Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 5

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

VỀ THĂM BÀ

* Giảm tải: Câu hỏi 2 bỏ

I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức:

 + Đọc sách giáo khoa

 + Từ ngữ: âu yếm, mền thương, hiền từ, hiền lành

 _ Kỹ năng:

 + Rèn học sinh đọc đúng, mạch lạc, rõ ràng

 _ Thái độ:

+ Khơi gợi cho học sinh tình cảm bà cháu thắm thiết. Từ đó, làm cho các em yêu, kính trọng và những người lớn tuổi khác.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, vở bài tập

 _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: 	Thứ hai , ngày tháng năm 	 
TẬP ĐỌC
VỀ THĂM BÀ
* Giảm tải: Câu hỏi 2 bỏ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
	+ Đọc sách giáo khoa
	+ Từ ngữ: âu yếm, mền thương, hiền từ, hiền lành
	_ Kỹ năng: 
	+ Rèn học sinh đọc đúng, mạch lạc, rõ ràng
	_ Thái độ: 
+ Khơi gợi cho học sinh tình cảm bà cháu thắm thiết. Từ đó, làm cho các em yêu, kính trọng và những người lớn tuổi khác.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru
Học sinh đọc bài thơ + TLCH
Nêu đại ý
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Về thăm bà
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tình cảm giữa bà và cháu qua bài tập đọc “về thăm bà”.
_ Ghi tựa
Hát
- 2 , 3 học sinh 
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài
b/ Phương pháp: : Trực quan 
Hoạt động lớp
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm ý
d/ Kết luận: 
_ Giọng đọc trầm thể hiện tình cảm giữa bà và cháu
_ 1 Học sinh đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
a/ Phương pháp:Thảo luận
Hoạt động nhóm
b/ Mục tiêu: Nắm nội dung bài
c/ Tiến hành:
_ Sự săn sóc của bà đối với Thanh được bộc lộ qua những cử chỉ và lời nói nào?
_ Thanh có những cảm tưởng gì mỗi khi trở về với bà ở căn nhà và thửa vườn nơi quê cũ?
_ Các từ “hiền từ” và “hiền lành” có thể thay thế cho nhau trong câu văn sau đây không ? Vì Sao?
_ Bạc phơ?
_ Thong thả?
_ Luyện đọc: mãi khẽ, mừng rỡ, mát rượi, còng, âu yếm
_ Học sinh thảo luận và trình bày.
_ Cử chỉ: Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt dưới làn tóc trắng cháu âu yếm và mến
_ Lời nói: Đi vào trong, cháu ăn cơm chưa, cháu rửa mặt đi,.
_ thanh thảnyêu.. mỗi khi trở về căn nhà và thửa vườn nơi quê cũ.
_ Không vì:
+ Hiền từ: hiền, giàu lòng yêu thương
+ Hiền lành: Không gây hại cho người khác.
_ Bạc trắng hoàn toàn không có sợi đen nào.
_ Chậm rãi, không vội vàng
_ Học sinh đọc
d/ Kết luận: Tâm trạng bình yên, thanh thản của Thanh mỗi khi về thăm bà, sự săn sóc ân cần của bà đầy yêu thương và thắm thiết.
Hoạt động 3: (Luyện đọc 15’)
a/ Mục tiêu: Đọc đúng giọng theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Luyện tập
c/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Giáo viên sửa chữa và giúp các em đọc chậm
c/ Kết luận: Giọng đọc thể hiện tình cảm thắm thiết
Hoạt động cá nhân
_ Học sinh đọc cá nhân và trả lời câu hỏi từ 14 – 16 em 
4- Củng cố: (3’)
Học sinh đọc toàn bài diễn cảm
GDTT: Yêu thương, kính trọng bà.
5- Dặn dò: (2’)
Đọc lại bài
Chuẩn bị: Thương ông
Nhận xét tiết học:
Tiết 21: 	 
TOÁN
THÊM , BỚT CHỮ SỐ 0 BÊN PHẢI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
	+ Học sinh nhận biết khi thêm 1,2,3 chữ số 0 vào bên phải số tự nhiên thì số đó tăng lên 10,100,1000 một cách thành thạo, chính xác.
	_ Kỹ năng: 
	+ Rèn học sinh cách nhân chia nhẩm với 10,100,1000
	_ Thái độ: 
+ Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh số tự nhiên (4’)
Căn cứ vào đâu để so sánh số tự nhiên?
Muốn sắp xếp số tự nhiên ta phải làm gì?
Sửa bài tập về nhà 4/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Thêm bớt chữ số 0 bên phải số tự nhiên
_ Giới thiệu bài: Chữ số 0 có giá trị như thế nào khi ta thêm 1,2,3 số 0 vào bên phải số tự nhiên. Bài học hôm nay càc em biết điều đó.
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Thêm 0 vào bên phải số tự nhiên(15’)
a/ Mục tiêu: Biết được giá trị của số tự nhiên khi ta thêm 1,2,3 số 0 vào bên phải
b/ Phương pháp: : hỏi đáp 
Hoạt động lớp
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kẽ bảng
Số
Hàng
Hàng
Giá trị của số
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
trăm
chục
Đơn vị
321
3
2
1
321 đơn vị
0321
0
3
2
1
321 đơn vị
3210
3
2
1
0
321 chục
32100
3
2
1
0
0
321 trăm
321000
3
2
1
0
0
0
321 nghìn
_ Phân tích 321, 0321
_ So sánh hai số trên
_ Kết luận
_ Phân tích 3210
_ Số 3210 gấp mấy lần 321
_ Tương tự 32100?
Giáo viên viết 0 vào bên phải số 32100à 321000
_ Điều đó rút ra kết luận gì?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ
+ Muốn có thương của 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000 ta làm sao?
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
321 (3 trăm, 2 chục, 1 đơn vị)
0321(0nghìn, 3 trăm, 2 chục, 1 đơn vị)
_ 321 = 0321
=> Khi thêm 0 vào bên phải số tự nhiên thì không làm thay đổi số đã cho
_ 3 nghìn, 2 trăm, 1 chục, 0 đơn vị
_ 10 lần (321 x 10)
_Gấp 100 lần
_ Muốn có tích của một số 10,100,1000 ta chỉ việc thêm 1,2,3 chữ số 0 vào bên phải số đó. 
à Học sinh nhắc lại
_ Học sinh nêu ví dụ
_ Ta chỉ việc bớt 1,2,3 chữ số 0 bên phải số đó 
à học sinh nhắc lại
a/ Phương pháp: Thực hành
Hoạt động nhóm
b/ Mục tiêu: Làm chính xác các bài tập ứng dụng
c/ Tiến hành:
Bài 1: Viết từ thích hợp vào chỗ trống cho đủ ý
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Bài 4: Chia nhẩmà Giáo viên nhận xét bổ sung
_ Học sinh điền từ.
_ Học sinh áp dụng kết luận để làm à nêu kết quả.
_ Học sinh điền, nêu kết quả
_ Học sinh tự làm, nêu kết quả.
4- Củng cố: (4’)
Muốn có tích của số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm sao?
Khi thêm bớt 1,2,3 chữ số không vào bên phải số tự nhiên thì số tăng lên (giảm đi) bao nhiêu lần?
Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
Học ghi nhớ
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 5: 	 
ĐỊA LÝ
SÔNG Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC
* Giảm tải: Học sinh không phải nhớ khái niệm thượng lưu, trung lưu, phụ lưu
* Câu” Sông dài 1200km..500km” (bỏ)
* Câu 2 sửa ý 2: Hãy tìm vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên bảng đồ SGK (hình 6)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+ Giúp học sinh nhận biết được các con sông lớn, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ở vùng núi phía Bắc trên bản đồ
	_ Kỹ năng: 
	+ Nêu được một số đặc điểm của các sông ở vùng núi. Miêu tả được dòng sông ở mức độ đơn giản
	_ Thái độ: 
+ Xác lập được miền giới hạn địa lý đơn giản giữa sông ngòi và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi phía bắc.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bản đồ + tranh
	_ Học sinh: Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Rừng ở vùng (4’)
Học sinh đọc bài học và TLCH/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Sông ở vùng núi phía Bắc
_ Giới thiệu bài: Ở phía Bắc có rất nhiều sông. Vậy có những sông nào, ta cùng tìm hiểu.
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Sông Hồng và các phụ lưu (15’)
a/ Mục tiêu: Biết được các con sông ở vùng núi phía Bắc
b/ Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, trực quan
Hoạt động lớp
c/ Tiến hành: 
_ Vùng núi phía bắc là nơi có nhiều sông hay ít sông?
