Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần thứ 3

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần thứ 3

TOÁN : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

I. Mục tiêu: Giĩp hc sinh:

- Bit ®c, vit c¸c s ®n líp triƯu;

- Cđng c thªm vỊ hµng vµ líp.

- Cđng c c¸ch dng b¶ng thng kª s liƯu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng cái hàng lớp

III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai Ngày soạn: 14 /9/ 2008
 Ngày giảng: 15/ 9 /2008
TOÁN : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu: Giĩp häc sinh:
- BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn líp triƯu;
- Cđng cè thªm vỊ hµng vµ líp.
- Cđng cè c¸ch dïng b¶ng thèng kª sè liƯu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng cái hàng lớp
III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
- Giáo viên chấm vở bài tập toán 
B, Dạy học bài mới 
1, GTB: 
2, Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu 
- Giáo viên vừa viết vào bảng các hàng vừa giải thích: có ba trăm triệu, bốn chục triệu, hai triệu, một trăm nghìn, năm chục nghìn, bảy nghìn, bốn trăm, một chục, ba đơn vị – yêu cầu học sinh viết số đó 
- Giáo viên hướng dẫn lại cách đọc 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tách các số trên thành 3 lớp giáo viên vừa giải thích vừa gạch chân lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu 342 , 157 , 413
 - Đọc từ trái sang phải 
- Giáo viên đọc – yêu cầu HS đọc lại 
3. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Giáo viên treo sẵn nội dung, giáo viên kẻ thêm cột viế số.
- Yêu cầu HS viết số trong bài tập 
- Giáo viên yêu cầu HS kiểm tra số bạn viết 
- 2 HS ngồi cùng nhau đọc số 
- Giáo viên chỉ bảng gọi một số HS đọc. Bài 2: Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Giáo viên viết số lên bảng - gọi HS đọc 
Bài 3: Giáo viên lần lượt đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài 4: Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp 1 HS hỏi, 1 HS trả lời, đổi vai 
- Giáo viên đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời 
- Giáo viên yêu cầu HS tìm 
C, Cũng cố, dặn dò 
- Giáo viên tổng kết giờ học 
- Dặn: làm bài tập về nhà 
- Chuẩn bị bài sau 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp 342 , 157 , 413
- 1 HS đọc trước lớp 
- HS thực hiện tách 
- HS đọc , cả lớp đọc 
- HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vở 32000000; 32516000; 834219712; 308250705; 500209037
- HS nhận xét 
- Đọc số 
- Đọc số theo yêu cầu của giáo viên
- 3 HS lên bảng viết 
- HS đọc bảng số liệu 
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp 
+ Số trường ít nhất là THPT
+ Số trường nhiều nhất là tiểu học 
+ Số học sinh nhiều nhất là tiểu học
+ Số học sinh ít nhất là THPT
+ Số giáo viên nhiều nhất là tiểu học 
+ Số giáo viên ít nhất là THPT
TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu: - ®äc ®ĩng c¸c tiÕng, tõ khã: Qu¸ch TuÊn L­¬ng, lị lơt, quyªn gãp, x¶ th©n,... ®äc tr«i ch¶y ®­ỵc toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m,...
- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi: X¶ th©n, quyªn gãp, kh¾c phơc.... HiĨu néi dung bµi: T×nh c¶m b¹n bÌ: th­¬ng b¹n, muèn chia sỴ cïng b¹n khi b¹n gỈp chuyƯn buån, khã kh¨n trong cuéc sèng.
- N¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa phÇn më ®Çu vµ kÕt thĩc bøc th­.
- Gi¸o dơc t×nhb¹n bÌ yªu th­¬ng chia sỴ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài học 
- Các bức tranh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt 
- Băng giấy viết câu cần luyện đọc 
III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “truyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi: bài thơ nói lên điều gì? 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm 
B, Dạy học bài mới 
1, GTB: giáo viên treo tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- Giáo viên giải thích và ghi đề bài 
2, Luyện đọcvà tìm hiểu bài: 
a,Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu – chia đoạn 
 Đoạn 1: hòa bình .với bạn 
 Đoạn 2: tiếp như mình 
 Đoạn 3: còn lại 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lượt 1
- Học sinh đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa trong phần chú giải 
- Học sinh đọc lần 3 tìm giọng đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 2 
b, Tìm hiểu bài 
Yêu cầu học sinh đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng bị mất mát đau thương gì? 
