Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: Toán

Bài: Nhân một số với một tổng

I. Mục tiêu :

- HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

- Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.

-KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác.

II.Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
Thöù hai
19/11/2012
Chaøo côø
Sinh hoạt dưới cờ
Taäp ñoïc 
“Vua taøu thuyû” Baïch Thaùi Böôûi
Toaùn
Nhaân moät soá vôùi moät toång
Ñaïo ñöùc
Hieáu thaûo vôùi oâng baø, cha meï(T1)
Thöù ba
20/11/2012
Chính taû
Ngöôøi chieán só giaøu nghò löïc
Toán
Nhaân moät soá vôùi moät hieäu
LT vaø caâu
MRVT: YÙ chí- Nghò löïc
Khoa hoïc
Sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân
Thöù tö
21/11/2012
Keå chuyeän 
Ñaõ nghe, ñaõ hoïc
Toaùn
Luyeän taäp
Taäp ñoïc
Veõ tröùng
Ñòa lyù
Ñoàng baèng Baéc Boä
Thöù naêm
22/11/2012
TL vaên
Keát baøi trong baøi vaên keå chuyeän
LT vaø caâu
Tính töø (tt)
Toaùn
Nhaân vôùi soá coù hai chöõ soá
Lòch söû
Chuøa thôøi lyù
Ng. khoaù 
Nguyeân nhaân-Dieãn bieán beänh saâu raêng-Döï phoøng
Thöù saùu
23/11/2012
TL vaên
Keå chuyeän (Ktra vieát)
Toaùn 
Luyeän taäp
Khoa hoïc
Nöôùc caàn cho söï soáng
Ng. khoaù 
Caùc thoùi quen xaáu coù haïi cho raêng
 Ngày soạn: 16/ 11/ 2012
 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 19/ 11/ 2012
Môn: Toán
Bài: Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu :
- HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.
-KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 
2 HS lên bảng tính :
2500dm2 = m2; 2m2= dm2
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Một số nhân một tổng :
- Y/c mỗi cá nhân thực hiện nội dung sau 
 -Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.
 Gọi 2 em lên bảng thực hiện: 
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + (4 x 5
 4 x ( 3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5
 = 4 x 8 = 12 + 20
 = 32 = 32 
- So sánh giá trị của mỗi biểu thức?
Kết luận: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3+ 4 x 5
 Thay giá trị của các số bởi chữ.
 a x (b + c ) = a x b + a x c
- Nêu kết luận về cách nhân 1 số với 1 tổng?
- GV chốt ý và ghi kết luận lên bảng.
HĐ3: Luyện tập.
 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
a
b
c
ax( b+c) 
axb + axc
4
5
2
4x(5+2)=28 
4x5+4x2=28 
3
4
5
3x(4+5)=27 
3x4+3x5=27 
6
2
3
6x(2+3)=30
6x2+6x3=30 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
 * 36 x ( 7 + 3)
Cách1: 36 x ( 7+3) = 36 x 10 = 360
Cách2:36 x 7 + 36 x 3 = 252+ 108= 360
 Bài 3 :Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
	( 3+5)x4	3x4 + 5x4
	=8 x 4 	 = 12 + 20
	= 32	= 32
	=> ( 3+5)x4	 = 	3x4 + 5x4
- Nêu cách nhân một tổng với một số ? 
Bài 4 : Ap dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính :
*26x11= 26x(10+1)= 26x 10+26x1
=260+26=286
*35x101=35x(100+1) = 35 x 100+35x1
= 3500+35 =3535
- Yêu cầu sửa bài nếu sai.
Hoạt động nối tiếp
- Gọi 1 em nhắc lại kết luận trong sách.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - 2Hs lên bảng tính
- Lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện.
-2 Em lên bảng làm, lớp theo dõi.
-giá trị của2biểu thức đều bằng 32.
- Cá nhân nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
-2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
- 2HS lên bảng tính 
-Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
- Hs lên bảng tính
-1 Em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận. 
************************************************
 Tập đọc
Bài: “Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi
I.Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Bách Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
 - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác.
II.Đồ dùng: 
	Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Gọi ba học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài “ Có chí thì nên”.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gv chia đoạn
- Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
b, Tìm hiểu nội dung:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? 
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Đ1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
Đ2: Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ND của bài.
w ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.
c: Đọc diễn cảm.
+ Y/c HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn giọng đọc
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
Hoạt động nối tiếp 
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên”.
- 3 Hs thực hiện
- Lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài 
-4 hs đọc đoạn. Luyện phát âm
-4 hs đọc đoạn. Giải nghĩa từ
-Đọc theo cặp.
2-3 Em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
- 2-3 Em nêu ý kiến.
-1 Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến.
- Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường; là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh
- 2-3 Em nêu ý kiến.
 - Lần lượt nhắc lại ND của bài.
- 4Hs đọc lại bài 
- 2-3 Em nêu cách đọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1Hs đọc. Đọc theo cặp
- 2Hs đọc thi
*****************************************
Chính tả( Nghe- viết)
Bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BTCT 2a/b 
-KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
B.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
 HĐ2: Hướng dẫn nghe – viết. 
* Tìm hiểu nội dung bài
-Gv nêu yêu cầu của bài chính tả: 
-Cho HS đọc viết
 - Nội dung bài nói lên điều gì? 
-HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai 
*HS viết chính tả
-Đọc bài.
-Đọc lại.
*Chấm chữa bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
 HĐ3: Làm bài tập 2
BT2:Bài tập lựa chọn
-Cho HS đọc yêu cầu BTa
-Giao việc:
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
-Bài chính tả giúp các em phân biệt những âm và vần nào dễ lẫn?
Hoạt động nối tiếp 
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai học thuộc lòng các câu ở BT3
-2 HS lên bảng
-1HS đọc đoạn thơ của Phạm Duật.
-1HS đọc4 câu tục ngữ bài tập 3
-Nghe nhắc lại	
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- HS nêu
-Viết từ vào bảng con.
-Nghe đọc và viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.
- Đổi vở kiểm tra bài
-1HS đọc yêu cầu bài tập và đọc truyện Ngu Công dời núi.
-Làm bài cá nhân.
-Thi đua lên tiếp sức.
-Nhận xét 
-Chép lời giải đúng vào vở.
-2-HS nêu
*************************************
 Ngày soạn: 17/ 11/ 2012
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 20/ 11/ 2012
 Môn: Toán
Bài: Nhân một số với một hiệu
I.Mục tiêu
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu,nhân một hiệu với một một số. 
-KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ. 
-HS lên bảng làm bài đã giao 
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung và cho điểm.
 B.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Tính và so sánh giá trị của biểu thức.
-Viết bảng: 3 (7-5) Và 3 7 - 3 5
-Yêu cầu HS tính.
-Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào?
Vậy: 3 (7-5) = 3 7 - 3 5
- Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào?
-Gọi a là số đó b- c là hiệu.
-Lập biểu thức một số nhân với một hiệu ?
-Vậy: a (b-c)= ab - ac
HĐ 3: Luyện tập. 
Bài1:Bài tập yêu cầu gì?
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào?
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào khi thay đổi các chữ a, b, c cùng một bội số? 
Bài 3:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm và chữa.
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng thực hiện 
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
3 (7-5)= 3 2 = 6
3 7 - 3 5 = 21 – 15 = 6
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-Nghe.
-Thực hiện nhân số đó với số bị trừ và với số trừ rồi trừ kết quả cho nhau.
-1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
-Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức và viết vào theo mẫu.
-Biểu thức a (b-c) và biểu thức ab - a c
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a
b
c
a(b-c)
ab-ac
3
7
3
6
9
5
8
5
2
-Giái trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi bội số a, b, c.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số giá để trứng còn lại sau 
40 – 10 = 30 (giá)
Số trứng còn lại là
175 30 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả.
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài vào vở.
************************************
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực
I.Mục tiêu :
-Biết thêm một số từ ngữ(kể cả tục ngữ ,từ Hán Việt)nói về yư chiư,nghị lựccủa con người.
Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí )theo hai nhóm nghĩa (BT1).
-Hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2),điền đúng một số từ (nói về ý chí ,nghị lực)vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
-Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4).
-KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác,
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét – ghi điểm.
B.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài
 HĐ 2:HDHS Làm bài tập. 
Bài 1:
- Giao việc
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Giao việc.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3:
Giao việc:
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
-Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
-Nhận xét chốt lời giải đúng. 
Hoạt động nối tiếp 
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-2HS lên ... ạt động nối tiếp 
-Nêu nội dung ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-1HS lên bảng chỉ theo yêu cầu.
-Nhận sơ đồ câm và tô màu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
-Hình thành cặp vào thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trả lời – lớp nhận xét bổ sung.
-HS khá giỏi nêu lại toàn bộ.
-Quan sát.
-Làm bài cá nhân.
-Nối tiếp hai dãy thi.
-2HS lên bảng thực hiện.
-Bắt nguồn từ trung Quốc.
-Mang nhiều phù sa nên đục.
-Thảo luận theo cặp trình bày câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày
-2HS nêu.
*********************************************
 Ngày soạn: 19/ 11/ 2012
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22/ 11/ 2012
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
-Thực hiện được nhânvới số có hai chữ số.
-Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhânvới số có hai chữ số.
- KNS:Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác,
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét – chấm điểm. 
B.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:HDHS luyện tập.
Bài 1
-Yêu cầu
-Chữa bài yêu cầu 3 HS trên bảng lần lượt nêu rõ cách tính.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2(cột1,2)
-Treo bảng phụ
-Làm thế nào để điền được số vào ô trống trong bảng?
-Điền số nào vào ô thứ nhất?
Bài 3:
-Nhận xét chấm bài.
-Nêu lại cách đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số? 
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
 - HS nêu kết quả 
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-2HS đọc ND trong bảng phụ.
-Thay giá trị của m vào biểu thức 
-Điền 234.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài 
 Bài giải
24 giờ có số phút là
60 24 = 1440 (phút)
Số lần tim người đó đập trong vòng 24 phút là
75 1440 = 108 000 (lần)
Đáp số: 108 000 lần
-2HS nêu 
-Thực hiện theo yêu cầu.
****************************************** 
Tập làm văn
Bài: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
-Viết bài văn kể chuyện đúng theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) 
-Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật,trình bày sạch sẽ có độ dài bài viết khoảng 12o chữ(khoảng 20 câu)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở kiểm tra. Bút.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS nêu có mấy cách kết bài trong văn kể chuyện.
Nhận xét – ghi điểm 
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Làm bài
-Ghi đề bài lên bảng.
-Treo bảng phụ ghi dàn ý.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
-Thu bài chấm – nhận xét. 
Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học
- 2HS nêu
 - Hs nghe và nhắc lại 
 - 2 Hs đọc lại đề trên bảng
- 2HS nêu dàn ý 
-HS làm vào vở.
- Hs nộp bài 
*****************************************
 Môn: Toán TC
Bài: Ôn tập 
I. Mục tiêu. 
-Thực hiện được nhânvới số có hai chữ số.
-Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhânvới số có hai chữ số.
-KNS:Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác,
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét – chấm điểm. 
B.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:HDHS luyện tập.
Bài 1
-Yêu cầu
-Chữa bài yêu cầu 3 HS trên bảng lần lượt nêu rõ cách tính.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2(cột1,2)
-Làm thế nào để điền được số vào ô trống trong bảng?
-Điền số nào vào ô thứ nhất?
Bài 3:
-Nhận xét chấm bài.
-Nêu lại cách đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số? 
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
 - HS nêu kết quả 
1HS đọc yêu cầu bài tập
-2HS đọc ND trong bảng phụ.
-Thay giá trị của m vào biểu thức 
-Điền 234.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT
 Bài giải
24 giờ có số phút là
60 24 = 1440 (phút)
Số lần tim người đó đập trong vòng 24 phút là
75 1440 = 108 000 (lần)
Đáp số: 108 000 lần
-2HS nêu 
-Thực hiện theo yêu cầu.
