Thiết kế bài học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hà

Thiết kế bài học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hà

Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I.Mục đích yêu cầu

Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

-Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân .

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thöù ba ngaøy 12 thaùng 9 naêm 2017
TOÁN : (Tiết 6)
Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số
- Giáo dục học sinh đọc chính xác các số có sáu chữ số . 
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gv viết viết bảng:
87 235 , 28 763
- Yêu cầu hs đọc số , phân tích các hàng thành tổng.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài.
b.Các số có 6 chữ số.
*.Ôn về các hàng đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn.
*.Hàng trăm nghìn.
*.Viết và đọc các số có sáu chữ số.
- Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dưới.
- HD hs đọc các số và viết các số.
c.Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
b.Gv đưa hình vẽ ở sgk.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:Đọc các số tương ứng.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng, lớp làm vào bảng con.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
VD : 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm.
- Hs nêu :
10 chục nghìn = 100 000
- Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến 100 000
- Hs đếm kết quả.
- Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số vào bảng con.
- Hs lập thêm 1 số các số khác.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs phân tích mẫu phần a.
- Hs nêu kết quả cần viết
 523 453
- Cả lớp đọc số.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
93 315 : Chín mươi ba nghìn ba trăm mười lăm.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con.
63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372
**********************************
TẬP ĐỌC : (Tiết 3)
Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I.Mục đích yêu cầu 
Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
-Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân .
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
b.Hướng dẫn luyện đọc. 
*.Luyện đọc:
- GV hoặc HS giỏi đọc bài 
- GV chia đoạn
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc 
từ khó; lủng củng, phắt lưng, phanh phách
- Giải nghĩa từ; chóp bu, nặc nô 
- HS đọc theo cặp 
- Gv đọc mẫu cả bài và nói cách đọc bài này giọng như thế nào cho HS hiểu .
c.Tìm hiểu bài:
- GV gọi HS đọc đoạn 1 và rả lời câu hỏi 
- Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ ntn?
- GV gọi hS đọc đoạn tiếp theo và TLCH 
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn?
Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong các danh hiệu sau đây: Võ sĩ, Tráng sĩ, Hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng 
- GV gọi HS nêu nội dung của bài
- Nêu nội dung chính của bài.
GDKNS: Giáo dục các em phải biết yêu quý mọi người và biết giúp đỡ người khác khi gặp hoạn nạn .
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Gv đọc mẫu.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- HS theo dõi 
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
-Hs nghe.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
-Hs nghe.
- Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường.
- Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong
Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách
- Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng.
- Chúng sợ hãi dạ ran, phá dây tơ chăng lối.
+Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn danh hiệu cho Dế Mèn.
Danh hiệu : Hiệp sĩ là phù hợp nhất.
- Hs nêu,Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công.
- Hs theo dõi.
- 3 hs thực hành đọc 2 đoạn.
- Hs nêu lại nội dung chính.
**********************************
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 2)
Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt)
I.Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực tron học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.
Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS .
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . 
GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân ; Kỹ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập ; Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập 
II.Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 5’
- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
2.Bài mới: 28’
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1: Thảo luận nhóm.
MT : Nhận biết hành vi trung thực và hành vi giả dối 
- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv kết luận cách ứng xử đúng.
HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
MT: Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS .
- Gv yêu cầu hs trình bày tư liệu .
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận về những tư liệu đó.
*Gv kết luận: Có rất nhiều tấm gương về tính trung thực, chúng ta cần học tập.
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bài 5)
- Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Em có suy nghĩ gì về những tiểu phẩm vừa xem?
- Nếu em ở tình huống ấy , em có xử lý như vậy không? Tại sao ?
- Gv nhận xét chung.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Trung thực trong học tập có lợi gì?cho ví dụ ?
- Không trung thực trong học tập có tác hại gì ? co ví dụ ? 
GDKNS : Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.Học sinh biết phê phán những hành vi không trung thực . 
- 2 hs nêu.
- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- 1 số hs trình bày tư liệu sưu tầm được.
- Hs thảo luận về những tấm gương đó.
Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực 
