TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.)
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện): Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Thứ hai, ngày22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : Chú đất Nung I. MụC đích, yêu cầu : -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.) - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung (phần đầu truyện): Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài 2. Bài mới: * GT chủ điểm và bài đọc - Yêu cầu quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều - Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung. HĐ1: HD luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Cu Chắt có những đồ chơi nào ? +Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH: + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn còn lại và TLCH : + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? + Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ? HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp. - Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung" - Tổ chức cho HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại - Nhận xét - CB bài 29 (luyện đọc phân vai) - 2 em lên bảng. - HS quan sát và mô tả. - Lắng nghe - 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trâu HS2: TT ... lọ thủy tinh HS3: Đoạn còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, lớp trao đổi trả lời. chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời. Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau. - HS đọc thầm và trả lời. Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm. Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích. Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. - 4 em đọc phân vai. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai. - Nhóm 3 em luyện đọc phân vai. - 3 nhóm thi đọc. Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Lắng nghe Toán Chia một tổng cho một số I. MụC tiêu : Giúp HS - Biết chia1 tổng chia cho 1 số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng giải bài 2c - Nêu cách tính S hình vuông 2. Bài mới : HĐ1: GV HDHS nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số - Viết lên bảng 2 biểu thức - Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức - Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 + Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ? - Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này HĐ2: Luyện tập Bài 1a : - Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách - GV kết luận, ghi điểm. Bài 1b: - Gọi 1 em đọc mẫu - GV phân tích mẫu : C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số - GV kết luận. 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB bài mới. - 2 em lên bảng. - 1 số em nêu. - 1 em đọc. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - 1 em lên bảng viết bằng phấn màu. Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau. - HS làm VT, 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm VT, 2 em lên bảng. -1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Hiểu : - Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 2. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo. II. đồ dùng dạy học : - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 iii. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Cả lớp cùng hát bài Cháu yêu bà. 2. Bài mới: HĐ1: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống. - Hỏi : + Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? + Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - KL: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ2: HĐ nhóm đôi (Bài 1 SGK) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng. HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài 2) - Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô. - GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Dặn:Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô. - 2 em trả lời. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 - 5 em trình bày. - 3 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại. - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Tranh 1, 2, 4 : Đúng Tranh 3 : Sai - Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm. - Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc. - Lắng nghe kĩ thuật Thêu móc xích ( tiết2) I. MỤC TIấU: - HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch. - Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. - HS hứng thỳ học thờu. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, bải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn(chiều dại mũi thờu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm. + Len, chỉ thờu khỏc màu vải. + Kim khõu len và kim thờu. + Phấn gạch, thước, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ktra bài cũ: HS1+2: Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ? GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thờu múc xớch. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi) - GV nhận xét và cũng cố kỷ thuật thêu móc xích theo các bước. + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. +HS Nêu một số lưu ý khi thực hiện thêu móc xích ? - HS thực hành thêu móc xích. Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chí đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Thời gian đúng qui định. 3. Củng cố, dặn dũ: (H) Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ?. -Nhận xột tiết học - Tuyờn dương. -Chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời - HS nhận xột -2-3 HS đọc + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng ngón cái cua tay trái giữ vong chỉ). Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. + Lên kim, xuông kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - HS thực hành - Dựa vào các tiêu chí trên HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - HS nêu lại. - Lắng nghe. Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán: Chia cho số có một chữ số I. MụC tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có một chữ số(chia hết, chia có dư). II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 và bài 2 - Nêu tính chất nhân 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số 2. Bài mới : HĐ1: GT phép chia hết - GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ? - Gọi 1 em lên bảng đặt tính - Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải) - Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng. - Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia. HĐ2: GT phép chia có dư - GV nêu : 230 859 : 5 = ? - Gọi HS đặt tính và nêu cách tính - Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia + Lưu ý : số dư < số chia HĐ3: Luyện tập Bài 1a : - Cho HS làm BC 92 719, 76 242 - GV kết luận. Bài 1b: - Yêu cầu HS tự làm VBT 52 911 (dư 2) 95 181 (dư 3) Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - ... bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận trả lời Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - 2 em đọc. - Lắng nghe Tập Làm Văn Thế nào là văn miêu tả ? I. MụC đích, yêu cầu : 1. Hiểu được thế nào là miêu tả? 2. Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa. II. đồ dùng dạy học : - Bút dạ và phiếu khổ to viết ND bài 2/ I III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em kể câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở tiết trước - Cho biết câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ? 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu "Thế nào là miêu tả ?" HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 em - HDHS hiểu đúng câu văn : "Một làn gió..., những chiếc lá (lá sòi đỏ, lá cơm nguội vàng) ..." - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc câu hỏi - Nhóm 2 em thảo luận và phát biểu - KL :Quan sát bằng nhiều giác quan. HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS nêu ghi nhớ và yêu cầu đọc thuộc lòng HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS phát biểu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu - Yêu cầu tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS trình bày bài viết - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là miêu tả ? - Nhận xét - Chuẩn bị bài mới. - 2 em kể. - HS dưới lớp TLCH. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. các sự vật được miêu tả : cây sòi - cây cơm nguội - lạch nước - HĐ trong nhóm trao đổi và hoàn thành phiếu bài tập - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn thảo luận, trả lời. Quan sát bằng mắt và bằng tai - 3 em nêu. - 1 em đọc. - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để trả lời. "Đó là ... mái lầu son" - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc bài Mưa Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đúng đùng, đoàng đoàng" tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. - Tự làm bài - 3 - 5 em trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe Lịch sử Nhà Trần thành lập I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập. - Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. - Giải thích bằng từ thuần việt các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ, II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập cho HS iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ? - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SG Kvà trả lời : + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Gọi 1 số em trả lời - GV kết luận, tóm tắt lại. HĐ2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu BT, yêu cầu đọc SGK rồi điền dấu (x) vào ô trống : + Đứng đầu nhà nước là vua. Ê + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. Ê + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Ê + Đặt chuông trước cung điện để ND đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. Ê + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. Ê + Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì SX, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Ê 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - CB: Học Ghi nhớ bài cũ và CB bài mới - 2 em trả lời - HS đọc thầm trang 37 và trả lời : Nhà Lý suy yếu phải dựa vào nhà Trần. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi mới 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng (1226). Nhà Trần ra đời. - HS tự đọc SGK và hoàn thành phiếu BT. - Sau khi làm bài, vài em trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. - 3 em đọc. - Lắng nghe Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: đua ngựa I.Mục tiêu: Ôn các động tác của bài thể dục đã học. Trò chơi “ Đua ngựa” II-Địa điểm- phương tiện: - Sân trường-1 còi. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. 2- Phần cơ bản: a- . Trò chơi: “ Đua ngựa” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc b- . Ôn bài TD phát triển chung. - GV Cho HS ôn tập động tác vươn thở và động tác tay, chân, lưng bụngvà độngtác toàn thân, nhảy, thăng bằng. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . - Học động tác: thăng bằng: GV nêu ĐT và HD thực hiện theo mẫu. .- Yêu cầu HS thực hiện. GV theo dõi sữa sai. 3- Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét. 6-10 6-7 12-14 Lớp trưởng tập trung 3 hàng. HS chơi trò chơi. Đứng tại chỗ hát tập thể. HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi. Thực hiện chơi. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện. - Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò. Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Toán chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm chắc cách chia một tổng cho một số. - áp dụng làm bài tập. II. Các hoạt động dạy học. 1. GTB. 2. Bàu mới. +Nêu lại cách chia một tổng cho một số ? cho ví dụ? HS mở vở luyện toán làm bài tập. Bài 1: Tính theo 2 cách - HS nêu cách làm và làm bài - Gọi HS chữa bài – HS khác nhận xét Bài 2: làm tương tự bài 1 Bài 3: Gọi HS đọc bài và làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm một cách. - HS nêu cách làm – giải thích - HS nhận xét, chữa bài Cách 1: - Tìm số hộp bán trong buổi sáng ( 52 : 4 ) - Tìm số hộp bán trong buổi chiều ( 68 : 4 ) - Tìm số hộp bán cả ngày ? Cách 2: - Tìm số hộp bán trong cả ngày ( 52 + 68 ) : 4 3. Củng cố Nhận xét tiết học. Toán: chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm chắc cách chia cho số có một chữ số. - áp dụng làm bài tập. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GTB. 2. Bài mới: HS mở vở luyện toán làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 126 : 2 : 8880 : 2: 123: 3: 2050: 5 Bài 2: Gọi HS đọc bài và làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - HS nêu cách làm – giải thích - HS nhận xét, chữa bài Trung bình mỗi toa chở số ki-lô-gam gạo là: 120960 : 8 = 15120(kg) Đáp số: 15120 kg gạo Bài 3: Tương tự bài 2: Đáp số: 39785 quyển sách; còn thừa 5 quyển sách 3. Củng cố Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Bài 1: - HS nêu y/c BT và làm bài vào trong VBT. - Gọi HS chữa bài – HS khác nhận xét ( 63; 4440; 41; 410) . Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách đặt câu hỏi. - Biết cách hỏi và trả lời theo một nội dung cho sẵn. II. Các hoạt động dạy học. 1. G T B 2. Bài mới. HS làm bài tập vở luyện tiếng việt trang 57. Bài 1 : Đặt câu hỏi với mỗi từ sau. - Ai học giỏi nhất lớp ta ? - Mẹ Lan đang làm gì ? - Quê ngoại của Nam ở đâu ? - Bao giờ ? - Vì sao ? HS tiếp nối nhau đọc câu mình vừa đặt. GV nhận xét chốt câu đúng. Bài 2: Quan sát một quyển sách giáo khoa, đặt câu hỏi và trả lời về quyển sách đó ? -- Hỏi: Đây là quyển SGK môn gì ? + Đây là quyển sách lịch sử - địa lí Gv yêu cầu HS hỏi và trả lời theo nhóm đôi - Gọi một số cặp HS nêu kết quả của mình. - GV nhận xét , chốt lại. 3. Củng cố Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Toán chia một số cho một tích I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách chia một số cho một tích. - áp dụng làm đúng bài tập. II. Hoạt động dạy học. 1. GTB. 2. Bài mới. HS làm bài tập vở luyện toán trang 60 , 61 Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu - Tự làm , chữa bài a. 234 : ( 2 x 3 ) = 234 : 6 = 39 b. 234 : ( 2 x 3 ) = 234 : 2 : 3 = 117 : 3 = 39 Bài 2:HS đọc yêu cầu - GV hướng đẫn mẫu - HS tự làm – chữa bài a. 135 : 15 = 135 : ( 3 x 5 ) = 135 : 3 : 5 = 45 : 5 = 9 Phần b làm tương tự Bài 3: HS đọc bài toán - Tóm tắt tự giải – chữa bài 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Tập làm văn THế NàO Là miêu tả ? I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được thế nào là văn miêu tả. - Nhận biết được câu văn miêu tả và viết được 3 câu miêu tả trong bài Chú đất nung II. Các hoạt động dạy học. 1. G T B. 2. Bài mới. Bài 1: Đọc đoạn văn trong VBT tr 58 và trả lời câu hỏi vào VBT HS nối tiếp đọc bài làm của mình HS khác nx,bổ sung GV nx,chốt lại. Bài 2: - HS nêu y/c của BT y/c HS dựa vào bài tập đọc Chú đất nung trả lời y/c của BT. HS làm vào trong vở HS nối tiếp đọc bài làm của mình HS khác nx,bổ sung GV nx,chốt lại. 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Sinh hoạt tập thể Tổng kết đợt thi đua chào mừng tháng truyền thống giáo dục ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 14,phổ biến công việc tuần 15. - Tổng kết đợt thi đua chào mừng tháng truyền thống giáo dục ngày nhà giáo việt nam 20-11;qua đó thêm yêu trường,yêu thầy cô.Tích cực, hăng say học tập II. Các hoạt động dạy – học: 1 . Các tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét về các mặt : + Học tập : + Lao động: + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát + Vệ sinh lớp học, sân trường: - Phổ biến nhiệm vụ tuần 15. 2. Tổng kết đợt thi đua chào mừng tháng truyền thống giáo dục, ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 -GV nêu lại ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. - HS biểu diễn lai 1,2 tiết mục văn nghệ - GV nhận xét tuyên dương những bạn,nhóm có thành tích tốt trong tháng thi đua vừa qua. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới.
Tài liệu đính kèm: