm phao bơi
- Làm bơm khi tiêm. 
Đánh giá tiết học:
==================================
Tiết 4. Đạo đức.
Bài 16 : Yêu lao động
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS hiểu: 
- Hiểu được ý nghĩa của lao động: Giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
 2. Thái độ: 
- Yêu lao động .
- Yêu mến đồng tình với những người có tinh thần lao động đúng đắn, không đồng tình với những người lười lao động. 
 3. Hành vi: 
- Tích cực tham gia lao động ở gđ, nhà trường, cộng đồng n ...  khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . bài thể dục
- Ôn 8 động tác vươn thở,tay,chân, lưng- bụng, toàn thân, thăng bằng , nhảy, điều hoà
7 phút
2x8
4-5 lần
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vận động 
- chơi trò chơi đua ngựa
3. củng cố: bài thể dục tay không 
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Đánh giá tiết học:
============================
Ngày soạn: 16/12/08	 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/12/08
Tiết 1. Tập làm văn.
Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật
I - Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 để viết 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài - thân bài - kết bài.
- HS viết được hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ chơi của mình với đầy đủ bố cục.
- GD lòng yêu thích bộ môn và giữ gìn đồ chơi.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, 
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - ổn định tổ chức: 
Cho lớp hát, nhắc nhở hs.
B - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập ở nhà ở HS.
GV nxét, đánh giá.
C - Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD hs viết bài:
a) HD hs nắm vững y/c của bài:
GV gọi 1, 2 hs đọc lại dàn ý của mình.
b) HD hs xây dựng kết cấu 3 phần của bài.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- Y/c hs viết từng đoạn thân bài.
- Y/c hs trình bày làm của mình.
GV nxét, đánh giá và sửa chữa.
Cho hs cách viết câu, đặt câu...
3) Hs viết bài:
- GV thu chấm - nxét.
4) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV cho một vài hs đọc lại bài làm của mình.
- Dặn hs ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- 2 Hs 
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm bài văn đã chuẩn bị.
- Hs đọc dàn ý của mình.
- HS tự chọn cách mở bài.
- Hs đọc thầm lại mẫu...
- 1 hs trình bày bài làm mẫu, chọn cách kết bài.
- Trình bày bài mẫu cách kết bài không mở rộng.
- Hs trình bày:
Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới điều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
- Cả lớp thực hành viết bài.
Lắng nghe
Ghi nhớ.
Đánh giá tiết học:
============================
Tiết 2. Toán.
Đ 79: Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp hs rèn kĩ năng :
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số .
- Vận dụng giải toán có lời văn.Chia một số cho một tích.
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng con
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(4p)
Gọi hs lên bảng làm bài tập 3
Nhận xét , cho điểm
B.Bài mới
1.Gtb:1p
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
*Hướng dẫn hs làm bài tập
2.luyện tập
Bài 1:(15p)
* Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs nêu lại cách đặt tính rồi thực hiện 
Gọi hs nêu miệng
708 354
000 2 
Cho hs làm bảng lớp + bảng con các phần còn lại
Nhận xét chữa bài 
Bài 2:(10p)
*Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs đọc bài toán 
Hỏi hs bài toán cho biết gì , hỏi gì ?
Tóm tắt , hướng dẫn cách giải 
Gọi hs lên bảng giải , lớp giải vở 
Tóm tắt :
Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói :...hộp?
Nhận xét chữa bài 
Bài 3: (10p)
*Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs nhắc lại cách chia một số cho một tích 
Cho hs lên bảng làm bài lớp làm vở
Nhận xét chữa bài 
C.Củng cố dặn dò(1p)
Gọi hs nêu lại yêu cầu 
Nhận xét giờ học 
1 hs lên bảng , lớp nêu cách chia cho số có ba chữ số
Nhận xét bài làm của bạn 
- Ghi đầu bài.
Đọc yêu cầu 
Nêu lại các bước thực hiện 
Làm bảng lớp , bảng con 
7552 236 8770 365
0472 32 1470 24
000 010
9060 435 6260 156
0000 0020
 20 40
Đọc yêu cầu 
Đọc bài toán 
Nêu dữ kiện bài toán cho biết , phải tìm
1 hs lên bảng , lớp làm vở
Giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24(80(gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là:
2880 :160 (hộp)
 Đáp số : 18 hộp
Đọc yêu cầu 
Nhắc lại cách thực hiện chia một số cho một tích 
2 hs lên bảng , lớp làm vở
a,C1:2205:(35x7)"05:245
 =9
C2: 2205 : 35 :7c:7
 = 9
b, C1: 3332:(4x49)332:196
 
C2: 3332: 4 : 49ƒ3:49
 
Nêu lại nội dung
Đánh giá tiết học:
============================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 16: vẽ trang trí
Trang trí đường diềm
A. Mục tiêu:
Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích. Biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số đường diềm cỡ to và đồ vật có trang trí đường diềm. Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các lớp trước. Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm. Kéo giấy màu, hồ dán.
- Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: (1’
II. Kiểm tra bài cũ (1’): 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới:
- Khởi động (2’)
- Giáo viên cho học sinh xem 2 chiếc váy 1 trang trí và 1 không đặt câu hỏi.
? Cái nào đẹp hơn vì sao
? Vậy trang trí đường diềm làm cho đồ vật thế nào
- Vậy hôm nay chúng ta cùng học bài trang trí đường diềm.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)
- Quan sát hình 1 đường diềm thường được trang trí ở những vật nào.
- Ngoài những vật có trong tranh em còn thấy những vật gì được trang trí đường diềm nữa.
- Những họa tiết nào được dùng để trang trí đường diềm.
- Quan sát tiếp và cho biết cách sắp xếp các họa tiết có giống nhau không
? Các họa tiết giống nhau thì vẽ như thế nào
Hoạt động 2: Cách vẽ (5’)
- Tìm chiều rộng, cao của đường diềm để vẽ hai đường thẳng cách đều phù hợp với trang giấy.
- Chọn họa tiết.
- Chia ô trên 2 đường thẳng.
- Vẽ họa tiết cho đều nhau.
- Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Giáo viên cho học sinh làm bài độc lập theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng trong cách chọn họa tiết.
- Có thể vẽ hoặc cắt dán đều được.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (2’)
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài trang trí đường diềm đẹp và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét và xếp loại.
- Động viên khích lệ những học sinh có bài đẹp.
- Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Cái có trang trí đẹp hơn.
- Làm cho đồ vật đẹp hơn.
- Cái cốc chén, bát đĩa, giấy khen và viên gạch, tường nhà 
- Học sinh trả lời.
- Họa tiết hoa lá, con vật và các hình cơ bản.
- Không giống nhau.
- Vẽ giống nhau và bằng 1 màu vẽ màu để đường diềm thêm đẹp.
Kiểu xen kẽ
Kiểu liên tiếp
- Học sinh làm bài trang trí đường diềm với những họa tiết tự tìm tòi.
- Màu sắc tự tìm nhưng phải có đậm, nhạt.
- Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên tự tìm ra bài đẹp và tự đánh giá bài của bạn, của mình.
Đánh giá tiết học:
============================
Tiết 4. Hát nhạc
Bài 14: ôn ba bài hát 
trên ngựa ta phi nhanh - khăn quàng thắm mãi vai em và bài cò lả - nghe nhạc
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng cao độ trường độ 3 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.
- Học sinh hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Cò lả”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học. Đó là những bài 
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Nội dung 1: Ôn bài “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát này dưới các hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp.
* Nội dung 2: Ôn bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Cho học sinh hát ôn lại bài hát trên.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp.
* Nội dung 3: Ôn bài “Cò lả”
- Cho học sinh ôn tương tự như 2 bài trên
- Gọi từng bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa.
* Nội dung 4: Nghe nhạc
- Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát “Ru con” dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài hát
- Giáo viên hát lại lần 2 cho học sinh nghe
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại 3 bài hát trên cho thuộc, chuẩn bị cho bài tiếp sau.
- Cả lớp hát
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh ôn 2 - 3 lần
- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn
- Học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Học sinh nghe hát
Đánh giá tiết học:
============================
Tiết 5. Sinh hoạt.
Tuần 16.
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Lệ.
 - Phê bình : Hải; Duân.
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc