Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 34

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 34

 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ ( Tr 153 )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

3. Thái độ:

- Sống vui vẻ, biết ý nghĩa của cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy- học:

GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Ngày soạn: 29 / 4/ 2011
Ngày giảng: Thứ ngày 4 tháng 5 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường
 ________________________________________
Tập đọc ( 67 )
 Tiếng cười là liều thuốc bổ ( Tr 153 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
3. Thái độ:
- Sống vui vẻ, biết ý nghĩa của cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
a. Luyện đọc.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nêu giọng đọc chung của bài.
- HS hát
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS khá đọc toàn bài
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS chia đoạn
- 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần.
+ Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu.
+ Đ3: Còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn- 2 lượt
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàm bài
- GV đọc mẫu bài.
- HS đọc
b. Tìm hiểu bài.
 - HS đọc thầm, trao đổi – trả lời
+ Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
- Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
- Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
+ Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
+ Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
+ Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
- Chọn ý c: Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
- Tiếng cười làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
+ Nêu nội dung chính của bài:
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV treo bảng phụ đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc diễn cảm 
- Theo dõi
- 3 – 4 HS đọc, lớp nhận xét
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn
4. Củng cố 
- Bài báo khuyên mọi người điều gì?
- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:	
- Dặn HS về nhà đọc lại bài ; chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Toán ( 166)
 Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo). ( Tr 172 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Bảng phụ, VBT
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Đọc bảng đơn vị đo thời gian?
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
* Bài 1(172).
- HS hát
- 2 HS lên bảng nêu, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài và nối tiếp nêu kết quả
- Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt bài đúng
1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2 =10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Lớp làm bài vào vở 
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đối vở kiểm tra bài 
a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2
(Bài còn lại làm tương tự).	
- GV nhận xét chữa bài
* Bài 3. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi vở chấm bài bạn.
2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2
3dm25cm2=305cm2; 65m2= 6500dm2
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài 4. Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và làm bài tập
- 1 HS đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
4. Củng cố : 
- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.
 Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 
 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
- HS nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ
 ____________________________________________________
Thể dục
GV chuyên dạy
 ____________________________________________________
Đạo đức ( 34)
Đền ơn đáp nghĩa
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách thăm hỏi, động viên giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sỹ, hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng để tỏ lòng biết ơn các anh hùng, các gia đình có công ở địa phương
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Địa chỉ nơi gia đình được thăm
HS: Đồ dùng cần thiết để có thể giúp đỡ được các việc tùy vào sức của học sinh
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể những việc em đã làm để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, thương binh, gia đình có công với nước ở địa phương.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Tổ chức cho HS đi thăm gia đình anh hùng, liệt sĩ, thương binh, hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho 4 tổ :
+ Thăm hỏi động viên
+ Quét dọn, hoặc có thể làm cỏ vườn, và những việc vừa sức học sinh. 
- GV kết luận:
Các em đã biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, an ủi động viên và biết làm những công việc vừa sức để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, cô tin và mong rằng các em tiếp tục làm những việc đầy ý nghĩa này nhiều hơn trong cuộc sống tại địa phương mình .
- GV yêu cầu HS về nhà mỗi em viết một bản thu hoạch theo câu hỏi sau:
+ Em hãy viết lại những suy nghĩ của mình sau buổi thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ hôm nay.
4. Củng cố : 
- GV nhận xét chung tiết học 
5. Dặn dò :
- Tiếp tục làm những việc đầy ý nghĩa này nhiều hơn trong cuộc sống tại địa phương mình .
- HS hát
- 2 HS trả lời. HS nhận xét
- Lấy dụng cụ đã chuẩn bị
- Lắng nghe nhiệm vụ
- Thực hiện
- Lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
	_____________________________________________________
Lịch sử (34)
 ôn tập địa lí ( Tr 155 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên.
 + Một số thành phố lớn
 + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính 
2. Kĩ năng: 
- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy – học: 
GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ sgk
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Bài 30 : Câu hỏi sgk
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo trên bảng lớp theo yêu cầu của câu 1.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 bảng hệ thống về các thành phố như sau :
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải phòng
Huế
Đà nẵng
Đà Lạt
Tp. Hồ Chí Minh
Cần Thơ
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố : 
- GV hệ thống những kiến thức cơ bản vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS học ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 3 HS trả lời
- HS chỉ các thành phố trên bản đồ 
hành chính Việt Nam.
- Chia nhóm 2, thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát.
- Các nhóm trao đổi kết quả.
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 2 / 5/ 2011
 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 5 năm 2011
Luyện từ và câu (67)
 Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời ( Tr 155 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thêm một số từ phức theo 4 nhóm nghĩa ( BT1) 
2. Kĩ năng: 
- Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2, BT3)
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học.
GV: Giấy khổ rộng, bút dạ.
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọcghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích?
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
* Bài 1.
- HS hát
- 2 HS nêu và lấy ví dụ minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- HS trao đổi và làm bài vào phiếu.
- Dán phiếu, nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng
a. Vui chơi, góp vui, mua vui.
b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. vui vẻ.
* Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nêu miệng câu trả lời
- HS nêu miệng, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm
VD: 
Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
- Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi.
* Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, nêu miệng kết quả
- HS trao đổi, nêu miệng
- Đặt câu với các từ tìm được trên:
- GV cùng HS nhận xét , chữa ... 1 máy bơm.
- Lớp nhận xét, bổ xung
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố : 
- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dòL
- Nhắc HS về nhà làm bài vở BT 
- Lớp lắng nghe, ghi nhớ
	______________________________________________________
Mỹ thuật
GV chuyên dạy
 _______________________________________________________
Khoa học (68)
 Ôn tập: Thực vật và động vật ( tiếp ) ( Tr 124 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
3. Thái độ:
 - Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học:
GV : Hình sgk
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Chuỗi thức ăn là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
* Hoạt động 2 : Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
+ Kể những gì em biết trong hình trang 136, 137 ? 
- Giới thiệu các chuỗi thức ăn trong đó có con người: 
+ Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao ?
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Ví dụ ?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất ?
- Nhận xét, kết luận ý đúng
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà học ôn bài chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét
- HS quan sát hình, thảo luận theo cặp ; - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét
- HS trả lời - Nhận xét , bổ sung
- Là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
_________________________________________________________
Kĩ thuật ( 34 )
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2. Kĩ năng: 
- Lắp được từng bộ phận, lắp ráp theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Bộ lắp ghép lớp 4
HS: Bộ lắp ghép lớp 4
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Lắp từng bộ phận
- Tổ chức HS thực hành lắp:
- Yêu cầu HS lắp từng bộ phận
- GV quan sát giúp đỡ HS
* Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh:
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà tập lắp ráp ; Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Từng HS kiểm tra lại số lượng chi tiết chọn để lắp từng bộ phận.
- Từng HS tự lắp các bộ phận của mô hình tự chọn mà HS đã chọn.
- HS kiểm tra lại các bộ phận của mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm.
- HS lắp ráp hoàn chỉnh và cho hoạt động.
- Xếp sản phẩm đang làm vào túi
- Lắng nghe, ghi nhớ
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 6 / 5 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn (68)
 Điền vào giấy tờ in sẵn ( Tr 161 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
2. Kĩ năng: 
- Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Phiếu khổ to và phiếu cho HS.	
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc tên bài tiết học trước
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
3.2. Giảng bài mới:
- HS hát
*Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
- 1HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu.
