Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu có thể tích hợp / lồng ghép
- GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường.
- GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đồi trọc.
-Tác hại của việc sử dụng nhiều hóa chất đối với sức khỏe con người và đối với cây chè và các loại cây ăn quả khác.Chúng ta hãy thay thế hóa chất bằng các biện pháp sinh học hoặc các chất có nguồn gốc từ thực vật
- Ý nghĩa tác dụng của việc phủ xanh đất trống đồi trọc.
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (PHẦN ĐỊA LÝ) LỚP 4 Chủ đề / Bài Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu có thể tích hợp / lồng ghép Mức độ tích hợp - Bài: 1, 2, 3 - GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản. - Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường. Bộ phận - Bài 4: - GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đồi trọc. -Tác hại của việc sử dụng nhiều hóa chất đối với sức khỏe con người và đối với cây chè và các loại cây ăn quả khác.Chúng ta hãy thay thế hóa chất bằng các biện pháp sinh học hoặc các chất có nguồn gốc từ thực vật - Ý nghĩa tác dụng của việc phủ xanh đất trống đồi trọc. Liên hệ - Bài 5,6,7 - Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. - Giá trị của rừng Tây Nguyên, biết nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên. - Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. - Con người cần phải làm gì để bảo vệ rừng. - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tài nguyên nước. - Giáo dục cho học sinh: Yêu thiên nhiên, núi rừng, có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước. - Tích cực tham gia trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc. Bộ phận - Bài 9 - Đà Lạt là thành phố du lịch cho nên các hoạt động tiêu thụ cao, rác thải nhiều. - Đà Lạt là thành phố có nhiều loại rau xanh, hoa quả có giá trị. - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, biết cách hạn chế thải rác, biết thu gom và xử lí rác thải. - Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước. - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. - Liên hệ - Bài 11, 12, 13, 14 - Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống của con người ở đồng bằng Bắc Bộ. - Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe của con người. - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, biết cách hạn chế thải rác, biết thu gom và xử lí rác thải. - Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước. - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Liên hệ - Bài 15, 16, 21, 22, 27, 28 - Hà Nội, TP. HCM, Cần Thơ, Hải Phòng và các thành phố khác là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước, của cả tỉnh thành, là nơi tập trung nhiều nhất các hoạt động của con người, tất cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính (Tiêu thụ năng lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thông, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp) - HS cần được giáo dục ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình. THông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rác thải + Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước + Xanh hóa nơi ở và xanh hóa nơi trường học, lớp học + Ý thức về bảo vệ bản thân ( học bơi, mặc ấm, chóng nóng.) trước các thảm họa thiên nhiên - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính Bộ phận - Bài 18,19,20 - Khí hậu 2 mùa ( lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt vào mùa khô) có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người ở đồng bằng Nam Bộ. - HS cần được giáo dục tình yêu với thiên nhiên, môi trường có ý thức bảo vệ môi trường và hành động chống lũ lụt, khô hạn và thích nghi với điều kiện sống của địa phương. + Hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rác thải + Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước + Xanh hóa nơi ở và xanh hóa nơi trường học, lớp học + Ý thức về bảo vệ bản thân ( học bơi, mặc ấm, chóng nóng.) trước các thảm họa thiên nhiên - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính Bộ phận - Bài 24,25,26 - Vùng duyên hải miền Trung có khí hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía Bắc và phía Nam. - Gió Lào khô và nóng ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân ở khu vực này - Gió Đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường tạo mưa gây lũ đột ngột - Người dân sống ở vùng duyên hải miền Trung phải trải qua nhiều khó khăn do thiên nhiên gây ra, đó là một phần do biến đổi khí hậu. Cần hướng thái độ của học sinh là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn mà người dân nơi đây phải chịu đựng. - HS cần được giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường có ý thức bảo vệ môi trường và hành động chống lũ lụt, và khô hạn và thích nghi với điều kiện sống của địa phương. - Hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rác thải - Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước - Xanh hóa nơi ở và xanh hóa nơi trường học, lớp học - Ý thức về bảo vệ bản thân ( học bơi, mặc ấm, chóng nóng.) trước các thảm họa thiên nhiên - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính Bộ phận TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (PHẦN ĐỊA LÝ) LỚP 5 Chủ đề / Bài Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu có thể tích hợp / lồng ghép Mức độ tích hợp - Bài 2,3,4,5 - Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. - Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào khí quyển. - Khí hậu của trái đất đã thay đồi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên. - Sông ngoài có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngoài là tác nhân chính tạo nên “ hiệu ứng nhà kính tự nhiên” - Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời Biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu. * GD HS có ý thức và hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. * GD HS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. Bộ phận - Bài 6 - Chặt phá rừng không chỉ làm cây không thể hấp thụ CO2 trong khí quyển mà còn giải phóng khí CO2 lưu trữ trong cây khi chết. - Con người tạo ra CO2 bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng) - Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đồi trọc. Liên hệ - Bài 10 - Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( chỉ đứng sau Thái Lan) - Con người tạo ra CO2(mà CO2 là thủ phạm chính của“hiệu ứng nhà kính”) tăng cường bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất (như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng) - Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón, đốt nhiêm liệu hóa thạch góp phân tạo ra N2O hôm nay sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính trong nhiều thập kỉ tới Liên hệ - Bài 11 - Con người tạo ra CO2 ( mà CO2 là thủ phạm chính của “ hiệu ứng nhà kính”) tăng cường bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng) - Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đất trống đồi trọc, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. - Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. Liên hệ - Bài 12, 13, 14 - Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. - Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển. - Các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải luôn tại ra khí nhà kính . - Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này. - Ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính Liên hệ - Bài 15 - Hạn chế sử dụng túi nilon, túi nilon tràn ngập khắp mọi nơi, nó mắc lại trong đất, trôi theo những trận mưa và làm ô nhiễm đại dương Hãy mang theo túi của bạn khi đi mua sắm. - Chọn mua các thiết bị ít tiêu hao năng lượng, chú ý các thiết bị điện như tủ lạnh, máy điều hòa, máy tính, bóng đèn có dán nhãn sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả hoặc tiết kiệm năng lượng. - Chọn mua các sản phẩm nội địa, vì vận chuyển sản phẩm nhập khẩu sẽ tiêu tốn nhiều nhiên liệu, do đó sẽ phát thải nhiều khí nhà kính - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, việc phát triển du lịch sẽ có nhiều hoạt động tác động tiêu cực đến môi trường và tạo ra khí nhà kính. - Cần có các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ môi trường, các hoạt động du lịch xanh nhằm bảo vệ môi trường và hạn chế phát thải khí nhà kính. Liên hệ - Bài 28 - Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, nhiệt độ tăng làm cho nước biển dâng cao khiến đất bị nhiễm mặn và xói mòn, dẫn đếnnguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. - Các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng Liên hệ
Tài liệu đính kèm: