Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 17

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 17

Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng

I) MỤC TIÊU:

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Vương quốc, xinh xinh, lo lăng, ai lấy, giường bệnh

* Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

Hiểu các từ ngữ trong bài: vời

*Hiểu được: Cách nghich của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/08	Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/12/08
Tuần 17
Tiết 1. Tập đọc
Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng
I) Mục tiêu:
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Vương quốc, xinh xinh, lo lăng, ai lấy, giường bệnh
* Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: vời
*Hiểu được: Cách nghich của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II) Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : (1’)
 Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Gọi 2 HS đọc bài : Trong quán ăn : Ba cá Bống  ” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới: (30)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó của công chúa không thể thực hiện được?
Vời: Mời vào 
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà Vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú Hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biét điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Chú Hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện cho em thấy được điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò: (2’)
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Rất nhiều mặt trăng- tiếp theo”
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cô bị ốm nặng.
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi bệnh nếu có mặt trăng.
 - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi của công cháu là không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhàVua.
1. Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhà Vua than phiền với chú Hề.
- Chú Hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
- Công chúa cho rằng mặt trăng chỉ to hơn cài móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
2. Mặt trăng của nàng công chúa.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Chú Hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bàng vàng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.
3. Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “ Mặt trăng” như cô mong muốn.
Câu chuyện cho em hiểu rằng cách nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
==================================
Tiết 2. Toán.
Đ80: Chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo).
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
* Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
* áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* Giải bài toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 phần b).
- GV chữa và cho điểm .
B. Dạy học bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có năm chữ số cho số có ba chữ số, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan. .
2. hướng dẫn thực hiện phép chia:
a. Phép chia 41535 : 195
- GV viết phép chia 41535 : 195 lên bảng.
- Y/C HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
 - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK. 
- 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 phần b).
 Cách 1: 3332 : (4 49) 
 = 3332 : 196
 = 17 
 Cách 2: 3332 : (4 49) 
 = 3332 : 4 : 49
 = 833 : 49 = 17 
 Cách 2: 3332 : (4 49) 
 = 3332 : 49 : 4
 = 68 : 4 = 17 
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS đặt thực hiện chia theo sự hướng dẫn của GV
41535 195 
 ------
0253 213
 0585
 000
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
* 415 chia 195 được 2, viết 2.
 2 nhân 5 bằng 10, 15 trừ 10 bằng 5, viết 5, nhớ 1.
 2 nhân 9 bằng 18, thêm 1 bằng 19; 21 trừ 19 bằng 2, viết 2, nhớ 2.
 2 nhân 1 bằng 2, thêm 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0.
* Hạ 3 được 253; 253 chia 195 được 1 viết 1.
 1 nhân 5 bằng 5, 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1.
 1 nhân 9 bằng 9, thêm 1 bằng 10; 15 trừ 10 bằng 5, viết 5, nhớ 1.
 1 nhân 1 bằng 1, thêm 1 bằng 2; 2 trừ 2 bằng 0, viết 0.
* Hạ 5 được 585; 585 chia 195 được 3 viết 3.
 3 nhân 5 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0, viết 0, nhớ 1.
 3 nhân 9 bằng 27, thêm 1 bằng 28, 28 trừ 28 bằng 0, viết 0, nhớ 2.
 3 nhân 1 bằng 3, thêm 2 bằng 5, 5 trừ 5 bằng 0, viết 0.
- Vậy 41535 : 195 = 213.
- GV hỏi: Phép chia 10105 : 43 : 4 = 235. là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia:
* 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2 
* 253 : 195 có thể ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).
* 585 : 195 có thể ước lượng 600 : 200 = 3.
- Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên
b. Phép chia 80120 : 245
- GV viết phép chia 80120 : 245 lên bảng.
- Y/C HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK.
-Là phép chia hết vì số dư bằng 0.
- HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
 80120 245 
 ------
 0662 327
 1720
 05
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
 * 801 chia cho 245 được 3, viết 3.