- GV hướng dẫn HS trên phiếu to cả lớp:
- N3 VNPT; ĐCT: HS không cần biết.
+ HS viết từ phần khách hàng:
+ Mặt sau em phải ghi:
- HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện .
*HS đóng vai trình bày trước lớp:
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
* Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS ghi các thông tin:
- Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
- GV phát phiếu
- Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập.
- HS tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. 
- GV nhận xét, ghi điểm HS làm đúng
Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS làm bài vở BT và vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Lắng nghe, ghi nhớ
_________________________________________________________
Toán ( 170)
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số ( Tr 175 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kĩ năng: 
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Thái độ:
- Tích cực làm bài tập
II. Đồ dùng dạy- học
GV: VBT
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc lại cách Tìm số trung bình cộng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
* Bài1. Viết số thích hợp vào ô trống
- HS hát
- 1 HS trả lời , lớp nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS chữa bài 
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
- HS lần lượt lên bảng điền kết quả lên bảng lớp
* Bài 2(175). Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- 1 HS đọc đề bài, phân tích đề – nêu cách làm bài. 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ xung
 Bài giải
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
*Bài 3(175)
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc đề toán, phân tích đề – nêu cách giải
- HS làm bài 
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét
 Bài giải:
 Nửa chu vi của thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 ( m )
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 ( 265 – 47 ) : 2 = 109 ( m )
 Chiều dài thửa ruộng là:
 265 – 109 = 156 ( m )
 Diện tích thửa ruộng là:
 156 x 109 = 17 004 ( m2 )
 Đáp số: 17 004 m2
* Bài 5
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài VBT tiết 170
- 1HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét
 Bài giải:
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 9
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé :450.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Địa lí (34)
 ôn tập địa lí ( Tr 155 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
2. Kĩ năng: 
- Nhớ những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
3. Thái độ:
- Ham thớch tỡm hieồu moõn ẹũa lớ. Tửù haứo veà truyeàn thoỏng dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc
II. Đồ dùng dạy – học:
GV : Phiếu học tập
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
+ Bài 30 : Câu hỏi sgk
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Giảng bài mới:
* HĐ 1 : Làm việc cá nhân:
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu các cặp làm vào phiếu câu hỏi 5 sgk
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý đúng
*HĐ3: Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc câu hỏi 6
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV chốt lại
4. Củng cố : 
- GV hệ thống những kiến thức cơ bản vừa ôn.
- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS học ôn bài chuẩn bị thi cuối năm.
 - HS hát
- 3 HS trả lời
- HS làm phiếu cá nhân câu hỏi 3, 4 sgk
- HS trao đổi kết quả trước lớp
* Câu 3: Một số dân tộc sống ở:
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái
- Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,Kinh, Mông, Tày, Nùng,
- Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh
- ĐB Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
- ĐB duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm.
* Câu4: 4.1:ý d ; 4.2:ý b ; 4.3:ýb ; 4.4:ý b
- Các cặp làm vào phiếu câu hỏi 5 sgk
- Đại diện cặp trình bày; HS bổ sung
- Ghép 1 với b ; 2 với c ; 3 với a ; 4 với d ; 5 với e ; 6 với đ
- 1 HS đọc câu hỏi 6
- HS thực hiện
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ
	____________________________________________________-
Hoạt động tập thể (34)
Chuyên đề
I. Mục tiêu:
- HS thhấy được những ưu, nhược diểm về các mặt hoạt động trong tuần của lớp
- Có ý thức sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm
- Ôn các bài hát về Đội, về Bác Hồ
II. Nội dung:
1. GV hướng dẫn lớp kiểm điểm theo các nội dung sau:
 * Học tập:
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập
+ Chuẩn bị bài ở nhà
+ Ngồi học trong lớp
+ Rèn chữ viết
 * Đạo đức:
- Cư xử với thầy, cô giáo, bạn bè, người lớn tuổi
 * Văn – thể:
- Tham gia tập thể dục giữa giờ
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
* GVnhận xét chung- biểu dương, nhắc nhở
2. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm
- Khắc phục:
+ Chuẩn bị bài ở nhà cho thật chu đáo
+ Trong lớp học tập sôi nổi hơn
+ Rèn luyện chữ viết thường xuyên
3. Vui văn nghệ:
- Yêu cầu HS hát các bài hát về Đội, Bác Hồ
- Nhận xét HS hát
- Yêu cầu HS về nhà ôn các bài hát về Đội, Bác Hồ.
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt theo các nội dung GV hướng dẫn – Báo cáo kếtquả 
- HS khác bổ sung
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm cho bản thân
- HS nêu các bài hát về đội, về Bác Hồ
- Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHSSS Yen giao an tuan 34.doc