Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 1

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 1

Tập Đọc

Tiết 1 : Ngày khai trường

{ Giảm tải:

I/ Mục Tiêu:

0 Kiến thức : hiểu các từ ngữ : tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả.

0 Kỹ năng : rèn đọc diễn cảm, đọc chính xác .

0 Thái độ : cảm nhận được niềm tin trong ngày khai trường của các em học sinh.

II/ Chuẩn bị :

0 Giáo viên : đọc diễn cảm và thuộc lòng .

0 Học sinh : sách, vở.

 

doc 47 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 (từ  đến )
 Thứ hai, ngày  tháng năm
TẬP ĐỌC
Tiết 1 : Ngày khai trường
Giảm tải:
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: hiểu các từ ngữ : tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả.
Kỹ năng 	: rèn đọc diễn cảm, đọc chính xác .
Thái độ 	: cảm nhận được niềm tin trong ngày khai trường của các em học sinh.
Chuẩn bị :
Giáo viên : đọc diễn cảm và thuộc lòng	.
Học sinh : sách, vở.
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra sách vở.
Bài mới : Ngày khai trường (1’)
Hoạt động 1 : Đọc mẫu (5’)
Mục tiêu : Học sinh cảm nhận bài thơ
Cách tiến hành 
Giáo viên đọc mẫu lần 1:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài thơ.
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi.
Bài thơ tả niềm vui của học sinh lớp mấy trong ngày khai trường ? Những câu nào nói rõ điều đó ?
Mỗi khổ thơ nói về một niềm vui , đó là nghững niềm vui ?
Quang cảnh buổi sáng ngày khai trường có những nét gì vui?
Kết luận : Học sinh cảm nhận được niềm vui trong ngày khai trường.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (15’)
Mục tiêu : rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hành :
Giáo viên đọc mẫu lần 2 :
Học sinh 
Học sinh lắng nghe : 1 học sinh đọc
Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc từng khổ và trả lời câu hỏi.
Học sinh luyện đọc và kết hợp trả lời câu hỏi.
Củng cố : (3’)
Bài thơ miêu tả tâm trạng gì của các bạn học sinh trong ngày khai trường?
Dặn dò: (2’)
Về học thuộc lòng
Chuẩn bị : “Cậu học sinh giỏi nhất lớp”.

