Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30 năm 2011

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30 năm 2011

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1).

I. Mục tiêu:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- KNS:

+ KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường

+ KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trườngvà các hoạt động bảo vệ môi trường.

+ KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trườngở nhà và ở trường

+ KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

+ Đóng vai, thảo luận.

 

doc 37 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 10/4 Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011
Ngày giảng: 11/4
 Tiết 1: Chào cờ:
 Tiết 30: ( Lớp trực tuần nhận xét)
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ môi trường (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- KNS: 
+ KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
+ KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trườngvà các hoạt động bảo vệ môi trường.
+ KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trườngở nhà và ở trường
+ KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
+ Đóng vai, thảo luận.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu bài tập, bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin.
- Yêu cầu HS đọc
- 1,2 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Phát PBT - yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi 1; 2; 3:
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
- GV NX chốt ý đúng.
- GV rút ghi nhớ, ghi bảng
- 2 HS nhắc lại
c. Hoạt động 2: Bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc các thông tin trong bài tập:
- HS đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc các việc làm:
- 1 HS đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.
- GV NX chung chốt ý đúng:
* Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
d. Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
4. Củng cố dặn dò.
- NX giờ học về nhà học thuộc ghi nhớ
- HS nhắc lại:
 Tiết 4: Tập đọc
Tiết 59: Hơn một nghìn ngày 
vòng quanh Trái Đất.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK 
- KNS: 
+ Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
+ Đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi, trình bày ý kiến cá nhân.
II . Đồ dùng dạy học.
- TMH trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng khổ 1 bài Trăng ơi từ đâu đến? 
- Nêu ý chính của bài?
- 2, 3 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- GVNX, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng đầu bài
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
* Đọc đoạn: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Luyện đọc từ ngữ khó
- GV kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc nối tiếp lần 2
* Luyện đọc theo cặp:
- GVNX ghi điểm
- Từng cặp luyện đọc.
- HS thi đọc 
* Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sách
* GV đọc mẫu toàn bài:
- HS theo dõi SGK
c. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi:
- HS đọc thầm, lần lợt trả lời:
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3
 người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
- Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng cũng bỏ mình trong trận giao tranh. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
 HS trả lời.
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?
- .. đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích ....
- ND của bài nói lên điều gì?
- ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. 
d. Luyện đọc lại
- GV nêu cách đọc 
 - Đọc nối tiếp bài:
- HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc đọc 1
- GVNX ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò.
NX tiết học, VN đọc bài và chuẩn bị bài 60.
 Tiết 3: Toán
Tiết 146: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính về phân số
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. 
- Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu của 2 số đó.
- HS K, G : Thực hiện được tất cả các bài tập 
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ - PBT
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Bài mới: Luyện tập chung
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1: (Phiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
GV nhận xét
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
GV cùng HS nhận xét - tuyên dương
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Các bước giải
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm mỗi số
- GV chấm một số vở - nhận xét
4.Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ
- HS nêu bài toán
- HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
- HS nhắc tên bài 
- HS đọc yêu cầu bài.Tính
 + cả lớp phiếu.
a/ ;
b/; c/ ; 
d/ .
e/.
 - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi
+ Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo)
 - Đại diện nhóm sửa bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x= 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Tổng số của hai số là 63
- Tỉ số của hai số là .
- 1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: 63đồ chơi 
 Ô tô 
 ? ô tô
Tổng số phần bằng nhau là:
2+5 = 7 (phần )
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô
 Tiết 5: Lịch sử
Tiết 30: Những chính sách 
về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
I. Mục tiêu:
- Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế “ Chiếu khuyến nông” đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục “ Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại trận Đống Đa?
- 2 HS kể, lớp NX, bổ sung.
- GV NX, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
b. Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
- HS đọc SGK, trao đổi trả lời:
- Cả lớp trao đổi từng câu hỏi, trả lời:
- Nội dung chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng như thế nào?
