Giáo án các môn lớp 1 - Tuần dạy 17, 18

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần dạy 17, 18

Lớp 1

Bài 17:Vẽ tranh

 NGÔI NHÀ CỦA EM

I . Mục tiêu:

 - HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài

 - Biết cách vã tranh đề tài ngôi nhà

 -Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà

 - Giáo dục tầm quan trọng của ngôi nhà

II . Chuẩn bị :

 -GV: một số vật mẫu sáng tạo

 -HS : vở vẽ , bút chì màu

III . Các hoạt động :

 

doc 21 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần dạy 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Lớp 1
Bài 17:Vẽ tranh
 NGÔI NHÀ CỦA EM
I . Mục tiêu:
	- HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài
	- Biết cách vã tranh đề tài ngôi nhà
	-Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà
	- Giáo dục tầm quan trọng của ngôi nhà
II . Chuẩn bị :
	-GV: một số vật mẫu sáng tạo
	-HS : vở vẽ , bút chì màu
III . Các hoạt động :	
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài 
Hoạt động 1 : Giới thiệu về đề tài 
Gv giới thiệu 1 số tranh phong cảnh về nhà cửa, cây cối
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Nhà trong tranh như thế nào ?
Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm gì ?
- GV khẳng định, bổ sung
Hoạt động 2: Cách vẽ 
Gv giới thiệu nhiều mẫu:Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ngôi nhà nằm trong hình gì?
Hướng dẫn vẽ
Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Gv hướng dẫn vẽ trên vở vẽ
Lưu ý HS tự chọn màu, vẽ màu theo ý thích
GV quan sát, giúp đỡ
>ĐVDSKG: Yêu cầu HS vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh. 
Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS không có năng khiếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
 - Chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét,bổ sung
 - Chú ý lắng nghe 
 - Chú ý lắng nghe, quan sát
- HS thực hành
- SHKGTH
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị 
Lớp 2
Bài 17: XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ GÀ MÁI
(tranh dân gian đông hồ)
I/ MỤC TIÊU :
	- Học sinh hiểu vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
	- Thích tranh dân gian, biết tôn trọng bảo tồn tranh dân gian và những gì của ông cha.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
	-Tranh :Phú quý, gà mái. Sưu tầm tranh dân gian.
	•-Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh : Sưu tầm tranh dân gian.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài 
Hoạt động 1 :Giới thiệu về tranh dân gian
 -Giới thiệu một số tranh dân gian chuẩn bị.
+ Tên tranh.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+Những màu sắc chính trong tranh.
GV tóm tắt.
+ Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời thường được treo vào dịp Tết nên gọi là tranh Tết.
+ Tranh do nghệ nhân làng Đông Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công. Tranh dân gian đẹp ở bố cục, màu sắc, đường nét. 
Hoạt động 2: Xem tranh
-Hình ảnh chính trong tranh ?
-Hình em bé được vẽ như thế nào ?.
-Em bé có đeo những vật gì trong người ?
-Những hình ảnh đó cho thấy em bé bụ bẫm.
-Ngoài ra còn có những hình ảnh nào ?
-Hình con vịt vẽ như thế nào ?
-Màu sắc như thế nào ?
-Trực quan : Tranh gà mái.
-Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ?
-Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ?
-Những màu nào có trong tranh ?
>ĐVDSKG: GV dặt câu hoi: Em hảy chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích?
-GV nhấn mạnh : Gà con đang quây quần bên gà mẹ
Gà mẹ tìm mồi cho con thể hiện sự quan tâm chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà. Và cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm ấm no của người nông dân.
Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá.
- Khen ngợi HS tích cực trong tiết học,
- Nhận xét chung giờ học
- Rặn HS chuẩn bị bài
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
 - Chú ý lắng nghe, quan sát
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
 - Chú ý lắng nghe 
-Trả lời câu hỏi
-Trả lời câu hỏi
- HSKGTL
- Chú ý lắng nghe 
- Chú ý lắng nghe 
Lớp 3
Bài 17: vẽ tranh 
ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
HS đề tài chú bộ đội
Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội.
Vẽ được tranh về đề tài chú bộ đội.
HS yêu quý cô, chú bộ đội
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về đề tài bộ đội, một số bài vẽ của HS lớp trước, VTV, bút
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . 
 Gv giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý để HS nhận biết:
- Tranh ảnh về đề tài cô, chú bộ đội
- Bộ đội có những binh chủng: bộ binh, không quân, hải quân, cho xem ảnh
Hoạt động 2: Cách vẽ
 - GV hướng dẫn HS cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chú bộ đội chước
- Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động
Hoạt động 3 : Thực hành . 
 Gv gợi ý HS về các nội dung cần nhớ khi vẽ:
- Quân phục, - Trang thiết bị chiến đấu
 (tuỳ theo binh chủng)
 -Cho HS xem tranh của HS lớp trước
,để học hỏi kinh nghiệm 
 + HS có thể vẽ:
- Chân dung cô chú bộ đội
- Bộ đội bắn máy bay, điều khiển xe tăng, 
 - Bộ đội với nhi đồng, nhân dân, 
 Lưu ý: Vẽ hình ảnh chính trước sau đó vẽ thêm các hình ảnh phụ sau
-Vẽ màu: phù hợp nội dung, màu sắc hài hoà, có đậm có nhạt
>ĐVDSKG: Yêu cầu HS sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
- Chú ý lắng nghe,trả lời câu hỏi
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Quan sát
-Quan sát,Chú ý lắng nghe 
- Chú ý lắng nghe 
-HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị 
Lớp 4
Bài: 17:vẽ trang trí 
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/MỤC TIÊU :
	-HS biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống . 	-HS Biết cách trang trí hình vuông .
	- Trang trí được hình vuông theo yêu cầy của bài. 	-HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1/Giáo viên :
	 -SGK , SGV; 1 số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông . 
	-1số bài trang trí hình vuông của lớp trước , hoặc in trong SGK , bộ ĐDDH .
	 -Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông .
2/Học sinh : 
	-SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ , com pa , thước kẻ .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài 
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Giới thiệu, yêu cầu hs quan sát một số bài trang trí hình vuông SGK.
-Các hoạ tiết xếp thế nào?
-Hoạ tiết chính được xếp ở đâu? 
Hoạ tiết phụ được xếp ở đâu và kích thước như thế nào so với hoạ tiết chính?
-Nhận xét về màu sắc của hoạ tiết?
- GV khẳng định, bổ sung
 -Cho hs quan sát một số bài trang trí có bố cục khác nhau.
Hoạt động 2:Cách trang trí hình vuông 
-Gợi ý các bước:
+Vẽ hình vuông, kẻ các trục
+Vẽ các mảng trang trí.
+Sử dụng hoạ tiết hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các mảng cho phú hợp
-Xen kẽ và đối xứng qua các trục.
-Hoạ tiết chính xếp ở giữa to hơn hoạ tiết phụ chung quanh nó.
-Tổ chức cho hs nhận ra cách xếp hoạ tiết bằng cách cho hs xếp các hoạ tiết cắt sẵn vào hình.
-Yêu cầu vẽ hoạ tiết lên hình vuông trên bảng.
-Hoạ tiết giống nhau thì màu giống nhau. Màu sắc đậm nhạt của hoạ tiết chình phụ làm rõ trọng tâm.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cho hs làm việc nhóm trên giấy to.
-Nhắc hs vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
-Lưu ý hs có thể can các hoạ tiết giống nhau.
>ĐVDSKG: Yêu cầu HS sắp xếp hình vẽ cân đối, phù hợp với hình vuông tô màu đều, rõ hình chính phụ.
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
 - Chú ý lắng nghe,trả lời câu hỏi
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Quan sát
-Trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét,bổ sung
- Chú ý lắng nghe 
-Quan sát, lắng nghe 
-Thực hành vẽ tranh trí theo nhóm.
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị 
Lớp 5
Bài 17:Thường thức mĩ thuật:
XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN”
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung .
	- Có cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh du kích tập bắn.
	- Thông qua tranh thêm yêu quý người du kích năm xưa.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Sưu tầm tranh Du kích tập bắn tron ... ết.
- Tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là tranh Đông Hồ ở bắc ninh.
- Tranh có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc,...
- Giáo viên cho học sinh xem các hình có các cảnh sinh hoạt khác nhau.
H. Em có thể kể tên một số bức tranh đân gian mà em biết?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong vở của học sinh.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ.
- Hình người đang đấu vật và các hình ảnh khác, Màu sắc và tư thế của các nhân vật.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ màu cho phù hợp và đẹp.
H. Trong bức tranh này có hình ảnh gì, hình ảnh đó đang diễn ra như thế nào?
H. Tư thế của các nhân vật trong tranh đang làm gì?
- Tìm màu hình người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,... 
- Tìm màu nền cho phù hợp.
- Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp, không được trùng màu nhau, màu tươi sáng thể hiện được nội dung của tranh.
- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
 màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh tô màu vào hình trong vở.
- Tìm màu sắc phù hợp với hình.
- Tìm màu theo ý thích.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
>ĐVHSKG: Yêu cầu các em tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
 - Chú ý lắng nghe
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi 
-Quan sát
- Học sinh tìm hiểu tranh dân gian.
-Quan sát
-Trả lời câu hỏi
- HS thực hành
HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 3
Bài 18: vẽ theo mẫu 
 VẼ LỌ HOA
I.Mục tiêu:
HS nhận biết được hình dáng đặc điểm của một số lọ hoa và vẽ đẹp của chúng
+HS biết cách vẽ lọ hoa
+Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích
Yêu và chân trọng thanh quả lam việc, biết bảo quản các đồ vật	
II.Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh một số lọ hoa, có màu sắc trang trí
 - Bài vẽ của học sinh các lớp trước, VTV
 - Hình gợi ý cách vẽ 
 - PP : quan sát, giảng giải, vấn đáp, thực hành
III.Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHDS
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài
 Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . 
 - Gv giới thiệu 1 số kiểu dáng lọ hoa
 - Hình dáng lọ hoa có nhiều kiểu
 - Đặc điểm tỉ lệ các bộ phận
 - Trang trí
 - Chất liệu
Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Đặt mẫu nơi HS dễ quan sát
 - Hướng dẫn cách vẽ + vẽ mẫu trên bảng
 - Phác khung hình lọ hoa vừa với khổ giấy
 - Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ,vai, thân đáy)
 - Vẽ nét chính hoàn chỉnh bài vẽ cho giống mẫu
 Gợi ý cách trang trí và vẽ màu:
 Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích
- Vẽ màu tự do
Hoạt động 3 : Thực hành . 
- GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn
- Nhắc HS tô màu không lem
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS không có năng khiếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
- Chú ý lắng nghe 
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Quan sát,nhận xét
-Quan sát,lắng nghe
- HS thực hành
HSKGTH 
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét	
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị 
Lớp 4
BÀI 18: vẽ theo mẫu 
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
IMỤC TIÊU :
- HS biết được sự khác nhau về hình dáng , đặc điểm giữa lọ và quả - +HS Biết cách vẽ lọ hoa và quả
 +Vẽ được lọ hoa và quả gần với mẫu
	- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . 
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1/Giáo viên :
SGK , SGV; 1 số mẫu lọ và quả khác nhau ; 
1 số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của HS ; Hình gợi ý cách vẽ 
2/Học sinh :
SGK ; Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm ;Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ 
IIIHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài 
 Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Gợi ý hs nhận xét:
+Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả.
+Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
+Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
Hoạt động 2:Cách vẽ lọ và quả 
-Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phù hợp.
-So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác khung hình cho từng vật.
-Chỉnh nét cho giống mẫu.
-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Yêu cầu hs vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu ý mỗi góc độ khác nhau sẽ có hình khác nhau nên không bài nào giống bài nào.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS không có năng khiếu.
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
- Chú ý lắng nghe 
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
-Quan sát,nhận xét
-Quan sát và nhận xét mẫu.
-Hs thực hành vẽ mẫu.
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị 
	Lớp 5
Bai 18:Vẽ trang trí 
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông , hình tròn .
	- +Biết cách trang trí hình chữ nhật .
	 + Trang trí được hình chữ nhật đơn giãn
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Hình gợi ý cách vẽ .
	- Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuÔng , hình tròn để so sánh .
 2. Học sinh :
	- SGK .
	- Một số bài trang trí hình chữ nhật của HS lớp trước .
	- Vở Tập vẽ .
	- Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. 
- Ghi tên bài
 Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuÔng , hình tròn , hình chữ nhật ; gợi ý để HS thấy sự giống và khác nhau của 3 dạng bài .
- GV khẳng định, bổ sung 
- Giống nhau : 
+ Hình mảng chính ở giữa được vẽ to ; họa tiết , màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua trục .
+ Trang trí khÔng khác biết nhiều .
+ Màu sắc đậm nhạt làm rõ trọng tâm 
- Khác nhau :
+ Hình chữ nhật được trang trí qua 1 hoặc 2 trục ; hình vuÔng có thể đến 4 trục ; hình tròn có thể có nhiều trục .
- Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật : mảng hình ở giữa có thể là hình vuÔng , hình thoi , bầu dục ; 4 góc có thể là mảng hình vuÔng hoặc tam giác , xung quanh có thể là đường diềm hoặc họa tiết phụ .
- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV 
 - Chú ý lắng nghe 
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song
 -Quan sát,so sánh
- Chú ý lắng nghe 
Hoạt động 2 : Cách trang trí .
- Tóm tắt các bước :
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy .
+ Kẻ trục , tìm và sắp xếp các hình mảng .
+ Dựa vào hình dáng các mảng , tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp .
+ Vẽ màu theo ý thích , có đậm có nhạt 
+ Các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu
-Quan sát,lắng nghe
Hoạt động 3 : Thực hành .
GV cho HS thực hành 
- Quan sát chung , gợi ý :
+ Kẻ trục .
+ Tìm hình mảng .
+ Tìm họa tiết để vẽ .
+ Vẽ màu .
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em chọn và sắp xếp hình vẽ cân đối phù hợp với hình chữ nhật, rõ hình 
 - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS không có năng khiếu.
Vẽ và trang trí vào vở .
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bị bài mới 
-HS cùng GV chọn bài 
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17-18.doc