Rút kinh nghiệm:
TOÁN 
Tiết 1 : Phép cộng
Giảm tải:
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Củng cố về kĩ thuật tính viết ( có nhớ và không nhớ); kết hợp củng cố về tên gọi các số trong phép cộng, cộng với 0, tính chất giao hoán, ý nghĩa của phép cộng.
Kỹ năng 	: Rèn cộng chính xác, cẩn thận.
Thái độ 	: Yêu thích môn toán.
Chuẩn bị :
Giáo viên :Nội dung bài
Học sinh :Bảng con , vở
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở, bảng.
Bài mới : Phép cộng (1’)
Hoạt động 1 : Lý thuyết (10’)
Mục tiêu : Học sinh củng cố về phép cộng và các tính chất của nó, kỹ thuật đặc tính và thực hiện tính.
Tiến hành 
Giáo viên giao việc
Nêu cách đặc tính cộng
Nêu cách thực hiện tính
Cách viết kết quả ở tổng (cộng có nhớ)
1 số cộng với 0 thì kết quả là gì?
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng .
Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng.
Kết luận : :
 a + b = c
 Số hạng số hạng tổng
Tính chất : giao hoán, cộng với 0.
Hoạt động 2 : Thực hành (18’)
Mục tiêu : Học sinh rèn kỹ năng cộng thành thạo.
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh mở vở bài tập để làm các bài 1,2,3
Học sinh 
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày.
Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên
Sửa bài
Kết luận : Học sinh tự sữa lại các bài làm sai
Củng cố : (5’)
Ta làm phép cộng khi nào?
Dặn dò: (2’)
Làm bài 4,5
Chuẩn bị “ Phép trừ”
Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:
ĐỊA LÝ 
Tiết 1 : Bản đồ
Giảm tải:Bỏ câu 1
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Giúp học sinh hiểu và nêu được khái niệm đơn giản về bản đồ
Kỹ năng 	: nhận biết được một số dấu hiệu và đối tượng để thể hiện trên bản đồ
Giáo dục : Học sinh yêu thích môn địa lý.
Chuẩn bị :
Giáo viên :Các loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
Học sinh :sách
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở
Bài mới : Bản đồ (1’)
Hoạt động 1 : Khái niệm bản đồ (10’)
Mục tiêu : cung cấp khái niệm về bản đồ thông qua đồ dùng trực quan.
Tiến hành 
Giáo dục treo các bản đồ đã chuẩn bị.
Giáo viên hỏi:
Bản đồ này là hình vẽ hay hình chụp?
Bản đồ thế giới thể hiện điều gì?
Bản đồ châu lục ? Bản đồ Việt Nam?
Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất hay một bộ phận của bề mặt trái đất.
Hoạt động 2 : Nội dung bản đồ(15’)
Mục tiêu : Học sinh biết được nội dung của bản đồ
Cách tiến hành :
Giáo viên chia nhóm, giao việc
Bản đồ thế giới, châu Á và Việt Nam thể hiện những gì?
Kết luận : Nội dung bản đồ thể hiện vi trí, giới hạn, hình dạng.
Hoạt động3 : Bài học (3’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung bài học.
Cách tiến hành :
Gọi nhiều em đọc bài học trong SGK
Học sinh 
Học sinh đọc tên bản đồ và ghi tên bảng
Học sinh quan sát và trả lời.
Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện trình bày.
Học sinh nhắc lại ý này.
Học sinh nhắc lại ý này
Củng cố : (5’)
Gọi 1 số em nhìn bản đồ đọc tên 1 số nước Châu Á, 1 số thành phố của Viêt Nam.
Dặn dò: (2’)
Nhận xét
Chuẩn bị :”Phương hướng trên bản đồ”
Rút kinh nghiệm:
HÁT
Tiết 1 :Học hát “Quốc ca”
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh học ôn lại bài “Quốc ca”.
Kỹ năng 	: hát chính xác lời bài hát và đúng nhịp
Thái độ	: Học sinh tự hào về tổ quốc
Chuẩn bị :
Giáo viên :Nội dung bài hát.
Học sinh :sách, vở
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách, vở
Bài mới : Học hát “Quốc ca”(1’)
Hoạt động 1 : Nội dung bài hát (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm chính xác nội dung bài hát.
Tiến hành 
Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài hát.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (7’)
Mục tiêu : Học sinh nằm được tên tác giả và nội dung bài hát.
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi
Tác giả của bài hát?
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Kết luận : Bài hát nói lên quyết tâm chống giặc để giải phóng đất nước.
Hoạt động3 : Thực hành (18’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được cách hát
Cách tiến hành :
Cho học sinh nghe băng
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu
Kết luận :Học sinh hát hoàn chỉnh cả bài.
Củng cố : (5’)
Các tổ nhóm thi đua hát
Dặn dò: (2’)
Học sinh 
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc lời bài hát
Học sinh trả lời
Học sinh nhắc lại 
Học sinh lắng nghe
Học sinh học hát
Nhận xét
Về tậpä hát.
Rút kinh nghiệm:

 Thứ ba, ngày  tháng năm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1 : Kiên trì bền bỉ trong học tập
Giảm tải:
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Giúp học sinh hiểu bất kì làm việc gì cũng có khó khăn nên phải kiên ttrì, bền bỉ mới làm được đến nơi đến chốn và mới có kết quả. Việc học tập cũng như vậy.
Kỹ năng 	: Luyện tập thành thói quen kiên trì, bền bỉ
Thái độ 	: Giáo dục tính kiên trì, bền bì vượt khó khắn để đạt kết quả tốt
Chuẩn bị :
Giáo viên : Truyện “ Những ngọn đèn đặc biệt” tranh minh hoạ truyện “Trạng sách đi học”.
Học sinh : sách, vở.
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở.
Bài mới :Kiên trì bền bỉ trong học tập (1’)
Hoạt động 1 : Kể chuyện (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm nội dung câu chuyện
Cách tiến hành 
Giáo viên kể chuyện minh hoạ bằng tranh
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung (17’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được diễn biến và ý nghĩa truyện kể
Cách tiến hành :
Giáo viên đặt câu hỏi
Mạc Đĩnh Chi đã gặp những khó khăn gì trong học tập?
Tuy gặp khó khănnhưng Mạc đã kiên trì, bền bỉ vượt qua như thế nào?
Các việc làm trên diễn ra trong bao lâu?
Nhờ có lòng kiên trì Mạc đã dạt được kết quả gì?
Kết luận : Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng đã kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để trở thành người học giỏi, đổ cao.
Hoạt động 3 : Bài học (6’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được bài học 
Học sinh 
1 học sinh đọc lại truyện 
Học sinh tham khảo sách để trả lời.
Học sinh nhắc lại ý này
Cách tiến hành :
Giáo viên hướng dẫn học sinh rút bài học
Kết luận :Có lòng kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn thì mới đạt kết quả tốt.
 Củng cố : (3’)
Giáo viên liên he bản thân học sinh
Nhận xétä
Dặn dò: (2’)
Học bài
Chuẩn bị : “Thực Hành”.

Rút kinh nghiệm:
KHOA HỌC
Tiết 1 : Aùnh sáng
Giảm tải:Bỏ câu 2
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Giúp học sinh biết được ánh sáng giúp cho con người nhìn thấy các vật. Aùnh sáng truyền qua một số chất.
Kỹ năng 	: Nhận biết được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng
Thái độ 	: Ham thích khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên : Nội dung thảo luận
Học sinhấn hộp kín có lỗ thủng trong đó có để vài đồ vật, một mẩu nến, bao diêm, 1 đèn pin, gương, một cốc thuỷ tinh, nước, tấm kính.
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách , dụng cụ.
Bài mới :Aùnh sáng (1’)
Hoạt động 1 : Aùnh sáng (7’)
Mục tiêu : Học sinh biết được tác dụng của ánh sáng.
Cách tiến hành 
Giáo viên chia nhóm, giao việc
Tại sao nhìn vào lỗ thủng trong hộp kín ta trông thấy đồ vật gì?
Ta chỉ nhìn thấy đồ vật khi nào?
Kết luận : để nhìn thấy được vật cần phải có ánh sáng
Hoạt động 2 : Các vật phát ra ánh sáng (10’)
Mục tiêu : Học sinh phân biệt được vật tự phát sáng và vật được hiếu sáng.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm: 1 học sinh dùng pin chiếu vào gương, 1 em khác phản chiếu ánh sáng đó lên tường rồi thảo luận các nội dung sau:
Trong thí nghiệm trên , vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng?
Tường và gương vật nào phản chiếu ánh sáng tốt hơn?
Kể tên 1 số vật tư phát sáng, vật được chiếu sáng.
Học sinh 
Học sinh thảo luận ghi ý kiến và trình bày.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm thí nghiệm, thảo luận rồi trình bày.
Kết luận ...  khoẻ
Động tác rèn luyện tư thế tay (10’)
Tư thế chuẩn bị : nhịp 1 : nắm tay đưa lên ngang vai
Nhịp 2 : nhón cao gót, vươn người giơ tay lên cao chếch hình chữ V, lòng ban tay hướng vào nhau, ngữa mặt nhìn lên cao.
Nhịp 3 : giống như nhịp 1
Nhịp 4 :; kiễng gót 2 tay giang ngang bàn tay ngữa.
Nhịp 5 : như nnhịp 1 
Nhịp 6 : nhón cao gót, 2 tay ra trước, bàn tay hướng vào nhau
Nhịp 8 : trở về TTCB
Giáo viên hướng dẫn thêm: các nhịp chẳn hít vào, lẽ thở ra.
Trò chơi “ “chọi gà (5’)
”øPhần kết thúc :
Thả lỏng người
Nhận xét tiết học
Bài tập về nhà
Học sinh 
Theo 4 hàng dọc sau chuyển thành 4 hàng ngang
Lần 1-3 giáo viên hô cả lớp cùng tập
Lần 4-5 từng tổ tập.
Học sinh nắm vững cách chào và báo cáo
Các giờ học sau đều bắt đầu chào báo cáo như đã học
Giáo viên làm mẫu giải thích từng động tác. Học tập theo nhịp
Tập từng nhịp 1 g3 : 3 lần
Nhịp 4 g 8 : 3 lần
Nhịp 1 g 8 : 2 lần
Chơi trong 5 phút tổ nào có nhiều em thắng g tổ đó thắng
Cúi người hít thở sâu
Tuyên dương tổ thắng
Ôn lại tư thế rèn luyện tay
KỸ THUẬT
Tiết 2 : Dụng cụ cắt may
Giảm tải: 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh biết được cấu tạo, tính chất, công dụng của các dụng cụ cắt may
Kỹ năng 	: sử dụng thành thạo các dụng cụ
Thái độ 	: Biết giữ gìn các dụng cụ
Chuẩn bị :
Giáo viên : Kim, kéo, thước , vải.
Học sinh : Sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nếu cấu tạo, công dụng đặt tính của vải, sợi bông
Bài mới : dụng cụ cắt may (1’)
Hoạt động 1 :quan sát mẫu (10’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được cấu tạo hình dáng của cây kim (15’) 
Phương pháp quan sát : 
Kim được làm từ thép, đầu nhọn, cuối có lỗ để xỏ chỉ
Giáo viên hướng dẫn học sinh xỏ chỉ
Công dụng của kim
Hoạt động 2 : (15’)
Mục tiêu : Nắm thêm công dụng, cách sử dụng các loại công cụ như : kéo cắt may, thước .
Kéo cắt may cấu tạo như thế nào? Có mấy loại thước ?
Phương phápquan sát:
Kết luận:
Như sgk
Củng cố : (3’)
Nêu lại cấu tạo công dụng của cây kim, kéo, thước
Dặn dò: (2’)
Xem lại bài
Chuẩn bị : cắt theo đường cong
Học sinh 
Học sinh quan sát nhận xét
Dùng để may quần áo. 
 Họat động cá nhân
Học sinh quan sát trả lời
Học sinh đọc lại bài học
Học sinh trả lời

