Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần học 1 năm 2009

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần học 1 năm 2009

Tập Đọc:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK: Tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò: truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”

- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẳn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần học 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN I
Ngày soạn: 2009
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 2009
Tập Đọc: 
dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK: Tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò: truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẳn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 hoạt độnghọc
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm và chủ đề.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc: GV đọc mẫu
- Gv nhận xét - bổ sung.
- Gv đọc diễn cảm.
- Luyện đọc: Cho hs mở SGK
- Gv chia 4 đoạn.
? Trong bày này có từ nào khó đọc
? Em hiểu thế nào là cỏ xước?
? Nhà Trò có nghĩa là gì?
? Bự nghĩa là gì?
- Các đoạn còn lại tiến hành như trên.
- Hs theo dõi SGK- Gv đọc diễn cảm.
b- Tìm hiểu bài:
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
Sau lên bảng trình bày- Gv nhận xét.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn?
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
- Cho hs thảo luận nhóm.
c- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Gv đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
3. Cũng cố- dặn dò:
- Nội dung của bài diễn đạt ở đoạn nào?
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn
- Gv ghi nội dung lên bảng.
- Về nhà học bài và tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Hs quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng
- Lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài
- Cỏ xước, xoè...
- Hs luyện đọc từ khó.
- 1 em đọc đoạn 1.
- Loài cỏ có quả nhọn như gai, hay bám vào...
- Loài côn trùng nhỏ họ bướm, thường sống bụi
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Là to, dày quá mức
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc lại cả bài
- Hs đọc thầm đoạn 1.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò
- hs đọc thầm đoạn 2.
- Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bị những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
- Trước đây, mẹ nhà trò có vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì chết. 
- Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn Nhện đã đánh nhà trò.
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè cả hai càng ra: hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi
- Hs đọc lướt toàn bài:
- Nhà Trò gục đầu bên tảng đá, mặc áo thâm dài, người bị phấn...
- Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương yếu đuối...
- Hs đọc nối tiếp đoạn 4
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 vài hs thi đua đọc
- Có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
- Ghi bài, thực hiện
Lịch sử: 	môn lịc sử và địa lý
I.Mục tiêu:
Vị trí địa lý; hình dáng của nước ta
Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống chung một tổ quốc
Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam 
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Các hoạt động của học sinh.
5 phút
25 phút
3 phút
22 phút
5 phút
I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học môn Lịch sử và Địa lý
2. Bài mới: 
a) hoạt động 1
- Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng.
b) Hoạt động 2
- Cho hs trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
- Chia lớp 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh; ảnh về cảnh sinh hoạt của dân tộc nào đó ở một vùng; yêu cầu hs tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- Gv kết luận; Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam đều có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc.
? Môn địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?
- Gv ghi bảng.
IV. Nhận xét cũng cố
-Về nhà học bài 
- Sưu tầm tranh ảnh về môn Lịch sử và Địa lý
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Gồm phần đất liền; các hải đảo; vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó; phần đất liền hình chữ S
- Hs lên bảng xác định trên bản đồ 
- Cả lớp nhận xét
- Các nhóm làm việc; sau đó trình bày trước lớp thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có nét riêng. Con người sống ở đó cũng có những đặc điểm riêng trong đời sống, sản xuất: trong cách ăn mặc, phong tục, tập quán...
- Môn địa lý Việt Nam giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người người Việt Nam.
- Hs nhắc lại
- Hs ghi bài.
Toán: ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
30 phút
3 phút
24 phút
3 phút
I. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta ôn tập các số đến 100000
2. Bài mới: 
a) vào bài
b) Nội dung:
- Gv viết số 8351 lên bảng.
- Số: 83001; 80201; 80001
- Cho hs nêu quan hệ giữa hai hàng
* Thực hành:
- Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Bài 2: Viết theo mẫu:
* Chú ý: 70008 đọc là: Bảy mươi nghìn không trăm linh tám.
- Bài 3. Viết mỗi số sau thành tổng:
8723; 9171; 3082; 7006
Mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
...
- Viết theo mẫu:
- Mâu 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Gv nhận xét - bổ sung
- Bài 4: Tính chu vi các hình trong SGK
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập
3. Cũng cố dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- YC hs đọc, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
0 10000 20000 30000 40000 50000 ...
