Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 11 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 11 năm 2012

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (31+32)

ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

 I Mục tiêu

 A. Tập đọc

1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Trả lời được các câu hỏi SGK

 2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

3. Thái độ : HS có lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước.

B. Kể chuyện

1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 11 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Ngày soạn : 10 - 11 - 2012
 Ngày giảng : T2, 12 - 11 - 2012
CHÀO CỜ 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (31+32)
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
 I Mục tiêu
 A. Tập đọc 
1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Trả lời được các câu hỏi SGK
 2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
3. Thái độ : HS có lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước.
B. Kể chuyện 
1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ sgk, Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc, ND bài 
- HS:
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
 - GV cho HS đọc bài: Thư gửi bàvà TLCH 1, 2.
- GV nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài học.
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- GV bài có mấy đoạn ? 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Tích hợp : Tìm tên riêng trong đoạn 1. câu kiểu Ai, làm gì ?đoạn 2, đặt câu vớp từ quê hương đoạn 3, 
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện đọc
- GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2.
3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời :
- Hai người khách đó đi dâu ? và đến nước nào ?
+ Câu 1: Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi- a ra đón tiếp như thế nào ?
* Giải nghĩa: Tiệc chiêu đãi.
+ Câu 2: Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
+ Câu 3: Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi, dù là một hạt cát nhỏ ? 
* Giải nghĩa: Thiêng liêng.
+ Câu 4: Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
+ Qua câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV gắn bảng phụ ND bài lên bảng.
+ Vậy em đã được đi du lịch chưa ? ở những nơi nào ?
Tiết 2
3.4. Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn phân vai.
- GV nhận xét- tuyên dương.
3.5 Kể chuyện 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- HD học sinh kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát. 
+ Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- GV gọi HS kể trước lớp. 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
* GV mời 1 HS khá giỏi kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương.
4 Củng cố 
+ §Êt cã t¸c dông g× ? Muèn gi÷ d­îc c¶nh quan m«i tr­êng ta ph¶i lµm g× ? 
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? 
* Giáo dục: lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước. 
- Phong tục trên nói nên đặc điểm gì của người dân Ê-ti –ô –pi –a ?
A. Rất keo kiệt
B. Không có lòng hiếu khách.
C. Yêu quý đất nước vô cùng.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau : Vẽ quê hương.
- 1HS đọc - trả lời câu hỏi. 
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát nhận xét tranh
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu : 4 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT.
* HS đọc thầm Đ1 – trả lời câu hỏi.
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
* HS đọc thầm Đ2.
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
* HS đọc thầm Đ3. 
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.
- HS rút ra nội dung bài.
- 1HS nhắc lại ND bài.
- HS liên hệ bản thân. 
- HS chú ý nghe .
- HS thảo luận phân vai.
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai. 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ, thảo luận nhóm 2 xếp lại tranh theo thứ tự.
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện. 
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh.
*1HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét. 
- Lớp bình chọn người kể hay nhất. 
- HS nêu
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
 ------------------------***********------------------------
TOÁN (tiết 51)
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu cách giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Sơ đồ tóm tắt bài toán 1, Viết sẵn bài tập 3 ra 2 tờ phiếu.
- HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ôn định tổ chức: 
2 Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm bài tập 1 (Tr 50). 
- GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài
a) Gt bài toán giải bằng hai phép tính. 
Bài toán 1: 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 2 lần.
 6 xe
- HS hát.
- 1HS lên bảng.
- Lớp làm vào nháp. 
- HS nhận xét. 
- HS lắng nghe.
 Thứ bảy : ? xe
- HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán.
 Chủ nhật : 
- Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? 
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 6 x 2 = 12 ( xe ).
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
- Lấy 6 + 12 = 18 (xe). 
- GV gọi HS nêu bài giải.
- GV ghi lên bảng: 
- 1HS nêu. 
- HS nhận xét. 
 Bài giải
 Số xe bán trong ngày chủ nhật là:
 6 x 2 = 12(xe)
 Số xe bán trong 2 ngày là:
 6 + 12 = 18 (xe)
 Đáp số:18 xe đạp.
 - GV chốt lại.
b) Thực hành
Bài 1: củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV vẽ hình lên bảng. 
- HS quan sát.
 Nhµ 5km chî huyÖn B­u ®iÖn tØnh
 ? km 
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì ? 
- Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5 x 3 = 15km)
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- GV gọi HS lên bảng giải. 
- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét - ghi điểm.
+ Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì?
 Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 5 x 3 = 15 (km)
 Quãng đường từ nhà đến Bưu điện Tỉnh dài là: 5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km.
- HS trả lời.
Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu BT. 
- GV hướng dẫn, phân tích bài giải.
- GV giao nhiệm vụ. 
- HS phân tích – tóm tắt bài toán.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- HS làm vào VBT. 
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS nhận xét.
 Bài giải 
 Số lít mật ong lấy ra là:
 24 : 3 = 8 ( l )
 Số mật ong còn lại trong thùng là:
 24 - 8 = 16 (lít)
 Đáp số: 16 lít mật ong
+ Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì? 
- HS trả lời.
Bài 3: (Dòng 1) 
- Củng cố giải toán có 2 phép tính. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
- HS làm bài theo N3 vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV sửa sai cho HS.
- Lớp nhận xét chéo. 
- GV cho HS khá - giỏi nêu kết quả dòng 2.
7
5
6
 gấp 3 lần thêm 3
 gấp 6 lần bớt 6
* 2HS khá - giỏi nêu kết quả dòng 2.
* gấp 2 lần bớt 2
+ Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
- GV nhËn xÐt – chèt l¹i.
4. Cñng cè
+ Trên bãi cỏ có 12 con trâu. Số bò trên bãi cỏ nhiều gấp 3 số trâu. Hỏi trên bãi cỏ có tất cả bao nhiêu con trâu và bò ?
A. 21 con trâu và bò
B. 48 con trâu và bò
C. 27 con trâu và bò
- Đánh giá tiết học. 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do
Đáp số: 48 con trâu và bò
 5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
 ------------------------***********------------------------
LUYỆN TOÁN (tiết 31)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài, cách thực hiện phép chia số có 
hai chữ số cho số có một chữ số. Giải bài toán bằng hai phép tính.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng đơn vị đo độ dài vào làm bài tập vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, có ý thức tự giác trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Số ? 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 3.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cách làm
- HS làm vào phiếu
5hm = ... m 4m 5cm = ... cm
7dam = ... m 5m 3dm = ... dm
2hm = ... dam 8dm 2cm = ... cm
6dam = ... m 7m 12cm = ... cm
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
36 x 6 79 x 7 68 x 5
46 : 2 96 : 3 85 : 4
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm vào bảng nhóm và nêu kết quả.
Bài toán : Một cửa hàng có 48 đồng hồ. Sau một tuần lễ bán hàng số đồng hồ còn lại bằng số đồng hồ đã có. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu đồng hồ ?
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
Bài toán : Một đàn gà có 37 con gà mái, số gà trồng nhiều hơn số gà trống 17 con. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con ?
- HS nghe, ghi nhớ.
------------------------***********------------------------
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
------------------------***********------------------------
Ngày soạn : 11 - 11 - 2012
 Ngày giảng : T3, 13 - 11 - 2012
TOÁN (tiết 52)
LUYỆN TẬP
I. ...  theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT.
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK
+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
+ Tác giả dùng hình ảnh nào?
- Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc ?
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
- Tổ chức thi đọc lại bài văn
- GV nhận xét khen ngợi
4. Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau: 
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thảo luận các câu hỏi và trả lời.
-Nhỏ, chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú, là như mạ bạc.
- Dùng hình ảnh so sánh
Những chiếc bánh khúc màu rêu sanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng
- Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỷ niệm đẹp đẽ vè người dì.
 - HS thi đọc
------------------------***********------------------------
LUYỆN TOÁN (tiết 33)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tình. 
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Bài toán (trang 47 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Bài toán (trang 47 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét bài.
Bài 3 Số ?(trang 48 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Tính (theo mẫu) (trang 48 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS làm bài miệng và tiếp nối nhau nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm
 Bài giải
Con ngựa chở được số kg ngô là :
 7 x 3 = 21 (kg)
Số kg ngô, sắn con ngựa chở được là :
 21 + 7 = 28 (kg)
 Đáp số : 28 kg.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm 2
- HS nghe, ghi nhớ.
------------------------***********------------------------
Ngày soạn: 14 - 11 - 2012 
 Ngày giảng: T6, 16 - 11 - 2012
TOÁN (tiết 55)
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân só có ba chữ số với số có một chữ số. 
2. Kĩ năng: Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập 4.
- HS : Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV ghi lên bảng: 8 x 9 + 7. - GV thu bảng con nhận xét. 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
a) Giới thiệu các phép nhân.
- GV yêu cầu HS nắm được cách nhân .
- HS hát 
- HS làm bảng con. 
- HS nhận xét.
- GT phép nhân: 123 x 2 = ?
- GV viết phép nhân lên bảng yêu cầu HS đọc phép tính và nêu cách đặt tính, cách tính.
+ Ta phải nhân như thế nào ? 
- GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện. 
 x
123
 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 2
 2 nhân 2 bằng 4 ,viết 4
246
 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
- HS đọc phép nhân và nêu cách đặt tính, cách tính.
- Nhân từ phải sang trái.
- 1HS nhân.
- GV kết luận: 123 x 2 = 246.
- Giới thiệu phép nhân: 326 x 3 = ? 
