Giáo án dạy học Tuần 24 - Khối 4

Buổi sáng Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm.

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng.

 - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

 - Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK

 - Tranh vẽ của HS an toàn giao thông.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc Người đăng haiphuong68 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 24 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm.
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng.
 - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
 - Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK
 - Tranh vẽ của HS an toàn giao thông.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới: 
 *Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
*GV giới thiệu bài:
a) Luyện đọc diễn cảm
- Viết bảng UNICEF, 50.000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b)Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?
-Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
- GV ghi ý chính 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?
- Đoạn cuối bài cho ta biết gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
+ Bài đọc có nội dung chính là gì ?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
- HS đọc thuộc lòng.
- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông.
- Lắng nghe.
-Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn
- HS đọc bài theo trình tự 
- HS đọc phần Chú giải thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.
+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
+Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức
*Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- Nhắc lại.
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
 +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.
 + 60 bức tranh được chọn treo ở triểm lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp.
 + Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Lắng nghe.
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc toàn bài.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới: 
a.Giới thiệu bài mới
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
*GV giảng:
 Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :
3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
Bài 2
- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài .
- GV yêu cầu HS so sánh: 
(+) + và + ( +).
- Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m ?
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu, HS cả lớp theo dõi để 
- HS làm bài:
 (+) + = = ;+ ( +) ==
- HS nêu: (+) + = + (+).
 Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số m
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
 - Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh sạch đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể
II. Đồ dùng dạy - học
 - Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
 - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 đến 2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
*GV giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
b) Kể trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.
- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
Buổi chiều Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu
 - Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 
 - Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Hình trang 94/95, phiếu học tập.
 - HS: Sgk, vở...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ?
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
Hoạt động 1: 
+Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ?
+ Tại sao những bông hoa trong H2 lại gọi là hoa hướng dương ?
+ Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?
+Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
+ Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng được chiếu sáng nhiều ?
+Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng 
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
+Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
- Nhận xét tiết học.
- 1HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.
- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.
- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác ...
- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...
- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.
- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn.
+Cần nhiếu ánh sáng:
 Các loại cây cho quả, củ, hạt
+Cần ít ánh áng:
 Rau ngót, khoai lang, phong lan
- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây có đủ ánh sáng.
- HS trả lời.
GĐHSY Toán
RÈN: CỘNG HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
 ... n thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 + = (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời Trần và nước Đại Việt thời hậu lê.
 - Các sự kiện l/sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Các tranh ảnh từ bài 17-19
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đầu bài
Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV
 a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV
 b, Các triều đại VN từ 938- thế kỉ XV
 c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- G chốt lại:
 Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi
- Gọi H xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn
- Tổng kết cuộc thi kể chuyện tuyên dương những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học- cb bài sau.
- Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời hậu lê và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938.
- Lắng nghe, ghi đầu bài.
 Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV
- Thảo luận nêu các giai đoạn l/sử từ 938 - thế kỉ XV
 + 938-1006: Buổi đầu độc lập
 + 1006-1226: Nước Đại Việt thời Lý.
 + 1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần. Thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.
- Lắng nghe, theo dõi.
 Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
+968-980 Nhà Đinh-Đại cồ Việt-Hoa Lư
+980-1009: Nhà tiền Lê-Đại Cồ Việt-Hoa Lư.
+1009-1225: Nhà Lý-Đại việt-Thăng Long
+1226-1400: Nhà Trần-Đại Việt-Thăng Long
+1400-1406: Nhà Hồ-Đại Ngu-Tây Đô.
+1428-1527: Nhà Hậu Lê-Đại Việt-Thăng Long
+968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lược lần hai.
+1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long
+1075-1077: K/c chống quân Tống x/lược lần hai
+1226: Nhà Trần thành lập
+1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
+1428: Chiến thắng Chi Lăng.
- H nhận xét và chữa
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong
+Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Chi Lăng
+Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Địa lí
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu
 - Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ, các loại đường giao thông. 
 - Trình bày được đặc điểm của TP Cần Thơ: là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng 
sông Cửu Long.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ.
 - Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được.
 - Bảng phụ ghi các câu hỏi, các bảng, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này? 
2. Giới thiệu bài mới:
*Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động 1: T.p ở trung tâm ĐB Sông Cửu Long
- TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
- Y/C HS lên chỉ trên lược đồ TP Cần Thơ, và nêu tên các tỉnh giáp với TP.
Hoạt động 2: Trung tâm KT, VH, KH của ĐB Sông Cửu Long
 1.Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ.
 2.Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ.
 - Y/C HS tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm VH, KH của ĐB sông Cửu Long. 
- Y/C HS trả lời. 
-Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở SX có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các ngành nào? (ngành công nghiệp hay nông nghiệp)? 
-Có thể đến những nơi nào ở Cần Thơ để tham quan du lịch? 
- Y/C HS làm việc theo nhóm: dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi:
- Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? GV có thể mở rộng: "gạo trắng nước trong" cho biết Cần Thơ có thế mạnh gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Y/C nêu nhận xét về TP Cần Thơ. 
- Y/C chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ và một số địa danh du lịch? 
- HS trả lời (phần ghi nhớ)
- Lắng nghe.
- HS tô màu vào lược đồ theo hướng dẫn của GV.
+ TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh giáp với TP Cần Thơ là Vĩnh Long, Đồng Tháp, An giang, Kiên Giang, Hậu Giang.
-1HS lên chỉ. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
1.Hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ chằng chịt, chia cắt TP ra nhiều phần. 
2.Hệ thống này tạo điều kiện để TP Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
- HS nghe và theo dõi minh hoạ trên lược đồ .
+ ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long. 
+ Là nơi SX máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu. 
+ Có trường ĐH Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng, các trường dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ KH KT có chuyên môn giỏi.
- Các SP chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp.
- HS nghe
- Chợ Nổi, Bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch. 
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
- HS lắng nghe.
"Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai vô tới đó thì không muốn về"
- Cho biết Cần Thơ có nhiều lúa gạo, tôm cá.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
Buổi chiều BD Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
 - Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn ngọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Đọc tin sau,hãy tóm tắt tin bằng một đến hai câu.
Được sự quan tâm của Hội Khuyến họcphường An Sơn( Tam Kì, Quảng Ngãi),Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhTrường Tiểu học Lê Văn Tám tổ chức trao 10 suất học bổng cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và 12 phần quà cho các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở lớp học tình thương.Cũng trong dịp này,Liên đọi đã tặng 2 suất học bổng cho các bạn ở Trường Tiểu học Tam Thăng. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
-HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết đoạn văn vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
BD Toán:
CỦNG CỐ: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS TB lên bảng làm, giải thích cách làm.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu(theo SGK).
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 5
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm; lớp làm vào vở theo cách tuỳ chọn, sau đó nhận xét bài trên bảng và trình bày hai cách còn lại.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS khá lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS khá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS TB lên bảng, HS tự làm bài vào vở.
- Cả lớp làm vào vở.
Thể dục
BẬT XA - TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI”
 I. Mục tiêu:
 - Ôn bật xa .
 - Trò chơi: Kiệu người. Yêu cầu HS nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, phấn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
* Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản 
Bài tập RLTTCB
- * Ôn bật xa
 + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.
+ Cho các tổ thi đua .
 - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. 
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Kiệu người.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS quan sát
- HS thực hành theo tổ.
- Cả lớp nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới.
 -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 -Yêu cầu cả lớp hát một bài.
 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 *Ưu điểm:
 -Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 -Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
 *Nhược điểm:
 -Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 -Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
 3.Kế hoạch tuần 22:
 -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
-Hát tập thể 1 bài.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 24(8).doc