_ Các sông lớn ở phía Bắc là sông nào?
_ Tại sao sông Đà, Sông Lô là phụ lưu sông Hồng? 
_ Các sông này có đặc điểm gì?
_ Giáo viên hướng dẫn chỉ bản đồ
à Tóm ý
_ Học sinh dựa vào bản đồ TLCH
_ Có nhiều sông
_ Sông Hồng, Sông Đà, Sông lô là những sông lớn à Học sinh chỉ các sông trên bản đồ.
 do 2 con sông chảy nước vào sông Hồng nên gọi là phụ lục. 
Đặc điểm chảy ở miền núi nên nhiều thác ghềnh, nước chảy mạnh.
Hoạt động 2: Khai thác sức nước (10’)
a/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
Hoạt động nhóm
b/ Mục tiêu: 
_ Nhóm 1+2 quan sát tranh
c/ Tiến hành:
_ Thế nào là thác nước?
_ Người ta sử dụng thác nước để làm gì?
_ Kể tên các công trình được xây dựng ở nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
_ Xác định vị trí nhà máy Hoà Bình trên bản đồ
_ Kể tên những nhà máy thuỷ điện khác ở vùng núi phía Bắc mà em biết.
_ Giáo viên mô tả 
_ Hiện tượng, dòng sông, suối đổ từ trên xuống.
_ Để giã gạo, quay guồng nước, sản xuất điện  
_ Hồ chứa nước, đập tràn xả lũ, nhà mày thuỷ điện, các tổ máy.
_ Nhóm 3+4 lược đề làm bài tập
_ Học sinh chỉ lực đồ.
_ Thác Bà
 à Đại diện nhóm trình bày
4- Củng cố: (3’)
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Làm vở bài tập.
5- Dặn dò: (2’)
Học lại bài
Chuẩn bị: Khoáng sản ở vùng núi phía Bắc
Nhận xét tiết học:
Tiết 5: 	 	Thứ ba , ngày tháng năm 	 
ĐẠO ĐỨC
ĐÚNG GIỜ TRONG SINH HOẠT
* Giảm tải: Bỏ câu “phải đến..hỏng việc”
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+ Hướng dẫn học sinh nghe câu chuyện “chiếc xem phim” để rút ra bài học
	_ Kỹ năng: 
	+ Rèn học sinh biết áp dụng điều đã học vào cuộc sống
	_ Thái độ: 
+ Giáo dục học sinh tác phong làm việc nghiêm túc, đảm bảo giờ giấc sinh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh + sách giáo khoa + phiếu giao việc
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành (4’)
Học sinh nêu một số việc đã làm về việc thực hiện tích cực tham gia công việc chung
Học sinh đọc ghi nhớ (3hs)
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Đúng giờ trong sinh hoạt
_ Giới thiệu bài: Đúng giờ trong sinh  ... ủng cố: (3’)
Chấm vở, nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
Về rèn viết lại
Chuẩn bị: Bài 6
Nhận xét tiết học:
Tiết 9: 	 
KỸTHUẬT
VIỀN MÉP VẢI BẰNG KHÂU VẮT
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
	+ Học sinh biết cách và viền mép vải bằng khâu vắt
	_ Kỹ năng: 
	+ Rèn kĩ năng về mũi khâu vắt
	_ Thái độ: 
+ Giáo dục học sinh yêu thích lao động
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: mẫu khâu vắt, chỉ, kéo, kim
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Viền mép vải bằng khâu vắt
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được biết thêm 1 mũi thuê mới đó là mũi khâu vắt.
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’) HS theo dõi
a/ Mục tiêu: nắm sơ lược về mũi khâu vắt
b/ Phương pháp: trực quan
_ GV nhắc lại 1 số yêu cầu về viền mép vải - khâu vắt
_ Hoạt động cả lớp
Học sinh theo dõi
c/ Tiến hành: 
d/ Kết luận: 
_ Cả lớp học sinh nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác (10’)
a/ Mục tiêu: Biết cách thục hành mũi khâu vắt
b/ Tiến hành:
c/ Phương pháp
+ GV lưu ý HS thao tác gấp mép vải cho thẳng và khảo buộc được mép thẳng và cố định. Kẻ đường dấu chính xác trước kim khâu
_ Cả lớp
_ Học sinh lắng nghe và theo dõi
d/ Kết luận: học sinh nắm chính xác mũi khâu vắt 
4- Củng cố: (4’)
Giáo viên liên hệ thực tế khuyến khích học sinh thực hiện mũi khâu vắt thêm ở nhà
5- Dặn dò: (1’)
Về nhà làm
Chuẩn bị: đính khung
Nhận xét tiết học:
Tiết 9: 	 
THỂ DỤC
BÀI 9
I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh
_ Ôn tập củng cố động tác “Quay đằng sau” yêu cầu quay hết góc độ và đúng hướng.
_ Học động tác rèn luyện tư thế thăng bằng. Yêu cầu nắm được cách thực hiện
_ Trò chơi “Đưa ngựa” yêu cầu nắm được cách chơi
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, hệ thớng câu hỏi
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, nội dung ôn
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
I/ Phần mở đầu: (5’)
_ Giáo viên tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
_ Chạy 1 vòng quanh sân rồi ôn lại động tác rèn luyện tư thế: tay, nghiêng lường, khuỵ gối
II/ Phần cơ bản:
_ Đội hình bốn hàng ngang, lớp trưởng chào, báo cáo như đã học
_ Theo đội hình vòng tròn, quay mặt vào trong
_ Tập chạy tự nhiên trên đường thẳng.
_ Ôn động tác “Quay đằng sau”
_ Học động tác rèn luyện tư thế thăng bằng
_ Trò chơi
_ Giáo viên nêu tên và cách chơi “Đưa ngựa”
_ Theo đội hình 4 hàng dọc, chạy từng đợt 4 em cự li 15m
_ Chia thành 4 tổ – tổ trưởng điều khiển
_ Đội hình 4 hàng ngang
_ Chia lớp thành 02 đội – Cho chơi thử
_ Chơi chính thức
_ Giáo viên làm trọng tài
III/ Phần kết thúc: (5’)
_ Hổi tỉnh
_ Nhận xét buổi tập
_ Ôn lại 4 động tác rèn luyện
_ Đội hình 4 hàng ngang
Tiết 10: 	 Thứ tư ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
THƯƠNG ÔNG
	Tú Mỡ
* Giảm tải: Câu hỏi 4 bỏ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
	+ Luyện đọc như sách giáo khoa
	+ Từ ngữ: Khập khiểng, khập khà, lon ton, âu yếm
	_ Kỹ năng: 
	+ Rèn học sinh đọc diễn cảm, lưu loát, rõ ràng thấy được tình cảm ông cháu.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, vở bài tập, phiếu giao việc
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru
Học sinh đọc bài thơ + TLCH/SGK
Nêu đại ý
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Thương ông
_ Giới thiệu bài: Ngoài tình cảm cha mẹ, tình cảm đối ông bà cũng rất thiêng liêng. Hôm nay ta sẽ biết thêm điều đó qua bài “Thương ông”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh lắng nghe và TLCH
_ 2 học sinh
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài
b/ Phương pháp: 
_ Học sinh lắng nghe
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm nội dung bài học.
d/ Kết luận: 
_ Thấy được tình cảm ông cháu .
_ Học sinh đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
a/ Mục tiêu: Nắm rõ nội dung bài và đọc đúng yêu cầu .
b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Tiến hành:
Hoạt động nhóm
_ GV yêu cầu học sinh chia đoạn
_ GV thống nhất 3 đoạn
_ GV: giao phiếu à thảo luận
_ Đoạn 1: “Ông nhăn nhó”.
+ Những từ nào cho thấy vết thương của rất đau?
+ Vậy ông đi như thế nào
+ Khập khiễng, khập khà?
_ Từ “nhăn nhó” nói lên điều gì?
_ Từ khó : GV ghi: Khập khiễng, khập khà. Nhăn nhó
à Chú ý: Ông bị đau chân, đi lại khó khăn
_ GV đọc mẫu lần 2
_ Chuyển ý:
* Đoạn 2: Việc  ông lên .
_ Việc đã giúp đỡ ông là thế nào?
_ Lon ton, thuộc từ loại nào, diễn tả điều gì?
à Ý 2: Việt giúp đỡ ông bước lên thềm.
* Đoạn: 3: Còn lại 
+ Được cháu đỡ lên thềm , ông rất xúc động và sung sướng. Những chi tiết nào nói lên điều đó?
à GV giới thiệu tranh cho học sinh quan sát.
_ Vì sao ông quên cả đớn đau?
+ GDTT: Là con cháu các em phải biết thương yêu và giúp đỡ ông bà, cha mẹ để tỏ lòng biết ơn của mình nhé các em.
_ Từ khó đọc: Quặng gậy, xoa đầu
_ Học sinh chia đoạn.
_Đại diện các nhóm lên nhân việc.
_ Thảo luận và lần lược trình bày
_ 1 học đọc đoạn 1 
_ Sưng tấy
_ Khập khiễng, khập khà, phải chống gậy.
_ Từ láy nói chân bị đau, chân cao, chân thấp, đứng không vững.
_ Sự đau nhức của chân làm khó chịu
_ Học sinh phân tích từ khập khiễng. Khi đọc tiếng khập chú ý vần ấp, tiếng khiễng chú ý thanh ngã.