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
- Hs thảo luận lớp về tiểu phẩm đó.
HS :TLCH
HS TLCH
Nghe
*******************************
KHOA HỌC : (Tiết 3)
Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I.Mục tiêu :Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất sảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể. Và giữa cơ thể với môi trường.
- GDBVMT : Liên hệ / Bộ phận 
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 8 ; 9 sgk.
- Vở bài tập khoa học .
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu quá trình trao đổi chất ở người?
Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:28’
1/a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người
Mục tiêu:
 -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
 -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
 Cách tiến hành:
* Gv treo tranh.
- yêu cầu hs quan sát, nói tên những cơ quan được vẽ trong tranh.
* Gv giao nhiệm vụ thảo luận.
- Nêu chức năng của từng cơ quan?
- Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất với bên ngoài?
- Gv giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn.
* Gv nêu kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập.
2.HĐ2:
- Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. 
- Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 9 tìm ra những từ còn thiếu cần bổ sung.
B2: Chữa bài tập.
B3:Thảo luận cả lớp:
- Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất?
- Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan?
3.Củng cố dặn dò:2’
Dặn học sinh vè nhà học bai 
Nhận xét tiết học
- 2 hs nêu.
HS lắng nghe
- Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có trong tranh:
Cơ quan tiêu hoá.Cơ quan hô hấp.Cơ quan tuần hoàn.Cơ quan bài tiết.
- Hs thảo luận nhóm 2.
+Cơ quan hô hấp trao đổi khí
+Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn
+Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh dưỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các chất thải độc đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
- Tiêu hoá, hô hấp, bài tiết.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sơ đồ và nêu:
- Hs nêu các từ còn thiếu.
- Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài.
- Bài tiết thải chất độc ra ngoài
Tiêu hoá trao đổi thức ăn
- Các cơ quan hỗ trợ, bổ sung cho nhau.
Cơ quan nào cũng có nhiệm vụ quan trọng như nhau. 
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
*****************************
ĐỊA LÍ : (Tiết 2)
Bài : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN.
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn :
 + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- GDMT : Bộ phận .
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam ... uay trái, đi đều...,động tác đều đúng với k/hiệu.
- Học động tác quay sau.Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, quay sau.
- Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/c hs tham gia trò chơi đúng luật, nhanh, trật tự.
B/ Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.
 - Phương tiện: Còi - Học sinh: Trang phục gọn gàng.
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ Tổ chức: (1 phút) - Ổn định và báo cáo sĩ số.
II/ Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 1-2 HS lên thực hiện .
III/Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Động tác quay sau - Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”.
2/ Bài giảng: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập...
- Khởi động: Xoay các khớp theo vòng tròn.
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
II. Phần cơ bản.
1, Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều:
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa những sai sót,biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
- Học kĩ thuật động tác quay sau: 
- Khẩu lệnh: “Đằng sau quay”
- Gv làm mẫu động tác , vừa làm mẫu vừa giảng giải yêu lĩnh động tác. 
- Gv nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs.
2, Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Gv q/sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
III. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
6-10 phút
18-22
10-12
6 - 8
4 - 6
Đội hình nhận lớp:
Đội hình
- Từng tổ lên thực hiện, các tổ khác quan sát, nhận xét:
- Lần 1: Gv làm mẫu động tác.
- Lần 2: Cho 5 HS lên làm thử .
- Lần 3-4: Cả lớp thực hiện.
Đội hình trò chơi:
	IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)
 - Biểu dương học sinh tốt và rút kinh nghiệm.- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.
- Nội dung buổi học sau: Đi đều, đứng lại, quay sau – Trò chơi: “kéo cưa lừa sẻ”.
*******************************************************************
Thöù bảy ngaøy 16 thaùng 9 naêm 2017
TOAÙN : (Tiết 10)
Bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu .
- Biết viết các số đến lớp triệu .
II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:3’
- Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm ntn?
2.Bài mới:30’
a/ Giới thiệu bài.
b.Ôn luyện kiến thức.
- Gv viết số : 653 720
+Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
 Lớp nghìn gồm những hàng nào?
c.Giới thiệu lớp triệu:
- Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu , trăm triệu.
- 10 trăm nghìn gọi là một triệu.
+Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? 
- 10 triệu còn gọi là một chục triệu
- 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
d.Thực hành:
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
- Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 nhóm.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu.
- Gọi hs giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở.
- Gv chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`
- 2 hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs đọc số: Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi.
- Lớp đơn vị gồm hàng:Trăm, chục, đơn vị
- Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs lên bảng viết các số:
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000
- Sáu chữ số 0.
- 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
1 triệu , hai triệu , , 10 triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức.
10 000 000 60 000 000
100 000 000 200 000 000
300 000 000 80 000 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết số vào bảng vở nháp, 2 hs lên bảng viết câu 3 a/ 
Câu 3 b gv gọi hs lên bảng làm , lớp làm trong VBT . 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Đọc số , viết số đã cho vào bảng.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 4)
Bài : DẤU HAI CHẤM.
I.Mục đích yêu cầu 
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
- VBT tiếng việt t1
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
Giáo viên gọi HS lên KTBC : MRVT nhân hậu , đoàn kết 
GV nhận xét .
2.Dạy bài mới:30’
a.Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
Bài 1:
- Gọi hs đọc câu văn.
+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác dụng của dấu hai chấm?
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
.
*Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi hs đọc từng câu văn.
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp ,trọn đời phấn đấu , hi sinh vì tương lai của đất nước , vì hạnh phúc của nhân dân
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
2,3 HS lên thực hiện 
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to các câu văn.
- Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Các nhóm nêu kết quả.
a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.
b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn , kết hợp với dấu gạch ngang.
c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ
- 2 hs đọc ghi nhớ.
+1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo.
b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn chuồn.
 - 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết.
- Học sinh lắng nghe.
*********************************
TAÄP LAØM VAÊN : (Tiết 4)
Bài : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích yêu cầu 
-Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
*HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2).
GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin ; Tư duy sáng tạo .
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt 4 t1
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:5’
- Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì?
- Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn tim hiểu bài:
HĐ1:Phần nhận xét:
- Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3.
+Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn?
- Gọi hs trình bày.
+Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị?
*.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
HĐ2.Thực hành:
Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
+Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé?
 - Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
+Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
- Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp.
- Đại diện cặp kể thi trước lớp.
GDKNS : tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật- Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
+Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?
- Nhận xét tiết học . 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu.
Trang phục: mặc áo thâm dài.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn.
- Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
- Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo.
Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất nhanh nhẹn, hiếu động , thông minh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập kể theo nhóm 2.
- Hs thi kể trước lớp.
- Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
***********************************
ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN CHUYÊN)
************************************
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 2
 I .MUÏC TIEÂU.
-Hoïc sinh bieát ñöôïc öu khuyeát ñieåm trong tuaàn veà ñaïo ñöùc, hoïc taäp , reøn luyeän thaân theå 
 -Taäp cho hoïc sinh coù thoùi quen pheâ vaø töï pheâ cao 
 -Giaùo duïc hoïc sinh ngoan, chaêm hoïc
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG 
*.Sinh hoaït lôùp.
 a. GV toå chöùc cho HS töï kieåm ñieåm trong nhoùm.
- Caùc nhoùm thaûo luaän, tìm nhöõng baïn ñaùng tuyeân döông ñeå baùo caùo vôùi GV chuû nhieäm.
- Pheâ bình, nhaéc nhôû caùc baïn yeáu, keùm, nhoùm ñeå tuaàn sau caùc baïn coá gaéng khaéc phuïc.
 b. Hoaït ñoäng chung caû lôùp.
-Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân baùo caùo.
-GV chuû nhieäm nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng em tieán boä trong tuaàn.
-Ñoàng thôøi cuõng pheâ bình khieån traùch nhöõng em yeáu , nghòch trong giôø hoïc.
 c. GV nhaän xeùt chung.
+Veà ñaïo ñöùc: Ñi hoïc chuyeân caàn ra vaøo lôùp ñuùng giôø, bieát vaâng lôøi thaày coâ , ñoái vôùi baïn beø caùc em luoân vui veû chan hoøa.
 +Veà hoïc taäp : Caùc em ñaõ coù tinh thaàn töï giaùc trong hoïc taäp. Beân caïnh ñoù moät soá em chöa töï giaùc coøn noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
 + Caùc hoaït ñoäng : Caùc em ñaõ bieát giöõ veä sinh caù nhaân saïch seõ . Haèng ngaøy nhaët raùc, queùt doïn tröôøng lôùp saïch seõ. 
 III. KEÁ HOAÏCH TUAÀN 3:
- Boå sung caùc ñoà duøng hoïc taäp coøn thieáu 
- Hoaøn thaønh nhanh choùng baøi taäp ôû lôùp 
- Giöõ gìn traät töï trong nhaø tröôøng, giöõ trật tự an tòan giao thoâng 	
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_hoc_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_h.doc