- GVHD tương tự như trên. 
- HS đọc phép nhân và nêu cách đặt tính, 
 326 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1.
cách tính.
 3 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 
 978 1 bằng 7, viết 7. 
 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. 
- GV kết luận: 326 x 3 = 978.
- GV lấy thêm VD cho HS khá nêu.
- Vài HS nhắc lại phép nhân. 
b) Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Rèn luyện cho HS cách nhân. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao nhiệm vụ. 
- HS làm vào phiếu N3. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét chéo.
 x
341
 x
213
 x
212
 2
 3
 4
682
639
848
+ Qua BT1 củng cố cách tính gì ?
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con. 
- HS làm vào bảng con. 
- GV thu bảng con sửa sai cho HS.
- HS cùng nhận xét.
a, 437 205
 x 2 x 4
- GV cho HS khá - giỏi nêu kết quả ý b.
+ Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến thức gì đã học ? 
 874 820
* 2HS khá- giỏi nêu kết quả ý b.
b,	
 x
319
 3 
957
- HS nêu
Bài 3
- Giải được bài toán có lời văn. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GVHD HS phân tích bài toán - tóm tắt. 
 Tóm tắt
 1 chuyến: 116 người
 3 chuyến: ... người ?
- GV nhận xét – chốt lại.
- HS phân tích bài toán- tóm tắt.
- Lớp giải vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét. 
 Bài giải: 
 Số người trên 3 chuyến bay là :
 116 x 3 = 348 ( người ) 
+ Qua BT3 giúp em nắm được dạng toán gì ? 
 Đáp số : 348 người 
Bài 4: Tìm x.
- Củng cố về tìm số bị chia qua phép nhân vừa học .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
- Lớp làm vào VBT.
- 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai.
- HS nhận xét.
 x : 7 = 101 x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6 
 x = 707 x = 642 
+ Qua BT4 củng cố cách tìm thành phần nào ? 
4. Củng cố
- Kết quả của phép nhân: 243 x 3 là:
 A. 629 B. 729 C. 726 
- Đánh giá tiết học. 
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích lí do
Đáp án: B
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài và làm các bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
------------------------***********------------------------
TẬP LÀM VĂN (tiết11)
NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU. NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý BT2. 
2. Kĩ năng: Nói lưu loát, trôi chảy, rõ ý. Vận dụng vào bài nói , viết được đoạn văn ngắn nói về quê hương. 
3.Thái độ: Có tình cảm đối với quê hương 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : . Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương .
- HS : SGK, Vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV cho HS đọc lại bài: Lá thư đã viết ở tiết 10.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
3.1. Gi[í thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài. 
- HS hát.
- 3 - 4 HS đọc lại bài.
- HS cùng nhận xét. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài tập 1 (bỏ)
Bài tập 2: Hãy nóigợi ý sau:
- 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu. 
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- HS tập nói theo cặp. 
- GV gọi HS trình bày. 
- HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét. 
-> HS nhận xét. 
- HD cho HS viết đoạn văn ngắn nói về quê hương.
- Cho Hs làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố
- Viết vào vở.
+ Qua bài học này giúp em nắm được nội dung kiến thức gì ?
- Đánh giá tiết học. 
- 1HS trả lời.
5. Dặn dò
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
------------------------***********------------------------
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
 ------------------------***********------------------------
LUYỆN VIẾT (tiết 22)
 LUYỆN VIẾT VĂN : NÓI VỀ MỘT CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh vật em yêu thích nhất ở quê hương em hoặc nơi em đang ở.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết văn cho HS. 
3.Thái độ: HS biết yêu quý những cảnh đẹp của quê hương
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Vở bài tập ccungr cố KTKN
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
Bài tập 1 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh vật em yêu thích nhất ở quê hương em hoặc nơi em đang ở.
* Gợi ý :
- Em yêu thích nhất cảnh gì ở quê em ? (VD : dòng sông, con suối, ngọn núi, cánh đồng, bãi biển, hồ nước, bến đò, cây cầu, công viên,)
- Cảnh đó có những nét gì nổi bật làm em thích thú ?
- Em có suy nghĩ gì khi ngắm cảnh (hoặc nhớ về cảnh đó lúc đi xa) ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- Mời HS đọc bài làm
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. 
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm vào bảng nhóm
- Cả lớp nhận xét bổ sung
------------------------***********------------------------
SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN 11
I. Mục tiêu
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung
1. Nhận xét từng mặt trong tuần:
* Đạo đức: 
- Chấp hành tương đối tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra.
 	- Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
* Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ, có đủ đồ dùng học tập, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Chữ viết tương đối đẹp: Hương, Giang, Hằng
* Các hoạt động khác:
 - Thể dục đúng động tác, tự giác.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
*Nhược điểm:
 - Chữ viết còn xấu : Sơn, Huỳnh. 
II. Biện pháp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác.
 - Luyện tập ở nhà : Luyện tập làm toán, tập làm văn, luyện đọc
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
III. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết khi đổi mùa.
 - Chăm sóc vườn hoa cây cảnh.
 ------------------------***********------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 11 NH 20132014.doc