_ Khập khiễng,
_ Khập khà
_ Từ nhăn nhó khi đọc tiếng nhăn lưu ý vần ăn
_ Nhăn nhó
_ Học sinh đọc đoạn 1: 4-5 em.
_ Học sinh nêu từ khó đọc và phân tích từ lon ton. Khi đọc tiếng lon. Lưu ý âm L từ nhanh nhau khi đọc tiếng nhảu lưu ý vần au, thanh hỏi.
_ Lon ton, nhanh nhảu
_ Học sinh đọc đoạn 2: 4 – 5 em.
_ Quăng gậy cúi xuống quên cả đớn đau, ôm cháu xoa đầu.
_ Thấy cháu còn nhỏ nhưng biết lo lắng cho ông nên ông xúc động.
_ Học sinh nêu từ và phân tích từ
_ Từ Quăng gậy khi đọc tiếng quăng lưu ý thanh hỏi, tiếng gậy luu ý vần ây, từ xoa đầu, tiếng xoa lưu ý vàn oa, âm quăng gậy , xoa đầu
_ Học sinh đọc 4 – 5 em
_ Học sinh nêu đại ý GV ghi bảng.
* Đại Ý: Cháu biết thương ông giúp đỡ ông , tình cảm ông cháu sâu đậm hồn nhiên
4- Củng cố: (3’)
_ 1 Học sinh đọc diễn cảm dàn bài
_ 1 học sinh đọc thuộc 
_ 2 học sinh đọc đại ý
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc bài
_ Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước
Nhận xét tiết học:
Tiết 10: 	 
LỊCH SỬ
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
	+ Học sinh nắm được nguyên nhân sâu xa và ý nghĩa to lớn cảu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
	_ Kỹ năng: 
	+ Mô tả lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
	_ Thái độ: Tự hào về người Anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Lược đồ, sách giáo khoa, phiếu giao việc
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ Phương Bắc (4’)
Học sinh đọc thuộc bài + TLCH/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
_ Giới thiệu bài: Khởi nghĩa Hai bà trưng đã đem lại cho nhân dân ta một thời kỳ độc lập. Bài học hôm nay giúp các em nắm được diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh và TLCH
- 2 học sinh
Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (10’)
a/ Mục tiêu: Biết được nguyên nhân xảy ra cuộc khởi nghĩa 
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên giao việc, thảo luận.
_ Vì sao Hai Bà TRưng đứng lên khởi nghĩa
d/ Kết luận: 
_ Vì sự áp bức, bóc lột Hai bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa
_ Đại diện nhóm nhận việc thảo luận và trình bày 
_ Vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc và thù nhà. Tạo nên sức mạnh cho Hai Bà Trưng
Hoạt động 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa (15’)
a/ Mục tiêu: Nắm được diễn biến cuộc khởi nghĩa
b/ Phương pháp:Trực quan
c/ Đồ dùng dạy học : Lược đồ
d/ Tiến hành:
Hoạt động lớp
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
e/Kết luận: cuộc khởi nghĩa diễn ra rất ác liệt.
_ Học sinh đọc phần diễn biến cuộc khởi nghĩa. Học sinh lên bảng và tường thuật diễn biến trên lược đồ
Hoạt động 3: Kết quả
_ Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
a) Mục tiêu:
b) Phương pháp: Đàm thoại, ván đáp
c) Đồ dùng học tập: Tranh Hai bà Trưng ra trận
d) Tiến hành:
_ GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn, Câu thơ hoặc tài liệu tìm hiểu về Hai Bà Trưng.
_ Giáo viên cho 1 học sinh đọc phần đóng khung trong ảnh.
_ Học sinh nêu
“Bà Trưng quê ở Châu Phong”
_ Một xin rửa sạch ước thù Hai xin đun lại nghiệp xưa họ hàng
Hoạt động 4: Củng cố
_ Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi.
_ Đóng vai: chọn 2 học sinh đóng vai Bà Trưng đọc
Thịch khởi nghĩa
“Giân thay Tô Định bạo tàn
Ta đây lấy nghĩa diệt loài sói lang
Một xin rửa sạch nước thù
Hại xin đun lại nghiệp xưa học hàng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lệnh này
Cả lớp đồng thanh ho vang
“. Rửa sạch nước thù”
5/ Tổng kết:
_ Nhận xét 
_ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 T2,3.doc