3 nhân 5 bằng 15, 21 trừ 15 bằng 6, viết 6, nhớ 2.
3 nhân 4 bằng 12, thêm 2 bằng 14; 20 trừ 14 bằng 6, viết 6, nhớ 2.
3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 viết 0
 * Hạ 2 được 662; 662 chia 245 được 2 viết 2.
2 nhân 5 bằng 10, 12 trừ 10 bằng 2, viết 2, nhớ 1.
2 nhân 4 bằng 8, thêm 1 bằng 9; 16 trừ 9 bằng 7 viết 7, nhớ 1.
2 nhân 2 bằng 4, thêm 1 bằng 5; 6 trừ 5 bằng 1 viết 1
 * Hạ 0 được 1720; 1720 chia 245 được 7 viết 7.
7 nhân 5 bằng 35; 40 trừ 35 bằng 5, viết 5, nhớ 4.
7 nhân 4 bằng 28, thêm 4 bằng 32, 32 trừ 32 bằng 0, viết 0, nhớ 4.
7 nhân 2 bằng 14, thêm 3 bằng 17, 17 trừ 17 bằng 0, viết 0.
 - Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5).
- GV hỏi: Phép chia 26345 : 35 = 752 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia:
* 801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư 5) 
*662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2(dư 10) *1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7 
 - Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: ( Được phép giảm bớt câu a)
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự làm bài.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: :( Nếu không đủ thời gian cho HS làm ở nhà)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự tóm tắt và giải bài toán.
-Là phép chia có số dư bằng 5.
- HS theo dõi.
- HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào VBT.
b) 1855 x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
- HS nêu cách tìm số chia chưa biết để giải thích.
- Tính xem trung bình mỗi ngày nhà máy đó SX được bao nhiêu sản phẩm.Biết 1 năm làm việc 305 ngày.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
 Tóm tắt
 305 ngày : 49410 sản phẩm
 1 ngày : ..... sản phẩm ?
Bài giải 
 Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là: 
 49410 : 305 = 162(sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Vậy:Tìm số dư trong mỗi lần chia chúng ta thực hiện như thế nào? 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 2 câu a) và chuẩn bị bài sau
- Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý ng ... hống lại kiến thức
. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc.
==================================
Ngày soạn: 23/12/08	 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/12/08
Tiết 1. Tập làm văn.
Tiết 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn 
miêu tả đồ vật
I - Mục tiêu:
- Hs tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn nào thuộc phần nào trong bài văn miêu tả đồ vật, nội dung miêu tả, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- GD lòng ham học, yêu thích bộ môn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, 
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở hs.
B - Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Đọc bài văn em đã viết.
C - Dạy bài mới: (30’)
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD hs luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc bài.
GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả?
+ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.
+ Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào?
Bài tập 2:
Gọi hs đọc y/c của bài và gợi ý của bài.
GV nhắc HS chú ý khi viết bài. 
- Gv nxét, chấm điểm cho từng hs.
Bài tập 3:
Gọi hs đọc bài.
GV nhắc - HD cho hs làm bài.
GV nxét, ghi điểm cho hs.
3) Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs về nhà hoàn chỉnh bài văn.
- Dặn hs về nhà ôn bài, chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- Nhắc lại bài.
Hs ghi vở.
- 1 hs đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cái cặp - làm bài - trao đổi.
- Hs nêu ý kiến...
- Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
Đoạn 4: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn...
- Hs đọc y/c của bài và gợi ý.
- Hs viết bài.
- Hs đọc bài viết của mình
- 1 hs đọc y/c và gợi ý.
- HS tự làm bài.
- Trình bày bài.
Ghi nhớ.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=====================================
Tiết 2. Toán.
Tiết 84: Dấu hiệu chia hết cho 2
I.Mục tiêu:
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
Nhận biết số chẵn và số lẻ
Vận dụng để giải các bài toán có liên quan
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Phấn màu
Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:(2p)
- Hỏi hs về số chẵn và số lẻ (xác định số chẵn, số lẻ trong các số sau: 
B.Bài mới:
1,Gtb:1p
1.Phép chia hết và phép chia còn dư (8p)
*GV viết các phép chia sau lên bảng và cho HS xác định các phép chia hết và các phép chia còn dư:
12 : 4	21 : 5	30 : 2	24 : 6 	18 : 5
- GV chốt cho HS biết: 
 +Phép chia hết là phép chia có số dư bằng 0.
 +Phép chia còn dư là phép chia có số dư lớn hơn 0 
(hoặc số dư khác 0)
2.Dấu hiệu của số chia hết cho 2 (8p)
*Viết rồi xác định các phép chia chia hết cho 2 và các phép chia không chia hết cho 2.
 *y/c HS viết thành 2 cột, một cột gồm các phép chia hết cho 2, một cột gồm các phép chia không chia hết cho 2(SGK)
CH:Những số như thế nào thì sẽ chia hết cho 2 ?
*GV chốt rút Kết luận:
3.Luyện tập
Bài tập 1: (5p)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
Gọi HS lên bảng, cả lớp làm vở
HT:Đặt câu hỏi tìm các số chia hết cho 2 .Giải thích 
Bài tập 2:(5p)
Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs làm vở , bảng lớp 
