Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2011

TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

*Kĩ năng sống : - Xác định giá trị .- Tự nhận thức về bản thân . - Tư duy phê phán .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài. 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
*Kĩ năng sống : - Xác định giá trị .- Tự nhận thức về bản thân . - Tư duy phê phán . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ 
 2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn.
- Tổ chức đọc cá nhân. 
- Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông ?
- Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ?
- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu bài văn. 
Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định
 3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai .
- Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực.
- HS quan sát tranh 
Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 3 lượt) . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
-Đọc thầm phần chú giải.
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Không nhận sự đút lót và nhờ vả của bà Chiêu Linh Thái hậu.
- Vũ Tán Đường
Trần Trung Tá
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm phân vai.
TỐN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : 
2. Bài mới:
.Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS so sánh hai số đó?
Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
Hoạt động 2: sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1( cột 1 ): 
Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu.
Bài tập 2( a, c ) :Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên 
Bài tập 3( a) : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên 
4. Củng cố – dặn dò : 
- HS nêu
- HS so sánh
- Vài HS nhắc lại.
Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- HS so sánh
- Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
Quan sát dãy số và nhận xét:
- Nêu nhận xét như SGK.
- HS làm 
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích 
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích 
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRỊ CHƠI: “ KÉO CƯA LỪA XẺ”
I/ Mục tiêu:
Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. 
- Trị chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
Phương tiện: 01 cịi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
Tổ chức
TG
SL
1) Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Chơi trị chơi: “làm theo khẩu lệnh”
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát bài
2) Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
- Ơn đi đều, đứng lại, quay sau
+ Lần 1 và 2: Tập cả lớp
+ Lần 3 và 4: Tập cho tổ do tổ trưởng điều khiển
+ Cả lớp thi đua trình diễn
- GV quan sát nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sĩt
+ Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố
b) Trị chơi vận động
- Trị chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” (Xem sách HD)
3) Phần kết thúc:
- Cho HS cả lớp chạy đều theo thứ tự 1,2,3,4 nối tiếp nhau thành một vịng trịn lớn vịng trịn nhỏ
- Làm động tác thả lỏng
- GV và HS củng cố bài
- GV nhận xét.
8 – 10’
8- 10’
4- 6’
1- 2’
2e
3 hàng dọc
3 hàng dọc
3 hàng dọc
Vịng trịn
TỐN: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU.
- ViÕt, so s¸nh ®ỵc c¸c sè tù nhiªn .
- Bíc ®Çu lµm quen víi bµi tËp d¹ng x < 5 ; 68 < x < 92 (víi x lµ sè tù nhiªn).
 - Gi¸o dơc hs yªu m«n häc ,tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ho¹t ®«ng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ : 
- Nªu c¸ch so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn .
 - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyƯn tËp:
-Cđng cè vỊ viÕt, so s¸nh sè tù nhiªn.
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng.
Bµi 3 : Y/cÇu hs 
- Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.
- Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh c¸c sè tù nhiªn.
-NhËn xÐt, ®iĨm +chèt l¹i.
T×m hiĨu vỊ d¹ng bµi tËp x < 5 ; 68 < x < 92 (víi x lµ sè tù nhiªn).
Bµi 4 : Yªu cÇu HS .
- GV híng dÉn häc sinh lµm mÉu mét bµi.
- Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.
- NhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng.
Bµi 5: Cđng cè vỊ t×m sè trßn chơc.
- Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.
- NhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng.
- Chèt vỊ sè trßn trơc .
3. Cúng cố - Dặn dò 
- GVhƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
- VỊ nhµ lµm l¹i BT , xem bµi ch.bÞ: Ỹn, t¹, tÊn
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- 2 häc sinh nªu.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt .
- HS ®oc + t×m hiĨu yªu cÇu bµi tËp .
- Vµi HS lµm b¶ng líp vë 
 -Líp theo dâi, nhËn xÐt + ch÷a bài .
 a.Sè bÐ nhÊt cã mmät ch÷ sèlµ 0 ;
 Sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè lµ 10 ;
 Sè bÐ nhÊt cã ba ch÷ sè lµ 100 .
 b.Sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè lµ 9 ;
 Sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè lµ 99 ;
 Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè lµ 999.
- HS nªu y/c bµi tËp + c¸ch lµm
- Vµi HS lµm b¶ng – líp vë
- Líp theo dâi nhËn xÐt .
a. 859067 < 859167
b. 492037 > 482037
- HS nªu y/c bµi tËp .
- HS lµm bµi råi ch÷a bµi , líp theo dâi nhËn xÐt .
a, x = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4. b, x= 3 ; 4.
- HS nªu y/c bµi tËp .
- Häc sinh lªn b¶ng lµm.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
 -..... x = 70; 80; 90.
-
CHÍNH TẢ:( Nhớ - viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập ( 2 ) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ : 
 2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- GV hỏi về ND đoạn thơ
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Lưu ý HS trình bày thơ lục bát..
- Y/C HS viết bài
- GV thu và chấm bài
- Nhận xét chữa lỗi
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
– Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại câu văn.
3. Cúng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi dấu ngã.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a.
 - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết “Những hạt thóc giống”
- HS thực hiện yêu cầu.
- 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời
-HS tìm các từ khó dễ lẫn.
-HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-HS HS viết chính tả
- HS đổi vở và soát lỗi
- 1 HS đọc.
- Dùng bút chì viết vào vở.
-2 HS làm xong trước lên làm trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Chữa bài.: gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều.
- HS đọc lại câu văn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/MỤC TIÊU: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức,( ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau –từ ghép; phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần hoặc cả âm và vaanfgiowngs nhau- từ láy.
Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép và từ láy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV giúp HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- Tổ chức phân tích bài a và b .
-Hướng dẫn rút ra nhận xét.
+ Có những từ phức do 2 tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Có những từ phức do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Từ ví dụ ở HĐ 1 GV rút ra ghi nhớ
- GV giải thích phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Luyện tập phân biệt giữa từ ghép và từ láy.
- GV lưu ý HS:
+ Chú ý những chữ in nghiêng, in đậm
+ Xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không? Cả 2 đều có nghĩa là từ ghép (chúng có thể giống nhau ở âm đ ... ơ hình cấu tạo của một vài từ láy.
- Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài.
3. Củng cố – dặn dị:
? Từ ghép cĩ những loại nào ? Cho ví dụ ?
? Từ láy cĩ những loại nào ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc các từ mình tìm được.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đơi và trả lời:
+ Từ bánh trái cĩ nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán cĩ nghĩa phân loại.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Làm việc trong nhĩm.
- Dán bài, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
+ Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thơng đường sắt, cĩ nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, ..
+ Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhĩm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
? Cần xác định các bộ phận được lặp lại : âm đầu, vần, cả âm đầu và vần.
- Ví dụ:
nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.
- 1 HS trả lời 
- 1 HS trả lời
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, 
ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRỊ CHƠI: “BỎ KHĂN”
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác. Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số quay sau, đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại
Trị chơi: “Bỏ khăn”
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập 
Phương tiện: 01 cịi, 02 chiếc khăn tay
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
Tổ chức
TG
SL
1) Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung 
- Trị chơi: “Diệt các con vật cĩ hại”
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
2) Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng dọc,hàng ngang, đi đều vịng phải, vịng trái đứng lại
- Chia tổ tập luyện (do tập thể điều khiển)
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua đồng diễn.
- GV quan sát nhận xét
- Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
b) Trị chơi: “Bỏ khăn” 
Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. 
GV tổ chức cho HS lần lượt được tham gia chơi.
Tuyên dương HS cĩ phản xạ tốt khi chơi
3) Phần kết thúc:
- Cho HS chạy thường quanh sân tập 1- 2 vịng xong về tập hợp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
6 – 10’
1- 2’
1- 2’
18- 22’
12- 13’
3- 4’
2- 3’
3’
2’
5- 6’
4- 6’
2- 3’
1-2’
Vịng trịn
TỐN: GIÂY, THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ với đơn vị năm. 
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ
II. DÙNG DẠY HỌC: 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giới thiệu giây, thế kỉ: 
 * Giới thiệu giây:
 - GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ:
 - GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm.
 - GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
 + Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.
 ? Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
 ? Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
 ? Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
 - GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
 - GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đĩ tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 ? Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ?
 ? Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
? Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2: Yc hs làm bài -GV chữa bài.
 4.Củng cố- Dặn dị:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nghe giảng.
1 thế kỉ = 100 năm.
+ Thế kỉ thứ mười chín.
+ Thế kỉ thứ hai mươi.
+ HS trả lời.
+ Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
+ HS viết: XIX, XX, XXI.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Theo dõi và chữa bài.
- Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60 giây Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- 1 thế kỉ = 100 năm, 
vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
- HS làm bài.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I. MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b .Hướng dẫn làm bài tập 
 * Tìm hiểu ví dụ 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài.
? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ?
- GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. 
 * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1. 
-
 Gọi HS đọc gợi ý 2 
 * Kể chuyện 
-Kể trong nhĩm : Yêu cầu HS kể trong nhĩm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình huống 2.
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn 
- Nhận xét cho điểm HS. 
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài 
- Lắng nghe 
..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện 
- lắng nghe 
 HS tự do nêu chủ đề mình lựa chọn. 
- Trả lời tiếp nối theo ý mình. 
+ Người mẹ ốm rất nặng
 + Người con thương mẹ
 + Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc 
 + Người con gởi mẹ cho hàng xĩm rồi lặn lội vào rừng. 
 + Bà tiên cảm động trước tấm lịng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu. 
 + Nhà rất nghèo khơng cĩ tiền mua thuốc
 + Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này cĩ cuộc sống sung sướng...
 + Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở. Cậu đĩan đĩ là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đĩi cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé khơng lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ cĩ loại thuốc quý. 
- Kể chuyện theo nhĩm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, gĩp ý cho bạn 
- 8-10 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HỒNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn :
 + Trồng trọt: trồng lúa, ngơ, khoai, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 + Làm các nghề thủ cơng : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,...
 + Khai thác khống sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
 + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,...
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.
- Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
* GDBVMT: HS cĩ ý thức BVMT trong quá trình khai thác. Hạn chế ơ nhiễm và cạn kiệt tài nguyên
II. ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định:
2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài :
Trồng trọt trên đất dốc :
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV yêu cầu HS cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? Ở đâu ?
 - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
 ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
 ? Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
Nghề thủ cơng truyền thống :
 *Hoạt động nhĩm :
 ? Kể tên một số sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS.
 ? Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. 
 ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV nhận xét và kết luận.
Khai thác khống sản :
 * Hoạt động cá nhân :
? Kể tên một số khống sản cĩ ở HLS.
? Ở vùng núi HLS, hiện nay khống sản nào được khai thác nhiều nhất ?
? Mơ tả quá trình sản xuất ra phân lân.
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khống sản hợp lí ?
? Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác gì ?
 GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu hỏi.
4. Củng cố - Dặn dị:
 - GV tổng kết bài.
- HS dựa vào mục 1 trả lời 
- HS tìm vị trí.
- HS quan sát và trả lời 
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận.
- HS đại diện nhĩm trình bày kết quả trước lớp. – Lớp nhận xét,bổ sung.
 + A-pa-tít, đồng,chì, kẽm 
 + A-pa-tít.
+ Vì khống sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp .
+ Gỗ, mây, nứavà các lâm sản quý khác 
- H S khác nhận xét, bổ sung. 
- 3 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mơc tiªu :
- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 4 cđa líp .
- TriĨn khai ho¹t ®éng tuÇn 5
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
1.Hoạt động 1: (20/)
Đánh giá tuần trước
Hoạt động 2: (15/)
Kế hoạch cho tuần tới.
 * B1: Lớp ca múa hát tập thể.
 * B2: Lớp trưởng điều khiển:
Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần.
* B3: GV nhận xét chung:
-Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: 
-Trong tuần qua cĩ những em tiến bộ trong học tập như:
 +Hăng say phát biểu xây dựng bài: 
+Những em tiến bộ: ..
 +Bên cạnh đĩ cịn cĩ những em chưa chăm học 
+Đa số các em đi học đúng giờ.
 +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
- Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt.
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Khơng ăn quà vặt
- Nĩi lời hay làm việc tốt
- GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ.
- Về nhà nhớ học bài và làm bài tập.
-Cần chú ý trong giờ học: 
-Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
-Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3.doc