Giải
Số hàng xếp được:
: 4 = 12 (hàng)
 Đáp số : 12 hàng

 Giải
Số kg gạo nếp
: 6 = 45 (kg)
 Đáp số : 45 kg
Thứ sáu, ngày  tháng năm
TẬP LÀM VĂN
Tiết 1 : Quan sát – Tìm ý
Đề : Tả chiếc cặp của em 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh biết quan sát trực tiếp đồ vật định tả để tìm được những đặc điểm cụ thể của đồ vật đó
Kỹ năng 	: Học sinh biết ghi nhớ, chọn lọc các chi tiết chính
Thái độ 	: học sinh yêu thích, biết giữ gìn những đồ vật dùng hằng ngày
Chuẩn bị :
Giáo viên : Chiếc cặp SGK
Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở.
Bài mới : quan sát, tìm ý (1’)
Hoạt động 1 :Tìm hiểu đề (5’)
Mục tiêu : học sinh xác định kỹ đồ vật sẽ tả
Phương pháp vấn đáp thực hành 
Cách tiến hành : Giáo viên đặt câu hỏi
Đồ vật cần tả là gì?
Chiếc cặp của ai?
Hoạt động 2 : quan sát và tìm ý (20’)
Mục tiêu : học sinh biết quan sát để tìm được ý
Phương pháp quan sát vấn đáp:
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý.
Hình dáng chiếc cặp 
Vật liệu gì
Xoa tay vào mặt cặp, em thấy như thế nào?
Nhìn vào mặt cặp em thấy có điểm gì cần chú ý? Mấu khoá cặp được làm bằng gì?
Chiếc cặp có những bộï phận nào? Các ngăn của cặp ra sao?
Hoạt động 3 :Rút ghi nhớ (5’)
Mục tiêu : học sinh nắm vững các chi tiết vừa tìm được
Phương pháp thực hành
Cách tiến hành :
Học sinh 
Học sinh trả lời câu hỏi
Của em hoặc của bạn em 
Hoạt động cá nhân
Học sinh đặt chiếc cặp của mình lên bàn để quan sát
Hình chữ nhật
Bằng da bò hoặc simili
Nhẵn bóng, trơn hay nhám
Bằng đồng sáng loáng
Quai xách có 3 ngăn, các ngăn đều có bọc nylon, mỗi ngăn có công dụng riêng
Giáo viên cho học sinh đọc lại các chi tiết vừa tìm được
Học sinh đọc bài riêng của mình.
Củng cố : (3’)
Nhận xét chung
Dặn dò: (2’)
Lập dàn ý chi tiết 
KHOA HỌC
Tiết 2 : Bóng đen 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Học sinh biết quan sát bóng của 1 vật xác định vị trí tương quan giữ vật chiếu sáng với vật được chiếu sáng và bóng của nó
Kỹ năng 	: Nêu được khái niệm bóng đen nguyên tắc tìm phương hướng bằng bóng cây
Thái độ 	: Yêu thích khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên : 1 đèn pin, 1 cây cọc
Học sinh : Mỗi nhóm 1 tờ gấiy to, mỗi học sinh : 1 tờ gấy nhỏ
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Aùnh sáng
Giáo viên nhận xét
Bài mới :Bóng đen (1’)
Hoạt động 1 :Nhóm (15’)
Mục tiêu : học sinh biết bóng đen là gì?û
Phương pháp thực hành vấn đáp
Cách tiến hành : Các nhóm ra sân làm việc
Giáo viên thay đổi vị trí của đèn pin – Học sinh nhận xét
Kết luận :Bóng đen dài hay ngắn tuỳ thuộc vào vị trí của đèn
Hoạt động 2 : Nhómù (15’)
Mục tiêu : Học sinh biết tìm phưiơng hướng bằng bóng cây
Phương pháp thực hành:
Cách tiến hành :
Thảo luận
Sợi dây căng nối 2 vật cho biết phương gì?
Dự vào đâu ta biết
Kết luận: 
Giáo viên cho học sinh nêu cách tìm phương hướng
Củng cố : (3’)
Bóng đen là gì?
Học sinh 
Học sinh đọc thuộc ghi nhớ
Hoạt động nhóm
Học sinh tìm bóng của viên gạch, cột điện
Bóng đen là vùng không có ánh sáng phía sau vật cản sáng
 Họat động nhóm, cá nhân
Học sinh đọc hướng dẫn SGK cách tìm phương hướng bằng bóng cây
Học sinh nêu suy nghĩ
Đông và Tây
Dựa vào bóng của viên gạch
Học sinh đọc cách tìm phương hướng
Vài học sinh trả lời và đọc thuộc lòng ghi nhơ
Khi vị trí chiếu sáng thay đổi thì hình dáng, kích thước bóng đen của vật như thế nào?