Nhận xét chữa bài 
Bài tập 3: (5p)
Gọi hs đọc yêu cầu Viết số
 Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Viết số
Bài tập 4: (5p)
2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
 . GV chốt kết quả đúng
III.Củng cố-Dặn dò: (2p)
- Nêu nội dung bài học
- GV: Để xác định một số có chia hết cho 2 hay không nhìn vào dấu hiệu của số chia hết cho 2 thì nhanh hơn, đơn giản hơn.
-2 HS lên bảng
- Nhận xét
- HĐ cả lớp
- Nhận xét 
-HS nêu
- HS TL
HS nêu
HS viết thành 2 cột
hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
-Đọc yêu cầu bài tập 1
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
-Nhận xét, bổ sung
a,Chia hết cho 2: 98,1000,744,7536,5782
b,Không chia hết cho 2:
35; 89; 867; 84683; 8401
-Nêu yêu cầu của bài tập 2
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
a,4 số cớ hai chữ số mỗi số đều chia hết cho 2 là:
10; 12; 14; 16
b,2 số có ba chữ số , mỗi số đều không chia hết cho 2 là:
153; 161; 179
-Nhận xét kết quả bài làm
-Đọc yêu cầu bài tập 3
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
-Đổi vở chữa chéo
a, Các số chẵn: 346; 364; 634; 436
b, Các số lẻ:653; 563; 635
-Nêu yêu cầu của bài tập 4
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
-Đọc kết quả bài làm
-Chữa miệng
a,340,342,344,346,348,350
b,8347,8349,8351,8353,8355,8357
-Vài HS
-Ghi nhớ 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
===================================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 14: vẽ theo mẫu
Mẫu có 2 đồ vật
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được tỷ lệ, hình dáng của 2 mẫu vật.
Học sinh biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một vài mẫu có 2 đồ vật để vẽ theo nhóm. Vải làm nền cho mẫu vẽ. Bục để vật mẫu. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước.
- Học sinh: Sách giáo khoa, mẫu để vẽ theo nhóm, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì đen, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới: 
- Khởi động
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)
- Yêu cầu học sinh quan sát vào sách giáo khoa.
? Em có thấy các mẫu đều có 2 mẫu vật không
? Vậy 2 vật mẫu có giống nhau không
? Em hãy tả lại hình dáng, tỷ lệ và sự đậm nhạt của từng mẫu.
? Em hãy tả lại vị trí của từng vật mẫu trong 1 mẫu.
- Khoảng cách giữa 2 vật mẫu thế nào
- Giáo viên bày mẫu.
? Cô giáo có 2 vật mẫu gì
? Hãy so sánh tỷ lệ, hình dáng, đậm nhạt của chúng.
- Vị trí của chúng ra sao.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- So sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung. Sau đó phác khung hình của từng mẫu vật.
- Vẽ đường trục từng vật rồi tìm tỷ lệ của chúng, miệng, cổ, vai, thân.
- Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Giáo viên quan sát lớp và nhắc học sinh quan sát mẫu kỹ rồi vẽ.
- Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)
- Giáo viên cùng học sinh treo một số bài vẽ lên bảng.
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét lại, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
- Dặn dò: Quan sát kỹ chân dung.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Có thấy.
- Không giống nhau.
- Học sinh tả lại.
- Vật nhỏ đứng trước.
- Vật to hơn đứng sau.
- Tùy từng góc mà trả lời.
- Lọ hoa và cái chén.
- Cái lọ thì to cao.
- Cái cốc thì thấp hơn.
- Cái lọ đậm, cái chén nhạt.
- Học sinh tùy từng góc nhìn mà trả lời
- Học sinh độc lập làm bài, không dùng eke hay compa, thước kẻ.
- Chú ý đến độ đậm nhạt của mẫu.
- Học sinh nhận xét về:
Bố cục
Hình vẽ
Màu sắc
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
===================================
Tiết 4. Hát nhạc.
Bài 17: học bài hát tự chọn. giấc mơ của bé
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu mến trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi học sinh lên bảng hát 1 trong 3 bài hát đã ôn tập ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em một bài hát ngoài chương trình 
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu bài hát trên bảng 1 lần.
- Giáo viên giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ
- Dạy hát từng câu.
Trời thu trong xanh, xanh ngòai cửa sổ
Bé nằm bé ngủ, sao đôi môi mỉm cười
Phải chăng trong mơ em đang mơ thấy.
Bao trò chơi mới đều dành cho em
Con voi đánh trống, con gấu thổi kèn, bóng bay xanh đỏ, bay đầy quanh em, ước mơ nho nhỏ cho môi em cười
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài
- Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca
* Luyện tập:
- Tổ chức cho học sinh luyện tập hát theo tổ, bàn, dãy bàn
- Luyện tập theo hình thức cá nhân
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Gọi 1 - 2 em hát trước lớp
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài tiếp sau.
- Cả lớp hát
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện cao độ
Đ - R - M - P - S - L - S - Đ
- Học sinh hát theo sự điều khiển của giáo viên.
- Luyện theo bàn, tổ, dãy
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, sôi nổi.
=========================================
Tiết 5. Sinh hoạt.
Tuần 17
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Tươi; Nga;
 - Phê bình : Sơn.
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 
=========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc