Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài( 2-3 lượt )

-Đọc thầm chú giải.

-Luyện đọc theo cặp.

-1HS đọc lại toàn bài.

-Nghe.

Đọc thầm và trả lời câu hỏi.

-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18

-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang .

-Cùng 3 người bạn:Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.

-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay để đục gỗ thành máng dẫn nước vào ruộng.

-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.

 

doc 48 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 1 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 37 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 37 BÀI : BỐN ANH TÀI. 
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời các câu hỏi SGK).
- Học tập tài năng và sự nhiệt thành.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
-Gọi 1 em đọc toàn bài.
-Chia đoạn luyện đọc: 5 đoạn
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
-Theo dõi sửa lỗi đọc và giúp HS hiểu từ ngữ.
-Cho HS đọc theo cặp
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Đọc mẫu lần 1.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Có chuyện gì sảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Truyện ca ngợi điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn. Cho HS nhận xét cách đọc từng đoạn.
-Treo bảng phụ hướng dẫn cụ thể đoạn 1 và 2.
-Đọc minh hoạ đoạn 1 và 2
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
-Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc và kể cho người thân nghe.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài( 2-3 lượt )
-Đọc thầm chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1HS đọc lại toàn bài.
-Nghe.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18 
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang .
-Cùng 3 người bạn:Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay để đục gỗ thành máng dẫn nước vào ruộng.
-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.
-5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn, lớp nhận xét cách đọc từng đoạn
-Nghe đọc mẫu
-Thi đọc cá nhân.
HS nhắc lại ý nghĩa
 MÔN: TOÁN 
Tiết 91 	 BÀI : KI LÔ MÉT VUÔNG 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết ki- lô- mét- vuông là đơn vị đo diện tích.	
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Biết vận dụng vào thực tế.
II.Chuẩn bị: -Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển 
III:Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Nhận xét và chữa bài kiểm tra cuối học kì I
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
-Đưa bức ảnh lớn về một khu rừng, cánh đồng cho HS quan sát.
-Giới thiệu để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,cánh đồng,  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki lô mét vuông
-Ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
-Giới thiệu cách đọc và viết ki lô mét vuông :
-Ki- lô-mét vuông viết tắt là km2 
 1km2 =1000000 m2 
-Gọi HS đọc lại.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Nhận xét bài, yêu cầu HD đọc lại các số trong bài tập 1.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho học sinh làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa ki lô mét vuông với mét vuông, giữa mét vuông với đề xi mét vuông.
Bài 3.-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS nêu cách giải.
Tóm tắt: Chiều dài: 3km
 Chiều rộng : 2km
 Diện tích  km2 ?
-Gọi HS nhận xét bài.
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài.
-Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào ?
-Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào?
-Gọi HS làm miệng.
-Nhận xét bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Ki lô mét vuông là gì ? một ki lô mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông ?
1 mét vuông bằng bao nhiêu đề xi mét vuông ?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện tập thêm.
-Nghe , sửa bài.
-Quan sát tranh
-Ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki lô mét
-Theo dõi.
-5-6 em đọc
 HS khá giỏi: Bài 3, 4a
Bài 1. 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét sửa bài. 2-3 em đọc lại số.
Đọc
Viết
 Chín trăm hai mươi mốt ki lômét 
v vuông
921 km2
Hai nghìn ki lô mét vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông
509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông
320000 km2
Bài 2. 1HS đọc đề bài.
-Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
1km2 = 1 000 000 m2 
1 000 000 m2 = 1 km2 	
5km2 = 5 000 000 m2 
1 m2 =100 dm2
32 m2 49 dm2 = 3249 dm2
2 000 000 m2 = 2 km2
-Nhận xét bài.
Bài 3. -1HS đọc đề bài.
- Nêu cách giải.
-1HS lên bảng , lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2 )
Đáp số : 6 km2 
-Nhận xét bài .
Bài 4. 1 HS đọc 
-Thường dùng đơn vị mét vuông
- Thường dùng đơn vị ki lô mét vuông
-Chọn số thích hợp và làm miệng.
a) Diện tích phòng học là 40 m2 
b) Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2
2 em nhắc lại.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
 Tiết 19	 BÀI : (Nghe – viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mục tiêu.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn( BT2).
- Rèn tính cẩn thận, ý thức trình bày bài.
II.Chuẩn bị:HS: chuẩn bị bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Nhận xét bài chính tả thi cuối học kì I.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết
-Gọi HS đọc đoạn viết.
-Đoạn văn nói điều gì ?
-Cho HS đọc thầm đoạn văn , chú ý những từ hay viết sai.
-Cho HS viết bảng con từ khó.
-Nhắc nhở trước khi viết bài.
-Đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-Chấm 7-10 bài.
-Nhận xét, sửa lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho làm theo nhóm 2.
- Treo bảng phụ, gọi HS nhận xét bài.
-Gọi 1 em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS thi làm theo nhóm.
-Nhận xét sửa bài, yêu cầu HS sửa lại các từ sai.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS sai lỗi nhiều về nhà viết lại bài . Sửa lại các lỗi sai của bài 3 vào vở.
-Nghe.
-1 HS đọc lại đoạn viết.
- Ca ngợi kim tư tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-Đọc thầm phát hiện những từ hay viết sai 
-Viết bảng con: lăng mộ, nhằng nhịt, giếng sâu, chuyên chở.
-Nghe.
-Nghe -viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài theo nhóm 2. ( 1 nhóm làm bảng phụ ) 
-Nhận xét bài.
Thứ tự cần điền là:
Sinh vật- biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng.
Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu.
-Thi làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
-Nhóm nào xong trước lên dán kết quả.
-Lớp nhận xét bài.
-Lần lượt phân tích lỗi và sửa lại lỗi sai.
Từ ngữ viết đúng chính tả 
 Từ ngữ viết sai chính tả
a) sáng sủa, sản sinh, sinh động
b) thời tiết, công việc, chiết cành
a)sắp xếp, tinh sảo, bổ xung.
b)thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc
bía
 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 1 năm 2011 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 37 BÀI : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu:
-HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ( CN) trong câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ)
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chui ngữ trong câu( BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ( BT2, BT3).
- Có ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
 Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:Nhận xét bài kiểm tra học kì I
2.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nhận xét.
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 và 2.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu dựa vào chủ ngữ và nêu ý nghĩa của chúng.
Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 
-Yêu cầu HS phân tích:
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Cho 1 cặp làm bảng phụ
-Gọi HS nhận xét bài.
-Nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3. Gọi HS đọc bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo tranh minh hoạ.
-Gọi 1 HS giỏi làm mẫu.
-Cho HS làm bài vào vở, 2-3 em làm trên bảng nhóm.
-Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Thu một số vở chấm.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
Bài tập 1. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
-Từng cặp trao đổi .
-2HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ.
-Nhận xét, sửa.
+Các câu kể Ai làm  ... 
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi:
+Quan sát hình 1 và ở thực tế em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau?
+Nêu lợi ích của trồng hoa ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu làm thế nào để trồng rau hoa đạt kết quả .
Cho HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi.
-Vì sao có thể trồng rau hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi ?
-Muốn trồng rau, hoa đạt hiệu quả coa ta phải làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Hạt , cây giống, cuốc, bình tưới.
-Để sản phẩm lên bàn
-Quan sát và thảo luân nhóm 4.
+ Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi.
-Đem bán, xuất khẩu chế biến được thực phẩm, 
-Hoa được trồng làm đẹp, xuất khẩu, làm cho môi trường xanh sạch đẹp.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-Trả lời câu hỏi:
+ Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới , đất đai phù hợp, vật liệu, dụng cụ trồng rau hoa đơn giản rất thuận tiện cho việc trồng rau và hoa quanh năm ở khắp mọi nơi.
-Ta phải biết kĩ thuật trồng, chăm sóc chúng thì trồng mới có hiệu quả.
-2HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 38)
Phát động phong trào Giúp bạn khó khăn
Sơ kết tuần 19
I.Phát động phong trào Giúp bạn vượt khó:
+ Nêu mục đích, ý nghĩa của phong trào:
- Phát huy truyền thống lá “Lành đùm lá rách” của dân tộc ta.
- Động viên tinh thần, giúp đỡ một phần nhỏ về vật chất cho những bạn còn có hoàn cảnh khó khăn, giúp các bạn yên tâm, cố gắng hơn trong học tập.
+ Yêu cầu :
Mỗi bạn cần nêu cao tinh thần và ý thức trách nhiệm, phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để động viên, thăm hỏi, giúp đỡ bạn trong lớp, trong trường.
Tiết kiệm và đóng góp bằng hiện vật (sách, vở, đồ dùng học tập, tiền ) tuỳ lòng hảo tâm để giúp bạn.
II. Sơ kết tuần 19:
Lớp trưởng cho các tổ sinh hoạt, đề nghị tuyên dương, phê bình.
Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Nề nếp tương đối tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Đa số có học bài và làm bài khi đến lớp.
+ Một số em còn chưa thật sự cố gắng, kết quả học tập còn thấp, chữ viết còn xấu và sai nhiều lỗi.
-Nhiệm vụ tuần 20:
+ Duy trì tốt nề nếp lớp.
+ Chủ động, tích cực trong học tập.
+ Nghỉ Tết vui vẻ, an toàn, đúng quy định.
+ Thực hiện tốt phong trào giúp bạn khó khăn.ĐỊA LÍ( tiết 19)
 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, du lịch
Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ.
Hs có ý thức bảo vệ cảnh đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng
III/ Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I.KTBC:Nhận xét bài kiểm tra
II.Bài mới:Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài 
- yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 theo gợi ý sau:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì để trở thành một cảng biển?
- Yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+ So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng?
=> Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được nhiều con tàu lớn không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu.
- Hải phòng có những điều kiện thuận lợi nào cho du lịch?
=> Đến Hải Phòng chúng ta còn được tham gia nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, thăm các danh lam thắng cảnh
III. Củng cố- dặn dò:Nêu những nết tiêu biểu về thành phố Hải Phòng?
- Về nhà coi lại bài.
HS khá giỏi: Điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm công nghiệp.
- Dựa vào SGK và bản đồ hành chính Việt Nam thảo luận theo nội dung.
- Đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung cho bạn.
- HS đọc phần 2 SGK 
- Trao đổi nhóm 2
Một số HS trình bày trước lớp
- Cả lớp cùng hoàn thiện câu trả lời cho bạn
- Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp có nhiều danh lam thẳng cảnh nối tiếngthu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế
- HS nêu lại
- Một HS đọc bài học SGK 
Tuần 19 Ngày soạn 4 tháng 1 năm 2010
Ngày dạy thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
ÂM NHẠC (tiết 19 )
Học hát : Bài Chúc mừng
Một số hình thức trình bày bài hát
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Giáo dục HS biết yêu thương, chân trong tình cảm gia đình bạn bè thân thích.
II. Chuẩn bị : 
Giáo Viên : Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát Chúc mừng.
Học Sinh : Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ , mõ  ) , SGK âm nhạc 4.
III. Hoạt động dạy – học :
Giáo Viên
Nội Dung
1. Ổn định :Cho cả lớp hát một bài tự chọn
2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét kết quả học kì I.
3. Bài mới :Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Hát mẫu
- Hát mẫu một lần.
-Giới thiệu bài hát : Bài hát Chúc mừng là một bài hát quen thuộc với người dân Nga , bài hát có giai điệu nhịp nhàng , uyển chuyển, diễn tả tình cảm thân thiết, ấm áp của bạn bè, người thân trong ngày vui gặp mặt.
Hoạt động 2. Hướng dẫn tập hát.
GV cho HS luyện thanh
-Cho HS đọc lời bài hát .
- Hát mẫu và hướng dẫn HS hát từng câu .
-Sửa cho hoàn chỉnh từng câu rồi chuyển câu tiếp theo.
- Cho hát theo nhóm, dãy bàn.
-Cho cả lớp hát lại 1-2 lần.
Hoạt động 3. Tập hát kết hợp gõ đệm.
- Hát mẫu cho HS nghe kết hợp gõ đệm.
-Cho HS tập.
Hoạt động 4. giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát:
- Em hãy nêu một số hình thức trình bày bài hát mà em biết ?
- Cho HS tập trình bày theo các hình thức trên. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại một lần bài hát.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập cho thuộc bài hát.
-Cả lớp hát.
Nơi có ĐK:
Biết đây là bài hát nước Nga. Biết hát song ca, đơn ca.
-Nghe bài hát
- Học hát
+ Luyện thang âm khởi động giọng.
+ Đọc lời ca ( 2 lần )
- Tập hát từng câu 
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài hát.
-Hát theo nhóm, dãy bàn.
- Cả lớp hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
 X x x x x x
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
 X x
- Đơn ca : Trình bày bài hát một mình.
- Song ca : Trình bày bài hát hai người .
- Tam ca : Trình bày bài hát ba người .
- Tốp ca : Trình bày bài hát đông người .
+ Tập trình bày theo các hình thức trên.
+ Cả lớp hát một lần
Tuần 19 Ngày soạn 2 tháng 1 năm 2010
Ngày dạy thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC (tiết 19 )
Kính trọng, biết ơn người lao động ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.( Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động)
- Có thái độ kính trọng, biết ơn người lao động.
II.Chuẩn bị: HS chuẩn bị thẻ màu
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện.
 -Gọi HS đọc truyện
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK 
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?
Kết luận: cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2. Thảo luận bài tập
Bài tập 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận:
-Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động.
- Những người ăn xin, buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ, trộm, cắp không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội mà còn có hại cho xã hội.
Bài tập 2. GV nêu yêu cầu (sửa y/c )
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận nhóm 4.
Em hãy cho biết những công việc của người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội?
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3. Bỏ ý c, sửa ý h (thay từ chế giễu bằng từ coi thường )
- Nêu từng ý cho HS thể hiện thái độ bằøng thẻ màu.
Kết luận: các việc làm a, d,đ,e, g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động.
3.Củng cố, dặn dò:
- Mời 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị bài tập 4 và 5 theo nhóm.
- 2 HS đọc truyện .
- HS thảo luận theo nhóm 2
+ Vì các bạn cho rằng nghề của bố Hà là nghề không ra gì ?
- Một số HS phát biểu trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung .
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm nêu kết quả thảo luận trước lớp và giải thích.
- Cả lớp cùng tranh luận
-Nghe
Bài 2. 1 em nhắc lại.
-Quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu.
+ Bác sĩ đem lại niềm vui, sức khoẻ cho mọi người.
+ Công nhân xây dựng làm đẹp cho xã hội, giúp mọi người có nơi ở và làm việc.
+ Công nhân làm cầu đường giúp giao thông thuận lợi.
+Đánh bắt cá đem lại nguồn thực phẩm cho mọi người.
Bài 3. 
-Thể hiện thái độ băøng thẻ màu và giải thích.
-Nhận xét, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19-c.doc