Giáo án Địa lí 4 - Tiết 2, 3 - Trường tiểu học An Hiệp số 1

Giáo án Địa lí 4 - Tiết 2, 3 - Trường tiểu học An Hiệp số 1

ĐỊA LÍ: Tiết 2:

Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

I – MỤC TIÊU

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:

 + Dãy núi cao và đồ sồ nhất Việt Nam:có nhiều đỉnh nhọn,sườn núi rất đốc,thung lũng thường hẹp và sâu.

 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ dơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lý tự nhiên VN

- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

* HĐ 1: Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tót môn ĐL

 

doc 2 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Tiết 2, 3 - Trường tiểu học An Hiệp số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5,ngày 20/8/09
ĐỊA LÍ: Tiết 2:
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
 + Dãy núi cao và đồ sồ nhất Việt Nam:có nhiều đỉnh nhọn,sườn núi rất đốc,thung lũng thường hẹp và sâu.
 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ dơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
* HĐ 1: Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tót môn ĐL
* HĐ 2: Bài mới 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ bổ trợ
* Giới thiệu bài
1 . HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc từng cặp
. MT : HS nắm được vị trí, đặc điểm của dãy núi HLS
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1 – SGK 
- HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59
- HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
. MT : HS nắm được đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng 
- GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 )
2. Khí hậu lạnh quanh năm 
* Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
. MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi nghỉ mát Sa Pa 
- Khí hậïu ở những nơi cao của HLS như thế nào? 
- chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên VN? 
- Các câu hỏi ở mục 2 – SGK?
-> HS đọc bài học SGK
- Vài HS chỉ trên lược đồ
- Làm việc theo cặp
- Vài HS chỉ trên bản đồ
- Thảo luận nhóm 6 ( 3’ )
- 1,2 HS trả lời
- Vài HS chỉ bản đồ
- Trả lời
- Vài HS đọc
- 1,2 HS trả lời
- Vài HS chỉ bản đồ
- Trả lời
- Vài HS đọc
Hs khá
Hs khá
Hs tb,khá
Hs khá ,giỏi
* HĐ nối tiếp:
- Bài sau : Một số dân tộc ở HLS
- Nhận xét chung giờ học.
Thứ 5,ngày 27/8/09
ĐỊA LÍ: Tiết 3:
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái,Mông,Dao,
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
 + Trang phục:mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục của các dân tộc được may,thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ 
 + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ,tre,nứa.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH của một số dân tộc ở HLS. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
* HĐ 1: Bài cũ : 5’ Dãy núi HLS 
- Trả lời 2 câu hỏi 1, 2 - SHS?
- Đọc thuộc bài học.
 * HĐ 2:Bài mới : 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ bổ trợ
* Giới thiệu bài
1. HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
. MT: HS biết được một số dân tộc ít người ở HLS và một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và địa bàn cư trú của họ
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/61
2 Bản làng với nhà sàn
* Hoạt động 2 : Thảo luâïn nhóm
. MT: HS nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về bản làng với nhà sàn của một số dân tộc ở HLS
- Dựa vào mục 2 – SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi – SGV/61
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 3: thảo luận nhóm
. MT học sinh nắm được những đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.
-HS dựa vào mục 3, các hình – SGK và tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời các câu hỏi – SGV/62
-> Bài học – SGK/7
- HS trả lời
- Nhóm 6 ( 3’ )
- Nhóm 6 (3’ )
- Một hai HS đọc
 HS K
HS G, K
HSTB, K
HS TB
* HĐ nối tiếp:
- Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở HLS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dia li tuan 23.doc