- Hs tự tìm ra qui luật viết các số và viết 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000
- Hs tự phân tích theo mẫu: sau đó tự làm bài này
- Hs tự làm bài tập vào vở:
9171 = 9000 + 100 +70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351; 
6000 + 200 + 3 = 6303 
6000 + 200 + 30 = 6230 
5000 + 2 = 5002
- Hs nhận xét
- Hs làm theo nhóm
- H1: 6 + 4 + 3 + 4 = 17cm
- H2: (4 + 8) x 2 = 24cm
- H3: 5 x 4 = 20cm
- Hs nhận xét
Chính Tả: (Nghe viết) dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế mèn bênh vực...
Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (ang/an) dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Ba tờ phiếu khổ to viết sẳn nội dung Bt 2a hoặc 2b
Vở bài tập tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
 I: Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II: Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Hôm nay ta viết bài: Dế mèn bênh vực kẻt yếu.
2. Hướng dẫn hs nghe viết.
- Gv đọc mẫu đoạn viết
- Khi nào cần viết hoa
- Nững từ ngữ nào mình dễ viết sai
- Gv nhắc hs: ghi tên bài vào giữa dòng
sau khi chấm xuống dòng, chữ đấu dòng phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Gv đọc từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lượt.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Gv chấm 10 bài
- Gv nhận xét chung
3, Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2: 
- Điền vào chỗ trống
- Gv dán 3 tờ pgiếu khổ to mời 3 hs lên trình bày kết quả, có thể cho hs làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- Kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 3: Giải các câu đố sau:
- Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an
- Hoa gì trắng xoá núi đồi
- Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân’
 (là hoa gì)
- Gv nhận xét nhanh.
4. Nhận xét cũng cố:
- Gv nhận xét tiết hoc
- Hs học thuộc câu đố
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hs đọc đoạn chính tả sẽ viết trong SGK
- Hs đọc thầm lại đoạn cần, viết hoa danh riêng: Nhà trò, Dế mèn.
- Cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn.
- Hs gấp sgk
- Hs nghe - viết 
- Hs sinh soát lại bài
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau- hs có thể đối chéo SGK tự sửa những chữ viết sai
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2:
- Mỗi hs tự làm bài tập vào vở 
- Cả lớp nhận xét kết quả bài làm
- Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs thi giải câu đố nhanh và viết đúng vào bảng con
- Hs giơ bảng con
- Vả lớp viết bài vào vở bt.
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
Đạo đức: trung thực trong học tập (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Nhận thức được: 
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẫu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Các họat động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
3 phút
29 phút
3 phút
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 II. Bài mới:
 1. Vào bài:
- Hôm nay học bài: trung thực trong học tập
Bài mới 
HĐ 1
- Gv treo tranh và tình huống lên bảng.
- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
- Nếu là long, em chọn cách giải quyết nào?
- Căn cứ vào số hs giơ tay theo từng cách để phân nhóm.
- Gv kết luận:
+ Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Các việc a; b; là thiếu trung thực trong học tập
HĐ 2
- Gv kết luận:
+ Các việc c là trung thực trong học tập.
+ Các câu (a);b;d là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ 3
- Gv nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi hs tự lựa chọn đứng vào 1 trong 3 vị trí; quy ước theo 3 thái độ
- Tán thành, phân vân, không tán thành
- Gv kết luận: ý kiến b; c; là đúng
 ý kiến a là sai
III. Nhận xét cũng cố:
 - Về nhà học bài và làm bài tập.
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống
- Hs liệt kê các cách giải quyết tình huống.
- Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô xem.
- Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên.
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
- ... dạy
Hoạt động học
12 phút
13 phút
5 phút
HĐ1:
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1
- Có những thức ăn nào quan trọng đối với sự sống của con người qua hình 1
- Những yếu tố nào cần cho sự sống mà không thể hiện qua hình vẽ.
- Tìm xem cơ thể lấy những gì trong quá trình sinh sống của mình
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết và TLCH
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất.
- Gv kết luận: SGK
HĐ2:
- Yêu cầu hs viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa môi trường và cơ thể người theo gợi ý của gv ở H2 SGK
- Gv yêu cầu lên trình bày ý tưởng của bản thân được thể hiện qua hình vẽ.
- Gv và hs cũng nhận xét xem sản phẩm của cá nhân nào làm tốt sẽ lưu lại treo ở lớp học
III. Nhận xét cũng cố:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập
- Hs quan sát và thảo luận theo cặp
- Cá, người, động vật, mặt trời, nướ, nhà vệ sinh
- ánh sáng, nước, thức ăn
- Đó là yếu tố: Không khí
- Những thứ lấy ở môi trường: thức ăn, nước, ánh sáng, không khí.
- Thải ra môi trường: Chất cặn bã
- Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
- Là quá trình lấy thức ăn, nước, thải ra cặn.
- Có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được
- Làm việc cá nhân- hs vẽ sơ đồ trên giấy A4
- Hs tự làm vào vở
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình.
- Thực hiện
Âm nhạc: 	ôn tập 3 bài hát 
và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I.Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II.Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, Băng đĩa nhạc.
- bảng ghi các kí hiệu nhạc.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8 phút
20 phút
7 phút
1.Phần mở đầu: 
- GV tạo môi trường học tập thân thiện, gần gủi, cởi mở với học sinh.
- Cho lớp bắt 1 bài hát tập thể tuỳ ý, vổ tay theo nhịp.
- Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng tan ôn lai ba bài hát đã học ở lớp 3 là:
Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
2.Phần hoạt động: 
a.Nội Dung 1: Ôn tập 3 bài hát
+ Hoạt động 1: GV cho lớp hát 3 bài hát: 
GV nhắc lại những chổ HS quên, hát sai...
+ Hoạt động 2: HS hát kết hợp gõ đệm.
b.Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc:
+ Hoạt động 1: GV Đặt câu hỏi.
- ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào?
- Em hay kể tên các nốt nhạc?
- Em biết những hình nốt nhạc nào?
+ Hoạt động 2: H/S lên bảng chỉ, nói và viết:
- Tên nốt nhạc trên khuông?
- Tập viết một số nốt nhạc trên khuông?
3. Phần kết thúc: 
- Cả lớp hát lại bài hát: Quốc ca Việt Nam
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Tao cho HS có không khí học tập vui vẻ, hứng thú để học tốt môn âm nhạc.
- Các bài hát đã hcọ ở lớp 3 (HS hệ thống nhớ lại các bài hát vừa nêu)
- H/S hát 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. (1bài hát 2 lần kết hợp vổ tay theo nhịp)
- Khuông nhạc: 5 dòng, 4 khe
- Khoá son.
- 7 nốt nhạc:
-Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si 
- Nốt trắng; Nốt đen; Nốt móc đơn; Dấu lặng đen
- Đô, Rê, Mi với hình nốt đen.
- Pha, Son, La với hình nốt trắng
- Mi, Son, La, Si với hình nốt móc đơn
* HS thực hiện
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008
Thể dục: 
tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, trò chơi chạy tiếp sức
I.Mục tiêu:
- Cũng cố và nâng cao kỉ thuật: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của GV.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức HS chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh bãi tập và an toàn trong luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi theo, vẽ sân trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8 phút
20 phút
7 phút
1.Phần mở đầu: (8 phút)
Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang:
GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
Nhắc nhở, chấn chỉnh tác phong, nền nếp.
+ Trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy
+ Đứng tại chổ hát bài: vào lớp và vổ tay
2.Phần cơ bản: (22 phút)
a.Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- GV điều khiển, lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
- Chia tổ luyện tập (3lần) GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
-Các tổ thi đua, sau đó tập lại toàn lớp (2 lần
b.Trò chơi: Chạy tiếp sức:
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, tập hợp HS theo đội hình hàng dọc để chơi.
- GVlàm mãu, tổ chức HS chơi 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương Đ. thắng
3.Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy theo hàng xếp thành vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. GV hệ thống lại toàn bài, nhận xét, đánh giá giờ học.
GV LT
 X X X X X X X
 X X X X X X X
-Giúp HS hứng thú trong giờ học thể dục
GV LT	GV LT
 TT TT
 X X TT X X X 
 X X TT X X X 
 X X
 X X
 X X
 X X
chơi 2 lần
Đội thắng được vổ tay.
Đội thua nhãy lò cò.
- Lớp trưởng điều khiển
- HS thực hiện.
Tập làm văn: nhân vật trong truyện
I.Mục tiêu:
Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cối.
Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghỉ của nhân vật
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
 Ba bốn tờ phiếu to kể phân loại theo yêu cầu của bài tập
Vở bài tập tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
27 phút
3 phút
 I: Bài cũ:
 Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào>
II: Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học cách xây dựng nhân vật trong truyện
2. Bài mới: Phầnnhận xét
Bài tập 1
- Nói tên những truyện các em mới học 
- Gv dán 3-4 tờ phiếu lên bảng gọi hs lên làm
Bài tập 2: Nhận xét tính cách nhân vật 
3. Phần ghi nhớ:
Gv nhắc hs học thộc ghi nhớ
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập
- Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?
Bà nhận xét như vậy là nhờ cái gì
Bài tập 2:
- Gv hướng dẫn hs trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra đi tới kết luận:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm nguêoì khác bạn sẽ?
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác thì bạn ấy sẽ làm gì?
- Gv nhận xét cách kẻ bình chọn em kể
III. Nhận xét cũng cố:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việ liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Dự tích hồ ba bể
- Hs làm bài tập vào vở
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét.
- Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của.
- Gô- sa láu lỉnh
- Chi- ôm- ca nhân hậu, chăm chỉ 
- Nhờ quan sát hành động của mỗi cháu 
một hs đọc nội dung Bt2
- Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bịu và vết bắn.
- Thì bạn ấy sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhả, nô đùa; mặc embé khóc.
- Hs suy nghỉ, thi kể hay nhất
- Thực hiện
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu:
Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
II. Đồ dùng dạy học:
 Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
27 phút
3 phút
 I: Bài cũ:
 - Gọi hd lên bảng làm
II: Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học luyện tập
b, Hướng dẫn hs luyện tập thực hành
Bài 1: Tính gía trịh của biểu thức
- Gv giao cho 4 nhóm 4phần
- Đại diện nhóm lên trình bày 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi hs đọc yêuc ầu Bt2
- Gv cho hs tự làm
- Cả lớp thống nhấtkết quả
Bài 3: Viết vào ô trống
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu BT3 
- Gv cho hs tự kể bảng và viết kết quả vào ô trống
Bài 4: Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có P=a x4. Hãy tính chu vi hình vuông với?
III. Nhận xét cũng cố:
-Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học 
Nếu b = 4 thì 6- b = 6 - 4 = 2
a
6x a
b
5
6x5=30
2
18:1=9
7
6x7=42
3
18:3=6
a
a+ 56
b
97- b
50
50+56=106
18
97-18=79
26
26+56=82
90
97-90=7
35+ 3xn với n= 7 168- mx 5 với m= 9
35+ 3x 7= 56 168- 9x 5= 795
237- (66+x) với x=34 37x(18:y) với y=9
237- (66+34) 37x(18:7)
237- 100= 137 37x 2= 74
- Hs làm cá nhân 
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
7
7 +3 x c
28
6
(93-c) +81
167
0
66x c+ 32
32
- Hs làm theo nhóm 4
Chu vi hình vuông với a= 3cm thì P= a x4:
P= 3 x 4= 12 (dm)
Chu vi hình vuông với a= 5dm thì p=a x4:
P=5 x 4= 20 (dm)
- Học sinh ghi bài.
Mĩ thuật: 
vẽ trang trí, màu sắc và cách pha màu
I.Mục tiêu:
Xũng cố cách pha màu: Da cam, xanh lục và tím
Hs nhận biết thêm các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh
Nhằm gây hứng thú cho hs yêu thịch màu sắc và hình vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
 Giấy vẽ hoặc vở thực hành
Hộp mau, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I: Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
II: Bài mới:
 a, Giới thiệu: Hôm nay các em luyện vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu
- Yêu cầu của hs nhắc lại tên ba màu đã học
- Cho hs nhắc lại cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có ba màu đã được pha
b, Thực hành
+ Gv yêu cầu hs tập pha các màu:
- Gv hướng dẫn cho hs cách pha màu để vẽ vào vở thực hành
- Gv theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung để hs chọn pha đúng màu
- Gv nhận xét- tương đương những bầiph đúng
III. Nhận xét cũng cố:
- Về nhà làm lại
- Nhận xét tiết học
- Hs nhắc lại yêu cầu
- Lắng nghe
- Ba màu cơ bản đã học đỏ, vàng, xanh lam
- Đỏ pha với màu vàng được màu da cam
- Xanh lam pha với màu vàng đựơc xanh lục
- Đỏ pha với màu xanh lam được màu tím
- Da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp của mình.
- Cho hs vẽ một số hình đơn giản và dùng các màu có sẳn ở hộp sáp, bút chì, bút dạ đễ vẽ (quả lá, cây)
- Cho hs thực hành theo nhóm
- Sau trình bày kết quả pha màu
- Hs ghi bài
- Thực hiện
Sinh hoạt lớp
I.Nhận xét quá trình hoạt động trong tuần qua : 
Nhìn chung lớp đã đi vào nền nếp tốt . Các em đi học chuyên cần
Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
Sách vở bao bọc cẩn thận
Vệ sinh lớp học sạch sẽ
Aó quần sạch sẽ gọn gàng
II Phương hướng tuần tới :
Đi học đúng giờ giấc. Nghĩ học phải có giấy xin phép
Trên lớp chú ý nghe giảng . Sôi nổi phát biểu xây dựng bài 
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ
Gĩư vệ sinh sạch trường đẹp lớp
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 1(23).doc