Giáo án dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan

1 Bài cũ : Yêu cầu HS tính :48 : 2 , 28 : 4 , 20 : 3

3 HS lên bảng làm bài. Chữa bài -Ghi điểm .

2 Bài mới

 a Giới thiệu bài :

 b.:Hướng dẫn lập bảng nhân 7

Dùng các tấm bìa có 7 chấm tròn

+Bảy chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn?

+Bảy được lấy một lần, ta viết như rhế nào?

Ghi bảng: 7x1 =7. Yêu cầu HS nhắc lại

+Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, tức là 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta có phép nhân nào?

Yêu cầu HS lên bảng ghi

+Vì sao 7x 2 =14?

+Làm thế nào để tìm được 7x3?

Hướng dẫn tương tự 7x4, 7x5.7x10.

-Lưu ý trong bảng nhân 7 mỗi tích tiếp liền sau bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 7.

-Yêu cầu HS hoàn thành bảng nhân 7

2:Thực hành

Bài 1: Y/C HS tự làm miệng và tìm kết quả phép tính,Nhận xét

Bài 2 :Vận dụng bảng nhân vào giải toán

:yêu cầu HS đọc đề bài.

+Bài toán cho biết gì?

 +Bài toán yêu cầu ta điều gì?

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
	Ngày soạn: 5 /10 / 2011	
	Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Dạy lớp 3A	
Toán : 	BẢNG NHÂN 7
IMục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 .
-Vận dụng phép nhân trong giải toán.
-Bài tập cần làm:Bài1, Bài1 2, Bài 3.
-Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh , biết tóm tắt và giải bài toán có văn 
II.Chuẩn bị
- T : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 7 chấm tròn (như hình SGK), Bảng phụ dán lại BT2 - HS : Vở, sgk 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ : Yêu cầu HS tính :48 : 2 , 28 : 4 , 20 : 3 
3 HS lên bảng làm bài. Chữa bài -Ghi điểm .
2 Bài mới 
 a Giới thiệu bài :
 b.:Hướng dẫn lập bảng nhân 7
Dùng các tấm bìa có 7 chấm tròn
+Bảy chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn?
+Bảy được lấy một lần, ta viết như rhế nào?
Ghi bảng: 7x1 =7. Yêu cầu HS nhắc lại
+Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, tức là 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta có phép nhân nào?
Yêu cầu HS lên bảng ghi
+Vì sao 7x 2 =14?
+Làm thế nào để tìm được 7x3?
Hướng dẫn tương tự 7x4, 7x5...7x10.
-Lưu ý trong bảng nhân 7 mỗi tích tiếp liền sau bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 7. 
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng nhân 7 
2:Thực hành
Bài 1: Y/C HS tự làm miệng và tìm kết quả phép tính,Nhận xét 
Bài 2 :Vận dụng bảng nhân vào giải toán 
:yêu cầu HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
 +Bài toán yêu cầu ta điều gì?
Nhận xét chấm bài 
 Bài 3 : Biết cách đếm thêm 7 
-Tổ chức trò chơi: Ai nhanh nhất
 Chia lớp thành 2 đội, treo bảng mẫu
Yêu cầu mỗi đội chọn 5 bạn tham gia trò chơi hoàn thành các phép tính trong bảng nhân
3 Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà các em ôn lại các bảng nhân đã học 
3 em lên bảng làm.
 Lớp làm bảng con 
Theo dõi nhận xét 
Quan sát trả lời .
 7 chấm tròn
7x 1 =7
2 em nhắc lại
7 x 2= 14
Vì: 7 + 7 =14
Muốn tìm tích 7x 3 ta tính tổng 7+7+7=21 vậy 7x3=21
Nhận xét tích ở 3 phép tính vừa tìm được
Làm việc theo nhóm
Đọc bảng nhân 7 
Đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa .
Đọc yêu cầu bài toán 
Dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và suy nghĩ làm bài 
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở , nêu cách giải khác
Bài giải:
Số ngày 4 tuần lễ là:
7x4=28 ngày
Đáp số: 28 ngày.
Nêu y/c .
 2 đội tiến hành trò chơi 
Lớp cổ vũ 
Dạylớp 4A
Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI “ CHỊ EM TÔI ”
I.Mục tiêu:
 -Luyện viết đoạn Tôi sững sờ đến hết trong bài Chị em tôi 
 -Luyện viết đúng , trình bày đẹp, sạch sẽ
 - Giáo dục các em đừng bao giờ nói dối 
 II Chuẩn bị :
 Bảng phụ ghi câu khó 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: 
Nêu nội dung yêu cầu giờ học
2.Bài mới:
Luyện viết:
-Giáo viên đọc đoạn luyện viết
-Yêu cầu 2 học sinh đọc bài
-Yêu cầu học sinh tìm những tiếng khó đọc trong bài
Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
 Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời 
-Giáo viên đọc và hs luỵên viết vào bảng con
-Giáo viên đọc bài: đọc từng cụm từ để hs viết vào vở
_Đọc bài để hs dò bài
-Chấm 5 đến 7 em 
-Giáo viên nhận xét
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết lại những từ viết còn sai ( nếu có)
-Luyện đọc thêm ở nhà
-2 học sinh đọc bài
-Luyện viết bảng con : sững sờ ,
phỗng tỉnh ngộ, thỉnh thoảng 
-Viết chính tả
HS dò bài
Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 -Nêu cách phòng bệnh béo phì:
 +Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. 
 +Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
GDKNS : Kĩ năng giao tiệp hiệu quả : nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng : ứng xử đối với bạn hoặc khác bị béo phì 
-KN ra quyết định : Thayđổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì 
-KN kiên định :Thực hiện chế độ ăn uống ,hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi 
-Có ý thức phòng bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
II.Chuẩn bị :
 GV:-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK 
 -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. Phiếu ghi các tình huống.
 HS: SGK, vở, bút,...
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
1,Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng?
 2, Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * GV giới thiệu ghi đề bài 
 * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
-Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi bảng.
-Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm.
-GV cho HS giải thích vì sao em chọn đáp án đó. Câu hỏi
 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:
1)Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là:
 a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
 b) Mặt to, hai má phúng phính, bụng to ưỡn ra hay tròn trĩnh.
 c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao.
 d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:
 a) Hay bị bạn bè chế giễu.
 b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
 c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
 d) Tất cả các ý trên điều đúng.
3) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ?
 a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương.
 b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể.
 -GV kết luận 
 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì 
2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì 
3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
-GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
 * GV kết luận
 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
 * GV chia nhóm thành các nhóm 4 
 +Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.
 +Nhóm 2-Tình huống 2: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được.
+Nhóm 3-Tình huống 3: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.
 -GV nhận xét ý kiến của các nhóm HS.
 * GV kết luận: 
GDKNS: Qua bài học giúp cho HS biết được nguyên và cách phòng tránh bệnh béo phì đề từ đó tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tốt . Biết đồng cảm với những người bị mắc bệnh 
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Về nhà tìm hiểu những bệnh lây qua đường tiêu hoá
-2 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV.
-HS trả lời.
1) 1a, 1c, 1d.
2) 2d.
3) 3a.
-2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời.
1) +Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.
+Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da.
+Do bị rối loạn nội tiết.
2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
 +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao.
3)+Điều chỉnh lại chế độ ăn uống hợp lí.
 +Đi khám bác sĩ ngay.
 +Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả 
+Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục.
+Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin cô giáo cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo ....+Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ đến quà vặt.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS cả lớp.
 Ngày soạn: 6 /10/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 20101
Dạy lớp 3A
Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ ,ANH CHỊ EM 
 I Mục tiêu 
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những n-gười thân trong gia đình 
-Biếtđược vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau 
 -Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong cuộc sông hằng ngày ở gia đình
-GDKNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân 
-KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân 
-KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc làm vừa sức . 
- Giáo dục các em biết yêu quý quan tâm chăm sóc những nguời thân trong gia đình 
 -Đối với những em HS khá giỏi các em phải biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng 
II .Chuẩn bị 
 - T : phiếu giao viêc . HS : ,BTĐĐ ,vở .
IICác hoạt động dạy học 
1 Bài cũ : Em hiểu thế nào là tự là lấy việc của mình 
tự làm lấy việc của mình sẽ có lợi gì ?
Nhận xét ghi điểm 
2 Bài mới : - Giới thiệu bài 
 -Khởi động : Lớp hát bài hát cả nhà thương nhau 
 -Bài hát nói lên điều gì ? 
 *Hoạt dộng: 1 Liên hệ 
 Em hãy kể lại những việc mà mình đã làm thể hiện sự quan tâm của ông bà cha mẹ đối với mình 
 Em có suy nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho em 
Vậy em có suy nghĩ gì về bạn nhỏ thiệt thòi khi sống thiếu tình cảm của bố mẹ anh chị em trong gia đình ?Yêu cầu HS trao đổi nhóm 
 Mời đại diện lên kể 
Hoạt dộng 2: Kể lại câu chuyện (Bó hoa đẹp nhất ) Kể toàn bộ câu chuyện cho cả lớp cùng nghe 
Tìm hiểu nội dung : Chị Lý làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ Vì sao mẹ Lý lại nói rằng bó hoa mà hai chị em Lý tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất 
Chốt ý và rút ra kết kuận :
* GD các em phải có trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc làm vừa sức . 
Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi 
MT :Giúp HS biết đồng tình với những hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ 
Phát phiếu ghi sẵn các tình huống
Yêu cầu làm bài vào phiếu 
Chấm chữa bài nhận xét 
3 Củng cố dặn dò : nhận xét giờ học ,tuyên
2 em trả lời
 Lớp theo dõi nhận xét 
Cả lớp hát 
Tình cảm về gia đình 
 Yêu cầu HS trao đổi nhóm 
 Mời đại diện lên kể 
Trao đổi nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình 
Hai chị em hái những bông hoa cúc dại mọc bên đường xếp thành 1 bó đem tặng mẹ 
1 em trên phiếu to 
Nhận phiếu và làm bài 
Đáp án đúng : tình huống a ,c ,đ thể hiện tình yêu thương quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ 
- tình huống b,d thể hiện chưa quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ 
Chính tả: (Nhớ - viết) GÀ TRỐN ... , thi làm bài trên phiếu.
- Địa diện các nhóm dán bài trên bảng và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
- Hai học sinh đọc lại kết quả đúng.
- Các từ cần điền ở bài 3a : 
+ trung thành , trung kiên , trung bình , tập trung , trung hiếu  
+ Chung quanh , chung thủy , chung chung , chung sức , chung lòng  . 
Tập viết 	ƠN CHỮ VIẾT HOA E, Ê
I Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa E( 1 dòng ) Ê 1 dòng viết đúng tên riêng Ê –đê 1 dòng Viết đúng câu tục ngữ : Em thuận anh hòa ....là nhà có phúc ( 3laanf bằng cở chữ nhỏ -Rèn kĩ năng viết đúng mầu chữ hoa và từ ,câu ứng dụng ở trong vở tập viết 
-Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
IIChuẩn bị
- T : Mẫu chữ viết hoa E, Ê. Từ Ê-đê và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li . 
- HS : Vở TV ; Bảng con ;phấn ...
IIICác hoạt động dạy và học :	
Hoạt động dạy :	
	Hoạt động học :	
1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng chữ hoa D,Đ, H, Kim Đồng 
- Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê
- Luyện viết chữ hoa 
- Đính các chữ mẫu HS quan sát 
- Yêu cầu HS nêu quy trình viết 
- Viết mẫu 
 E Ê
 Yêu cầu HS nhắc lại cách viết 
Luyện viết từ ứng dụng 
- Đính từ ứng dụng Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét 
- Giới thiệu về từ ứng dụng 
- Ê-đê là 1 DT thiểu số , có trên 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lắk và Phú Yên , Khánh Hòa .
- Viết mẫu lên bảng 
	Ê -đê
Hướng dẫn viết câu ứng dụng
+ Treo bảng phụ yêu cầu đọc ứng dụng 
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Viết mẫu lên bảng 
Em thuận em hòa 
 2:Hướng dẫn viết vào vở TV 
- Nêu yêu cầu nội dung cần viết 
- Cho HS viết bài vào vở 
- Chú ý theo dõi nhận xét nhắc nhở tư thế ngồi
. Chấm chữa bài 
- Giáo viên chấm từ 5 - 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 5.Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
3 HS lên bảng viết. 
Cả lớp viết bảng con
 - Quan sát .
- Tìm các chữ hoa, nêu cách viết
Tập viết bảng con 
Nêu cách viết 
HS viết bảng con 
3 HS đọc câu ứng dụng
HS viết bảng con .
Anh em trong gia đình phải thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
 ngồi đúng tư thế, viết bài vào vở
 viết bài vào vở 
+ Viết chữ E , Ê :1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Ê đê :2 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết câu tục ngữ :2 lần 
 Tiếng anh : Giáo viên chuyên trách dạy
Dạy lớp 3A	
 Ngày soạn: 9 /10/2011	 
Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2011
Toán GIẢI TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
. Mục tiêu Giúp học sinh biết cách thực hiện phép tính đúng 
 Biết giải các dạng toán gấp một số lên nhiều lần 
 Rèn cho HS có thói quen chia nhẩm nhanh .Có kĩ năng phân tích và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng 
Giáo dục các em đức tính cẩn thận trong khi làm toán 
II. Chuẩn bị 
- T : Bảng phụ - HS : bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạỵ và học 	
Hoạt động dạỵ
Hoạt động học
1. Bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng đọc bảng nhân7 
Nhận xét -Ghi điểm 
2. Bài mới : 
 *Giới thiệu bài : 
 * Ôn lại các kiến thức đã học 
Bài 1: 
 a) Gấp mỗi số sau lên 5 lần
 6 7 8 4 .3
 b) Gấp mỗi sau 7 lần 
 12 ,22 ,29 . 23 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS tự làm bài. 
Theo dõi nhận xét 
 *Củng cố và nâng cao 
Bài 2: Củng cố về dạng toán gấp một số lên nhiều lần 
 Chép đề lên bảng 
 Năm nay em 5tuổi .Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em .Hỏi chị bao nhiêu uổi ?
Yêu cầu HS đọc đề 
Phân tích và tự tóm tắt bài toán 
Yêu cầu HS thực bài vào vở 
Thu vở chấm bài 
Bài 3: (Toán Nâng cao Lớp 3 bài 70/trang 11)
 Cũng cố về giải toán có lời văn 
Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề
Tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở 
Theo dõi giúp đỡ những em còn chậm 
- Yêu cầu làm bài vào vở 
Ngoài cách giải của bạn em nào có cách giải khác không ?
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau luyện tập 
3 em lên đọc 
- Lớp theo dõi và nhận xét
 2 em lên bảng làm
 cả lớp làm bài vào vở 
HS đọc
1 em lên bảng làm 
Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
 Số tuổi của chị là
 5 x 2 = 10( tuổi )
 Đáp số : 10 tuổi 
 1 em lên bảng làm 
 Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
 Số tuổi của bố là
 6 x 5 + 9 = 39( tuổi )
 Đáp số : 39 tuổi 
Nêu miệng nếu có 
Dạy lớp 3B
Ngày soạn: 10 /10/2011 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt *LTVC: LUYỆN BÀI TUẦN 7
 Mục tiêu :
Củng cố kiến thức đã học trong tuần về so sánh, từ chỉ hoạt động trạng thái.
 Củng cố nâng cao về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
 Rèn kĩ năng vận dụng tốt các từ ngữ đã học vào trong tiết tập làm văn 
 Giáo dục HS chăm học.
 II Chuẩn bị -
 T : 4 băng giấy (mỗi bảng viết 1 câu thơ, khổ thơ ở BT 1 bút dạ (phấn màu) giấy A4 
- HS: Vở bài tập
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Ôn lại kiến thức dâ học 
- Yêu cầu HS làm các BT 1, 3 trang 29 VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
*Củng cố và nâng cao:
 Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tìm tiếng ghép vào trước hoặc sau mỗi TN dưới đây:
a) tiến - tiếng b) biên - biêng
c) chiên - chiêng ; d) khiên - khiêng.
Bài 2: Điền TN thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh:
a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như ...
b) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như ...
c) Những giọt sương sớm long lanh như ...
Bài 3: Tìm 1 số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
3 Củng cố Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. Tìm thêm 1 số TN chỉ hoạt động, trạng thái khác.Tập đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 3. 
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xts bổ sung.
Bài 1: Các hình ảnh so sánh :
a) Trẻ em như búp trên cành.
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c) Cây pơ - mu đầu dốc/ im như người lính canh.
d) Bà như quả ngọt chín rồi.
Bài 3: HS viết những TN chỉ hoạt động, trạng thái có trong bài TLV của mình (tuần 6).
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi bổ sung.
Bài 1: 
 a) tiến lên - tiếng nói 
 b) biên giới - biêng biếc
 c) chiên trứng - chiêng trống
 d) khiên đao - khiêng bàn.
Bài 2: 
a) ... như một cánh diều đang bay.
b) ... như những con ngựa tung bờm phi nước đại.
c) ... như những hạt ngọc.
Bài 3:
+ Từ chỉ hoạt động: đi, khiêng, vác, cõng ...