*********************************************
Môn: Tiếng Việt TC
Bài :Ôn tập
I. Mục tiêu: 
-Nắm được một số cách thểhiện mức độ của đặc điểm tính chất
-Củng cố một số từ nói về ý chí nghị lực
- KNS:Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác,
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức 
B.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Ôn tính từ
Học sinh nêu lại thế nào là tính từ 
Bài1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Giao việc: Tìm những từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Tìm từ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm đỏ, cao, vui.
-Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
HĐ3: Ôn từ ngữ về chủ đề ý chí – nghị lực
Bài 1:
- Gv phát phiếu học tập
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại 
-1Hs đọc yêu cầu bài tập 1
-Làm bài tập cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lới giải đúng vào vở bài tập.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
-Làm bài tập cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu BT1:
-Nhận phiếu thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình,...
 **************************************
 Môn: Đạo đức
Bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ( t1)
I. Mục tiêu: 
--Biết được con cháu phải hiếu thảo với ong bà cha mẹ để đèn đáp công lao của ông bà cha mẹ đã sinh thành,nuôi dạy mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo ới ông bà,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- KNS:Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác,
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập đạo đức.
-Phiếu thảo luận nhóm.
III.Hoạt động dạy và học
HĐ củaGiáo viên
HĐ của Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ?
-Thế nào là tiết kiệm tiền của?Nêu ví dụ?
-Nhận xét – cho điểm.
B.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Thảo luận 
Tìm hiểu truyện kể
-Tổ chức HS làm việc cả lớp.
-Kể chuyện: “Phần thưởng”
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.
1-Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hưng trong câu chuyện?
2-Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng?
3-Chúng ta phải đối sử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao?
-Yêu cầu làm việc cả lớp, rút ra bài học.
-Em có biết câu văn, câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ không?
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Tổ chức thảo luận cặp đôi bài tập 1:
-Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
-Phát các tờ giấy xanh, đỏ, vàng
-Theo em thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà sưu tầm tranh, truyện, thơ  về lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà cha mẹ.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và trả lời 3 câu hỏi.
-Bạn Hưng rất yêu quý bà 
-Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
-Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nâng và yêu thương chúng ta.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-Trả lời: .
Nghe và 1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Hình thành nhóm và thảo luận. Đọc cho nhau nghe và thảo luận cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đó.
-Nhận giấy và đánh giá từng tình huống và giải thích vì sao mình chọn ý kiến đó.
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan tâm tới ông bà, cha mẹ, 
--Không nên đòi ông bà, cha mẹ, khi ông bà cha mẹ bận 
-Hình thành nhóm bàn thảo luận và trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*********************************************
Khoa học
Bài: Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 
-Biết được vai trò của nước đối với sự sống sản xuất và sinh hoạt:
-+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Nước giúp thải các chất thừa,chất độc hại.
-Nước được sử dụngtrong đời sống hằng ngày,trong sản xuất nông nghiêp,công nghiệp.
Có ý thức bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
- KNS:Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác,
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3HS lên bảng.
-Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước?
-Trình bày vòng tuần hoàn của nước?
-Nhận xét – ghi điểm. 
B.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2: Vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật.
MT: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
-Tổ chức thảo luận theo nhóm.
-Phân công nội dung cho từng nhóm.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu đời sống của con người thiếu nước?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu con người thiếu nước?
+Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao?
-Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét – kết luận: 
HĐ3: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
-Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nước vào những việc gì?
-Ghi nhanh lên bảng.
-Nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm 3 loại đó là những loại nào?
-Yêu cầu sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người.
Hoạt động nối tiếp 
-Nhận xét tiết học.
-HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài.
-Hình thành nhóm 6, phân công nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ và thảo luận.
-Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết khát.
-Cây bị héo, 
-Động vật sẽ chết khát
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi.
+Uống nước, nấu cơm 
+Tắm, lau nhà, giặt quần áo
+ Đi vệ sinh 
-2HS nhắc lại.
Loại 1: Con người cần nước để sinh hoạt.
Loại 2:Con người cần nước để vui chơi.
Loại 3: Con người cần nước để hoạt động sản xuất.
-Hình thành nhóm 6HS thảo luận sắp xếp theo yêu cầu.
- 2HS đọc phần bạn cần biết.
***************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t12.doc