- Em hiểu “hy sinh” có nghĩa là gì ?
Đặt câu với từ “ hy sinh”
Đoạn 1: cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm Đoạn 2 và hỏi: những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất Thông cảm với bạn Hồng ? 
- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
- Nội dung đoạn 2 là gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Ở nơi bạn Lương mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
+ Riêng Lương làm gì giúp đỡ Hồng ?
“ bỏ ống” nghĩa là gì ?
+ Đoạn 3 ý nói gì ?
Yêu cầu học sinh đọc những dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi:những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
Nội dung bài thơ thể hiện điều gì ?
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
c,Đọc diễn cảm 
- 3 học sinh đọc bài 
- Yêu cầu học sinh tìm giọng đọc 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Gọi HS đọc toàn bài
Giáo viên đưa bảng phụ hướng dẫn cách luyện đọc đoạn văn 
3. Củng cố, dặn dò
Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn 
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS thực hiện 
- HS quan sát và trả lời 
- HS lắng nghe 
- 3 em đọc 
- 3 em đọc 
- HS nêu cách đọc 
- HS đọc thầm và thảo luận
- Bạn Lương không biết bạn Hồng Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo 
- Để chia buồn với Hồng 
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ vừa rồi.
- Chết vì nghĩa vụ, vì lý tưởng, tự nhận cái chết về mình để giành lấy sự sống cho người khác 
- HS đặt câu và đọc 
- Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết 
Hôm nay mãi mãi 
Nhưng chắc .lũ, mình.ngày, bên  mình
- Những lời an ủi của bạn Lương với bạn Hồng 
- HS trả lời 
- Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống từ mấy năm nay
Dành dụm, tiết kiệm 
- Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, cuối thư là những lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết.
Tình cảm của Lương thương bạn chia sẽ đau buồn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
- Mỗi HS đọc một đoạn 
+Đoạn 1: Trầm buồn 
+Đoạn 2: Thấp giọng 
+Đoạn 3: Giộng trầm buồn, chia sẽ 
- 3 HS đọc 
- 2 HS đọc 
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc 
- Bạn Lương là một người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh đau thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền mà mình có.
Luôn có tinh thần tương thân tương ái 
LỊCH SỬ: NƯỚC VĂN LANG 
I. Mục tiêu: Sau bµi häc, häc sinh biÕt.
- Nhµ n­íc ®Çu tiªn trong lÞch sư n­íc ta lµ nhµ n­íc V¨n Lang, ra ®êi kho¶ng 700 n¨m tr­íc c«ng nguyªn (TCN), lµ n¬i ng­êi L¹c ViƯt sinh sèng.
- M« t¶ s¬ l­ỵc vỊ tỉ chøc x· ®«ng thêi Hïng V­¬ng.
- M« t¶ ®­ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ng­êi L¹c ViƯt.
- Mét sè tơc lƯ cđa ng­êi L¹c ViƯt cßn ®­ỵc l­u gi÷ ®Õn nay.
II - §å dïng d¹y - häc: - H×nh trong SGK.
- PhiÕu bµi tËp cđa häc sinh, l­ỵc ®å B¾c Bé vµ trung bé.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong SGK
 -Bản đồ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giáo viên treo bản đồ và nêu yêu cầu: Hãy đọc SGk, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau
+ Điền thông tin vào bảng 
+ Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục tọa độ 
- GV hỏi những nội dungSGK –- Hãy chỉ trên lược đồ ngày nay khu vực hình thành nước Văn Lang.
Giáo viên kết luận: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta là Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm trước Công Nguyên, khu vực của sông Hồng, Cả, Mã. Đây là nơi người Lạc Việt sinh sống.