+ Từ chỉ trạng thái: buồn bã, lo âu, sung sướng, hi vọng, hồi hộp, phấn khởi,...
- Về nhà học bài và làm BT.
Tự nhiện và Xã hội: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 7
I.Mục tiêu : 
Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người .
 Nêu một vài VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động con người .
IIChuẩn bị 
- T : Các hình trong sách trang 28,29 - HS : Vở bài tập TNXH 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạỵ
Hoạt động học
1. Bài cũ : Yêu cầu HS trả lời : Nêu vai trò của cơ quan thần kinh ? Theo dõi và nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Hiểu được vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ con người .
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhĩm
Dựa vào cách phân tích HĐ p/xạ “rụt lại khi chạm vào vật nĩng” ở tiiết trước . Yêu cầuthảo luận:
+ Khi bất ngờ...?
+ Sau khi đã ... Nam vứt chiếc đinh vào đâu ? viêc làm đĩ cĩ td gì ? 
+ Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam vứt chiếc đinh vào sọt ...?
Bước 2: Trình bày trước lớp
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại hoạt động này là do?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh vào đâu ? Việc đó có tác dụng gì ?
+ Theo em não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam như thế nào ?
Kết luận : sgv
Hoạt động 2: Thảo Luận 
Mục tiêu: Nêu một vài VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của con người .
Cách tiến hành:
Bước 2 : Làm việc cá nhân (y/c SGK)
Bước 2 : Làm việc theo cặp 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
Kết luận : sgv 
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Tuyên dương những bạn học tập tích cực . 
- 1 HS lên bảng trả lời.
...tuỷ sống nằm trong cột sống. Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát hình 1 sgk .
 Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b .1c và đọc mục bạn cần biết ở trang 30 SGK để TLCH
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhĩm chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi ,các nhĩm khác bổ sung
- Thảo luận theo nhóm 
 ...do tuỷ sống đã điều khiển .
...vào thùng rác, không có người nào sẽ giẫm phải đinh giống Nam 
...vứt chiếc đinh vào sọt rác chứ không vứt ra đường .
- Quan sát 1 số đồ dùng HT sau đĩ GV che đi cho HS ghi lại để KT trí nhớ 
- Nĩi hình đã quan sát được
- Xung phong nhận xét
Toán GIẢI TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
. Mục tiêu Giúp học sinh biết cách thực hiện phép tính đúng 
 Biết giải các dạng toán gấp một số lên nhiều lần 
 Rèn cho HS có thói quen chia nhẩm nhanh .Có kĩ năng phân tích và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng 
Giáo dục các em đức tính cẩn thận trong khi làm toán 
II. Chuẩn bị 
- T : Bảng phụ - HS : bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạỵ và học 	
Hoạt động dạỵ
Hoạt động học
1. Bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng đọc bảng nhân7 
Nhận xét -Ghi điểm 
2. Bài mới : 
 *Giới thiệu bài : 
 * Ôn lại các kiến thức đã học 
Bài 1: 
 a) Gấp mỗi số sau lên 5 lần
 6 7 8 4 .3
 b) Gấp mỗi sau 7 lần 
 12 ,22 ,29 . 23 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS tự làm bài. 
Theo dõi nhận xét 
 *Củng cố và nâng cao 
Bài 2: Củng cố về dạng toán gấp một số lên nhiều lần 
 Chép đề lên bảng 
 Năm nay em 5tuổi .Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em .Hỏi chị bao nhiêu uổi ?
Yêu cầu HS đọc đề 
Phân tích và tự tóm tắt bài toán 
Yêu cầu HS thực bài vào vở 
Thu vở chấm bài 
Bài 3: (Toán Nâng cao Lớp 3 bài 70/trang 11)
 Cũng cố về giải toán có lời văn 
Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề
Tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở 
Theo dõi giúp đỡ những em còn chậm 
- Yêu cầu làm bài vào vở 
Ngoài cách giải của bạn em nào có cách giải khác không ?
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau luyện tập 
3 em lên đọc 
- Lớp theo dõi và nhận xét
 2 em lên bảng làm
 cả lớp làm bài vào vở 
HS đọc
1 em lên bảng làm 
Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
 Số tuổi của chị là
 5 x 2 = 10( tuổi )
 Đáp số : 10 tuổi 
 1 em lên bảng làm 
 Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
 Số tuổi của bố là
 6 x 5 + 9 = 39( tuổi )
 Đáp số : 39 tuổi 
Nêu miệng nếu có 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 4 Tuan 7.doc