Dặn dò: (2’)
Học thuộc lòng bài
Chuẩn bị : “Nóng và lạnh”
Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 5 : Biểu thức có chứa chữ
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Học sinh bước đầu có biểu tượng về biểu thức có chứa 1 chữ và tính được giá trị số của biểu thức.
Kỹ năng 	: Rèn học sinh làm được các bài tập ứng dụng
Thái độ 	: Giáo dục tính chính xác
Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK
Học sinh : SGK + bảng con
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Phép chia
Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia
Giáo viên nhận xét
Bài mới :Biểu thức có chứa một chữ (1’)
Hoạt động 1 :Cả lớp (15’)
Giáo viên nêu ví dụ :
Phương pháp vấn đáp, thực hành
Lan có
Thêm
Tất cả
3
2
3 + 2
3
1
3 + 1
3
0
3 + 0
3
A
3 + a
3 + a là biểu thức có chứa 2 chữ
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
4 là giá trị của biểu thức 3 + a
Kết luận :
 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ. Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tìm được giá trị số của biểu thức.
Hoạt động 2 : Nhómù (15’)
Mục tiêu : Học sinh giải đúng các bài tập
Phương pháp thảo luận
Cách tiến hành :
Giáo viên hướng dẫn đọc biểu thức
 3 + a 
 b x 3
 c : 4
 d - 5
Giáo viên yêu cầu học sinh giải các bài tập 1, 2, 3
Giáo viên kẻ bảng
Học sinh 
Học sinh trả lời
Học sinh sữa bài tập
Học sinh điền vào bảng
Học sinh nhắc lại
 Hoạt động nhóm, cá nhân
Học sinh đọc
Tổng của 3 và a
Tích của b và 3 
Thương của c và 4
Hiệu của d và 5
Học sinh làm vào bảng lớp
Giáo viên kẻ bảng – 
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Củng cố : (3’)
Bóng đen là gì?
 Học sinh điền kết quả
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh đọc các ghi nhớ
Dặn dò: (2’)
Xem lại bài , bài tập : 4/9
Chuẩn bị “Tìm thành phầnchưa biết”
KỂ CHUYỆN
Tiết 1 : Cây tre trăm đốt
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh kể lại truyện bằng lời văn của mình, nắm vững ý nghĩa của truyện, phê phán bộ mặt lừa đảo, gian ác của bọn nhà giàu.
Kỹ năng 	: Rèn học sinh kể chuyện hay
Thái độ 	: Cảm thông lời ước nguyện của người xưa. Người lương thiện cuối cùng sẽ hạnh phúc 
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh – SGK 
Học sinh : SGKû
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra sách vở
Bài mới :Cây tre trăm đốt (1’)
Hoạt động 1 :Kể chuyện (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm khái quát toàn câu chuyện
Phương pháp kể chuyện 
Đồ dùng dạy học :Tranh 
Giáo viên kể chuyện 
Hoạt động 2 : Nhómù (20’)
Mục tiêu : Học sinh nắm vững chi tiết của truyện
Phương pháp luyện tập
Cách tiến hành :
Giáo viên kể từng phần
Đoạn 1 : + Lão nhà giàu ra mưu kế gì để anh trai cày nai lưng làm cho hắn?
 + Thủ đoạn như thế nào?
	+	Anh trai cày có nghi ngờ gì không? Anh đã làm việc ra sao?
Đoạn 2 	
+	Nhờ đâu anh tìm được cây tre trăm đốt?
	+	Anh đem cây tre về bằng cách nào?
Đoạn 3	+	Khi thấy anh gánh tre về Lão chủ đã làm gì?
	+	Vì sao Lão chủ phải thực hiện lời hứa? 
Hoạt động3 : Cá nhân (5’)
Rút ra ý nghĩa
Học sinh 
Học sinh láng nghe – học sinh đọc lại chuyện 
Hứa gã con gái cho anh 
Anh không nghi ngờ gì và ra sức làm việc
Nhờ cóBụt chỉ dẫn 
Chặt ra thành 100 đốt gánh về.
Chế giễu chàng ngốc
Bị anh trai cày cho dính vào cây tre
Học sinh kể lại từng đoạn _cả câu chuyện 
Củng cố : (3’)
Câu chuyện nhắn nhủ ta điều gì?
Ý nghĩa của câu chuyện 
Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị “An Dương Vương”.
Ngày tháng năm.. Ngày tháng năm..
 KHỐI TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI GIANG DAY.doc