- Nội dung: Ban hành chiếu khuyến nông: lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày, cấy, khai phá ruộng hoang.
- Tác dụng: Vài năm sau mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình.
- Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp?
- ND: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân 2 nước tự do buôn bán, mở cửa biển cho tàu thuyền ra vào.
- Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ công phát triển, hàng hoá không bị ứ đọng, lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
- Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì?
Nội dung ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia.
-Tác dụng: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
* Kết luận: GV chốt ý trên.
- Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
- Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết cuả chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt
- Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu?
* Kết luận: GV chốt ý trên, HS đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị sau. 
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài,chỉ họcmới thành tài để giúp nước.
 Nội dung dạy buổi chiều
1. Toán:
 Bài 2: HS làm vào vở 
 Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần).
 Số ô tô trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số: 45 ôtô.
2. Tập đọc: Đọc bài : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
3. Chính tả: viết đoạn 1 bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Ngày soạn: 10/4 Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Ngày giảng: 12/4
	Tiết 1: Toán
Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ thế giới, bản đồ VN, bản đồ một số tỉnh thành,...
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
b. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- GV treo các bản đồ đã chuẩn bị:
- HS đọc tỉ lệ bản đồ.
- Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ VN: 1 : 10 000 000 cho biết gì?
- Cho biết hình nước VN thu nhỏ 10 triệu lần.
- Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế?
- ..... 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì?
- TS cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 
10 000 000 đơn vị độ dài đó (10000 000cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,...)
c. Bài tập: 
Bài 1 (155) 
- HD học sinh làm bài
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2. (155) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài
Độ dài 1mm trên bản đồ tương ứng với độ dài thật là 1000mm
Độ dài 1cm trên bản đồ tương ứng với độ dài thật là 1000cm
Độ dài 1dm trên bản đồ tương ứng với độ dài thật là 1000dm
 ... Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10’
 o o o o o 
 o o o o 
 o o o o o 
 D
ĐHTT
 o o o o o 
 o o o o 
 o o o o o 
ĐHLT D
 o o o o o 
 o o o o 
 o o o o o 
 D
ĐHKT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
18 - 22’
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
- Ôn chuyền cầu:
- Ném bóng:
+ Ôn động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
b.Trò chơi: Kiệu người.
3. Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.
- GVNX, đánh giá kết quả giờ học
- VN ôn nhảy dây.
4 - 6’
 Tiết 6 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
	 (Hoạt động chung toàn trường)
 Nội dung dạy buổi chiều
 1. Toán : 
Bài 1 . Điền dấu > , < , = ? 
 898 ... 2324 34578 ... 3457 
 2560 ... 2579 13780 ... 23786 
 8937 ... 8973 7263 ... 7260 
b. Bài 2 . tìm x 
 x + 125 = 468 x - 268 = 435 
 2. Tập làm văn. 
 - Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
- phần 1 mở bài )
- Phần 2 phần thân bài)
- phần 3 kết bài )
- Hãy viết phần thân bài tả lại một cây cối mà em thích nhất?
 3. Luyện viết . Đoạn 1 trong bài Dòng sông mặc áo .
Ngày soạn: 12/4 Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2011
Ngày giảng: 15/4
	Tiết 1: Toán
Tiết 150: Thực hành
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước dây 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
b. Thực hành tại lớp:
- Tổ chức HS thực hành đo chiều dài bàn - GV và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
- 2 HS đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét.
- GV NX, hướng dẫn HS đo.
- HS đọc SGK/158.
2. Thực hành ngoài lớp:
- Thực hành theo N4.
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện đo và báo cáo kết quả.
3. Bài tập.
Bài 1. Thực hành đo độ dài.
- Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo (luôn phiên em nào cũng đo)
- Báo cáo kết quả và cách đo:
- Lần lượtt đại diện nhóm báo cáo, lớp NX, bổ sung.
Bài 2. Tập ước lượng độ dài:
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Chia nhóm thực hành, nhóm trưởng điều khiển: Mỗi HS đều được ước lượng:
+ Ước lượng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
- GV nhận xét sửa sai
4. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học
- VN thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở.
 Tiết 2: Tập làm văn
 Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng( BT1).
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng( BT2).
- KNS: 
+ Thu thập, xử lí thông tin.
+ Đảm nhận trách nhiệm công dân
+ Làm việc nhóm, trình bày 1 phút.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu khổ to và phiếu cho hs.	
III. Các hoạt động dạy học.
1. ÔĐTC .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- GVNX chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
b. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hớng dẫn hs trên phiếu to cả lớp:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng:
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng Thôn Hầu Chư Ngài - Xã Hầu Thào- Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
1. Họ và tên: Lý A Tùng
2. Sinh ngày: 25 - 10 - 1970.
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
4. CMND số: 123434562
5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2009 đến ngày 12 / 4/ 2010
6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
7. Lí do: Thăm người thân.
8. Quan hệ với chủ hộ: Anh trai
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo:
Má A Lung ( 9 tuổi)
 Ngày 12 tháng 4 năm 2011.
 Cán bộ đăng kí Chủ hộ
 ( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo)
 Tùng
 Lý A Tùng
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài:
- Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng:
4. củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học.
- Để chính quyền địa phơng quản lí đợc những ngời đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những ngời ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nớc có căn cứ để điều tra, xem xét.
 Tiết 3: Khoa học
Tiết 60: Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu vai trò của chất khoáng đối với TV?
- Nêu nhu cầu các chất khoáng của T vật?
- 2,3 HS nêu
- GVNX chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật.
* Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt 
được quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành:
- Không khí gồm những thành phần nào?
- ... 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc .
- Khí nào quan trọng đối với thực vật?
- khí ô- xi và khí các bô níc.
- Quan sát hình SGK/120, 121.
- Cả lớp quan sát:
- Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
- Hút các bô níc, thải ô xi.
- Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
- Hút ô xi, thải các bô ních.
- Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời.
- Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
...diễn ra suốt ngày đêm.
- Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng?
- ...thực vật bị chết.
- GV kết luận:
- HS trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây.
* Kết luận ghi bảng 
c. Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
* Mục tiêu: HS nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:
- Thực vật ăn gì để sống? 
- Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó?
Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nớc có trong đất đợc rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật?
- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật?
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
4. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học.
- VN học thuộc bài 
- HS trả lời dựa vào mục bạn cần biết.
 Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 30: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
 Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị.
- GV : Nhạc cụ quen dùng.
- HS: Thuộc lời bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
b. Ôn tập 2 bài hát.
- Trình bày 2 bài hát:
* Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn
- GVNX đánh giá 
- HS hát cá nhân, nhóm, đồng thanh - Thi giữa các nhóm
* Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan.
- GVNX đánh giá
Thi hát toàn bộ 2 bài
- GVNX khuyến khích
- HS hát cá nhân, nhóm, đồng thanh - Thi giữa các nhóm
- Các nhóm thi hát
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài
Tiết 30: sinh hoạt lớp
- GV nhận xét đánh giá về nền nếp học tập của HS - + Tỷ lệ chuyên cần. . + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp . + ý thức chấp hành kỉ luật, cũng như TDTT giữa giờ. 
- GV biểu dương những HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
III. Phương hướng tuần 31:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 30.
- Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho học sinh.
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài của HS
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của hiệu trưởng
 ...
 ...
 ...
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đề tài phù hợp .
- Biết cách nặn tạo dáng.
- HS biết cách nặn tạo dáng một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị sẵn:
- HS quan sát, nhận xét: 
- Các bộ phận chính của người 
- HS nêu cụ thể đối với hình cụ thể.
- Các dáng 
- Đi, đứng, ngồi, nằm,...
c. Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV thao tác nặn:
- HS quan sát.
+ Nặn từng bộ phận:
đầu, thân, chân,...dính ghép lại thành hình.
+ Nặn từ một thỏi đất :
- Vê, vuốt thành bộ phận.
+ Nặn thêm các chi tiết phụ:
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động: 
- Đi, cúi, chạy,..
d. Thực hành:
- Nặn cá nhân theo ý thích.
- Nặn thân chính, nặn các chi tiết và tạo dáng.
- GV giúp đỡ HS 
- Các nhóm thực hành
- Chọn sản phẩm cùng loại để tạo thành đề tài:
e. Nhận xét, đánh giá:
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm đề tài đã chọn.
- GVNX, đánh giá sản phẩm theo nhóm:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hình; dáng; sắp xếp....
Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 30: Lắp xe nôi (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi 
- Lắp được xe nôi theo mẫu xe chuyển động được.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu cái đu lắp xe nôi
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy , học .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
b. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu xe nôi 
- Cả lớp quan sát.
- Xe nôi có những bộ phận nào?
- HS trình bày
- Tác dụng của xe nôi trong thực tế?
- Trở hàng hoá .
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Chọn các chi tiết:
- HS nêu các chi tiết để lắp xe nôi
- Gọi HS lên chọn chi tiết:
- 2 HS lên chọn
- Lớp tự chọn theo nhóm 
* Lắp từng bộ phận.
- HS quan sát hình 2.
- GV hướng dẫn và thao tác mẫu
- HS thực hành theo nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm 
* Lắp ráp xe nôi.
- HS quan sát hình 1 để lắp ráp xe nôi
- GV giúp đỡ HS 
* Tháo các chi tiết.
- Nêu cách tháo? 
4. Nhận xét, dặn dò.
- NX tiết học, chuẩn bị giờ sau thực hành lắp xe nôi.
- HS lắp hoàn chỉnh xe nôi 
- Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp.
- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30(2).doc