Hoạt động 2: 
- Yêu cầu HS đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ.
- Giáo viên hỏi: xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp đó là những tầng lớp nào ?
- Tầng lớp sau vua là ai ? Họ có nhiệm vụ gì ? 
- Người thường dân trong xã hội Văn Lang gọi là gì ?
- Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong xã hội ? 
- GV kết luận: 
Hoạt động 3: GV giải thích các tranh ảnh trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu: Mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt 
GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt độâng 4: Kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói vầ phong tục của người Lạc Việt mà em biết.
- Địa phương chúng ta còn lưu giữ những phong tục nào của người Lạc Việt.
c, Cũng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Tên nước: Văn Lang 
- Thời điểm ra đời: khoảng 700 năm trước Công Nguyên.
- Khu vực hình thành: sông Hồng, Cả, Mã 
Nước Văn Lang CN 
 700 0 2005
-HS trả lời 
- 2 HS chỉ cả lớp theo dõi 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, 1 HS lên điền 
- 4 tầng lớp: Vua Hùng, các lạc tướng, lạc hầu, lạc dân, nô tì.
- Là các lạc tướng và lạc hầu họ giúp vua cai quản đất nước 
- Lạc dân 
- Là nô tì ,họ hầu hạ những gia đình người giàu phong kiến 
- HS trình bày 
- Sự tích bánh chưng, bánh dày, sự tích Mai An Tiêm; sự tích Chữ Đồng Tử; sự tích Trầu cau.
- Aên trầu, trồng lúa.lễ hội, đấu vật, làm bánh chưng
-HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, häc sinh cã kh¶ n¨ng.
1. NhËn thøc ®­ỵc:
- Mçi ng­êi ®Ịu cã thĨ gỈp khã kh¨n trong cuéc sèng vµ trong häc tËp. CÇn ph¶i cã quyÕt t©m vµ t×m c¸ch v­ỵt qua khã kh¨n.
2. BiÕt x¸c ®Þnh nh÷ng khã kh¨n trong häc tËp cđa b¶n th©n vµ c¸ch kh¾c phơc.
- BiÕt quan t©m, chia sỴ, giĩp ®ì nh÷ng b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n.
3. Quý träng vµ häc tËp nh÷ng t ...  / 2008
 Ngày giảng: 16 / 9 / 2008
KHOA HỌC : VAI TRÒ CỦA VI- TA – MIN, CHẤT KHOÁNG 
VÀ CHẤT XƠ 
I. Mục tiêu: - Sau bµi häc, häc sinh cã thĨ:
+ Nãi tªn vµ vai trß cđa c¸c thøc ¨n cã chøa nhiỊu vi ta min, chÊt kho¸ng vµ chÊt x¬.
+ X¸c ®Þnh nguån gèc cđa nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu vi ta min, chÊt kho¸ng vµ chÊt x¬.
+ X¸c ®Þnh nguån gèc cđa nhãm thøc ¨n chøa nhiỊu vi ta min, chÊt kho¸ng vµ chÊt x¬.
+ Cã ý thøc ¨n thøc ¨n cã nhiỊu vi ta min, chÊt kho¸ng vµ chÊt x¬.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK 
III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
- Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi:
- Em hãy cho biết những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của nó ?
- Chất béo có vai trò gì ? kể tên một số loại thức ăn có nhiều chất béo 
- Thức ăn chất đạm và chất béo có nguồn gốc ở đâu ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
B, Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh xem sách trang 14, 15 và cho biết tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ 
- Giáo viên ghi 
Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm 
- Kể tên một số vitamin mà em biết 
+ Nêu vai trò của các loại vitamin 
+ Thức ăn có vitamin cơ thể sẽ ra sao ?
+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao ?
+ Nêu vai trò của chất khoáng can xi 
+ Nêu vai trò của chất khoáng sắt ?
+ Nêu vai trò của chất khoáng phốt pho ?
+ Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ?
- Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận 
- Các thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?
C, Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Học thuộc mục bạn cần biết 
- Xem trước bài 7 
- 3 học sinh trả lời 
- Vitamin và chất khoáng: sữa, pho mát, dăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh.
Chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, ca rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, đậu đũa, rau muống .
Vitamin A,E,D,C 
A: Giúp sáng mắt; D: giúp cứng xương và phát triển; C: chống chảy máu chân răng; E: kích thích tiêu hóa 
- Cần cho hoạt động sống của cơ thể 
- Sẽ bị bệnh 
- Chống còi xương và loãng xương 
- Sắt tạo máu 
- Phốt pho tạo xương cho cơ thể 
- Xây dựng cơ thể tạo men tiêu hóa thúc đẩy hoạt động sống. Nếu thiếu sẽ bị bệnh 
- Từ động vật, thực vật 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT NHÂN HẬU VÀ ĐOÀN KẾT
I, Mục tiêu: 
- Më réng vèn tõ ng÷ theo chđ ®iĨm: Nh©n hËu - §oµn kÕt.
- RÌn luyƯn ®Ĩ sư dơng tèt vèn tõ ng÷ trªn.
II, Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
 - 2 học sinh lên bảng trả lời:
-Tiếng dùng đễ làm gì? Từ dùng để làm gì ? cho ví dụ
-Thế nào là từ đơn, tế nào là từ phức?
-Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập đã giao
B, Dạy bài mới 
1, GTB 
2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh dùng từ điển tra từ.
-Học sinh làm bài.
-Em hiểu từ hiền dịu nghĩa là gì?
-Đăït câu với từ hiền dịu
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu:
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3: Học sinh tự làm bài
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài làm
-Giáo viên nhận xét
Bài 4: Học sinh tự làm theo cách hiểu của mình – giáo viên chốt lại.
C, Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc các tục ngữ, thành ngữ trong bài.
-Học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc
+Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hòa, hiền thục, hiền khô, hiền lương.
+ Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ác thủ, ác hiểm, ác tâm.
-Học sinh đọc rồi làm bài
NH:+ Nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu
-Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
ĐK:+Cưu mang, che chở, đùm bọc
-Đè nén, áp bức, chia rẽ
 a:bụt ; b: đất ; c: cọp
 d: Thương nhau như chị em ruột.
TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
.
I, Mục tiêu: Giĩp häc sinh hƯ thèng ho¸ mét sè hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ:
- §Ỉc ®iĨm cđa hƯ tËp ph©n.
- Sư dơng m­êi ký hiƯu (ch÷ sè) ®Ĩ viÕt sè trong hƯ thËp ph©n.
- Gi¸ trÞ cđa ch÷ sè phơ thuéc vµo vÞ trÝ cđa ch÷ sè ®ã trong mét sè cơ thĨ.
II, Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết bài tập 3 
III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
- Giáo viên chấm vở bài tập 
- Giáo viên viết yêu cầu học sinh nhận ra dãy số tự nhiên và giải thích vì sao ?
4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, .
- Giáo viên nhận xét 
B, Dạy Bài mới 
1, GTB 
2, Đặc điểm của hệ thập phân 
- Giáo viên viết lên bảng bài tập sau yêu cầu học sinh làm bài 
10 đơn vị = .chục 
10 chục = .trăm 
10 trăm = .nghìn 
nghìn = 1 chục nghìn 
10 chục nghìn = . Trăm nghìn 
Hỏi: Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó ?
- Giáo viên: Vì thế gọi đây là hệ thập phân 
3, Cách viết số trong hệ thập phân 
Hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
- Giáo viên đọc học sinh viết 
- Giáo viên giải thích: cứ 10 số ta viết được một số N 
- Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 
- Giáo viên: ( vị trí ) giá trị của một số phụ thuộc vào vị trí của mỗi số 
4, Luyện tập - Thực hành 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mẫu sau đó tự làm bài 
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2: Giáo viên viết số 387 lên bảng và yêu cầu học sinh viết số trên tổng giá trị của các hàng của nó 
- Giáo viên nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài 3: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì ? 
- Giáo viên viết chữ số 45 và yêu cầu học sinh nêu giá trị của chữ số 5. Vì sao chữ số 5 có giá trị như vậy ?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
C, Củng cố, dặn dò 
- Giáo viên tổng kết giờ học 
- Về nhà làm vở bài tập 
- Học sinh lên chỉ và giải thích 
- 1 học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở 
10 đơn vị = 1 chục 
10 chục = 1 trăm 
10 trăm = 1 nghìn 
10 nghìn = 1 chục nghìn 
10 chục nghìn = 100 nghìn 
- Tạo thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó 
- Học sinh nhắc lại: ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại tạo thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó 
- Có 10 chữ số là 
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,
999, 2005, 685 420 793 
- 9 đơn vị , 9 ở hàng chục là 90, 9 ở hàng trăm là 900 
- Học sinh nhắc lại 
- Cả lớp làm vở 
- 1 học sinh lên bảng cả lớp làm vở 
387 = 300 + 80 + 7 
- 1 học sinh lên bảng làm bài 
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi bảng sau 
- Vào vị trí 
5 là hàng đơn vị vì số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị 
- 1 học sinh lên bảng làm 
- Học sinh lắng nghe 
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ 
I. Mục tiêu: 
- Häc sinh n¾m ch¾c h¬n (so víi líp 3) mơc ®Ých cđa viƯc viÕt th­, néi dung c¬ b¶n vµ kÕt cÊu th«ng th­êng cđa mét bøc th­.
- BiÕt vËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ viÕt nh÷ng bøc th­ th¨m hái, trao ®ỉi th«ng tin.
II, Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, KTBC:
Hỏi: cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? có cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật ?
B, Dạy bài mới 
1, GTB 
2, Tìm hiểu ví dụ 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài “thư thăm bạn” 
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- Theo em người ta viết thư để làm gì ?
- Đầu thư bạn Lương viết gì ?
Theo em nội dung bức thư cần có những gì ?
Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc 
3, Ghi nhớ 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ 
4, Luyện đọc 
a, Tìm hiểu bài 
- Một học sinh đọc bài - giáo viên gạch chân từ: trường khác để thăm hỏi kể tình hình lớp trường em 
- Yêu cầu học sinh tự trình bày vào giấy 
Giáo viên lưu ý: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
- Mục đích viết thư là gì ?
- Xưng hô như thế nào ?
- Cần thăm hỏi bạn những gì ?
- Em cần kể cho bạn những gì ?
- Em nên chúc hứa hẹn điều gì ?
b, Viết thư 
- Yêu cầu học sinh viết thư 
- Gọi học sinh đọc 
C, Củng cố, dặn dò 
Dặn: về nhà viết bức thư 
Học sinh trả lời 
- Học sinh đọc 
- Học sinh trả lời 
- Để thăm hỏi động viên, thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm 
- Chào hỏi nêu mục đích viết thư 
- Cần có:
+ Nêu lý do và mục đích viết thư 
+ Thăm hỏi người nhận thư 
+ Thông báo tình hình người viết thư 
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm 
+ Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian, lời chào hỏi 
+ Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Viết cho 1 bạn trường khác 
- Hỏi thăm và kể tình hình hiện nay 
- Bạn – mình, cậu – tớ 
- Hỏi thăm sức khỏe, học hành 
- Tình hình học tập sinh hoạt ở trường 
- Chúc khỏe, học giỏi, hẹn thư sau 
SINH HOẠT LỚP
I, Yêu cầu 
-GV cùng HS đánh giá nhận xét tình hình trong tuần 
-HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình 
II, Lên lớp 
1, Lớp trưởng đánh giá 
- Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua 
- Học sinh nêu ý kiến 
2, Giáo viên nhận xét 
- Đi học đều, đủ, đúng giờ 
- Vệ sinh sân trường, lớp còn chậm 
- Tình trạng không làm bài tập đã chấm dứt 
- Ra vào lớp còn chậm 
- Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài 
- Tiền trường nộp còn chậm 
3, Kế hoạch tuần tới 
- Thi đua học tập tốt 
- Tiếp tục cũng cố nề nếp 
- Nộp đủ các khoản tiền 
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGian an lop 4 Tuan 3.doc