Giáo án Lịch sử 4 cả năm - Trường Tiểu học Thư Phú

Giáo án Lịch sử 4 cả năm - Trường Tiểu học Thư Phú

 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ

 I-Mục tiêu:

1:Kiến thức: Biết môn Lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

 2:Kĩ năng: - Chỉ vũ trớ ủũa lớ, hỡnh daựng cuỷa ủaỏy nửụực ta trên bản đồ

 3:Thái độ: Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

II-Đồ dùng : Bản đồ tự nhiên,hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc

 III-Hoạt động dạy- học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 51 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1230Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 cả năm - Trường Tiểu học Thư Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn lịch sử và Địa lý 
 I-Mục tiêu:
1:Kiến thức: Biết môn Lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 2:Kĩ năng: - Chỉ vũ trớ ủũa lớ, hỡnh daựng cuỷa ủaỏy nửụực ta trên bản đồ
 3:Thái độ: Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II-Đồ dùng : Bản đồ tự nhiên,hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc
 III-Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-KTBC :
 GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2-Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích yêu cầu 
 a.HĐ1: Quan sát tranh bản đồ 
*Giới thiệu vị trí dịa lý của đất nước,cư dân mỗi vùng 
*HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh,thành phố mà em đang sống.
 b.HĐ2:hoạt động nhóm
 XĐ vị trí của đát nước ta trên bản đồ?Đọc và chỉ phương hướng trên bản đồ ?
KL:Mỗi dân tộc sống trên dất nước Việt Namcó nét văn hóa riêng song cùng có một Tổ quốc,một lịch sử Việt Nam.
 c.HĐ3:Tổ quốc tươi đẹp có rất nhiều sự kiện lịch sử, hãy tìm VD chứng minh điều đó:
-Môn LS, ĐL giúp em hiểu biết gì?
 *GDục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN.
3.-Củng cố – Dặn dò 
 -Giới thiệu đất nước trên B Đ
-Nhận xét tiết học.dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
HĐ cả lớp 
Đọc tìm hiểu từ ngữ sgk 
-HS quan sát 
-2 HS trình bày.
-hoạt động nhóm
-Nêu tên tìm hiểu một số DT qua tranh.
-Chỉ quan sát nhận xét
 Lắng nghe
+HS kể
 VD:Đời Hùng Vương
An Dương Vương
Nhà Nguyễn, Lê,Đinh , 
-2 HS nêu theo ý hiểu của mình
 Nước Văn Lang
 I , Mục tiêu 
1:Kiến thức:
-nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ;
- Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 trước công nguyên.
-Nười Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ SX.
-Người Lạc Việt ở nhà sàn,họp nhau thành các làng,bản.
-người Lạc Việt có tục lệ nhuộm răng ,ăn trầu,ngày lễ hội thường đua thuyền,đấu vật...
2.Kú naờng: HS moõ taỷ ủửụùc nhửừng neựt chớnh veà ủụứi soỏng vaọt chaỏt vaứ tinh thaàn cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt
3.Thaựi ủoọ: HS tửù haứo veà thụứi ủaùi vua Huứng & truyeàn thoỏng cuỷa daõn toọc.
II, Đồ dùng dạy học
 Hình trong SGK -phiếu học tập,lược đồ bắc bộ và bắc trungbộ
III, Các hoạt động dạy học 
 A, Kiểm tra bài cũ 
Teõn baỷn ủoà cho ta bieỏt ủieàu gỡ? 
Chổ ủửụứng bieõn giụựi cuỷa Vieọt Nam vụựi caực nửụực xung quanh treõn bản đồ& giaỷi thớch vỡ sao laùi bieỏt ủoự laứ ủửụứng bieõn giụựi?
-GV nhận xét
 B, Bài mới
 -Giới thiệu bài ;Nêu mục tiêu của bài.
 1, Sự ra đời của nước Văn lang
-Hoạt động1: Làm việc cả lớp
GV treo lợc đồ bắc bộ và bắc trung bộ lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng 
-GV giới thiệu về trục thời gian 
yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGk xác định địa phận của nước Văn Lang ,xác định 
-Nhà nứớc Văn Lang ra đời cách đây bao lâu ? 
 -Đứng đầu nước Văn Lang là ai?
 -Những người giúp vua cai quản đất nước là ai? 
 -Dân thường được gọi là gì?
- GV giảng lại- rút ý ghi lên bảng
 2, Một số nét về cuộc sống của
 Người việt cổ.
*,Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
 -yêu cầu HS
 -Dựa vào các di vật của người xưa để lại hãy nêu nghề chính của lạc dân?
 -Người Việt cổ đẵ sinh sống ntn?
 -Các lễ hội của người lạc việt được tổ chức như thế nào?
-Em biết những tục lệ nào của người Việt cổ còn tồn tại đến ngày nay?
*,GV giảng kết luận
-Gọi HS đọc phần đóng khung SGK
4,Củng cố dặn dò
-GV củng cố lại nội dung bài
-Về nhà học bài -cb bài sau 
-2HS trả lời
-HS lắn nghe.
-Người ta quy ước 
-năm 0 là năm công nguyên 
-phía dưới năm công nguyên là năm trước công nguyên 
-Phía trên công nguyên là năm sau công nguyên 
thời điểm ra đời của nước Văn Lang
-Nhà nước văn lang ra đời cách đây khoảng năm 700 TCN ở lưu vực sông hồng, sông mã và sông cả 
-Đứng đầu là các vua Hùng .Kinh đô đặt ở Phong châu Phú Thọ 
-Những người giúp vua cai quản đất nước là lạc hầu lạc tướng
-Dân thường gọi là lạc dân
-Nghề chính của lạc dân là làm ruộng và chăn nuôi : họ trồng lúa ,khoai,đỗ ,cây ăn quả,họ cũng biết nấu xôi,làm bánh dầy...làm mắm 
-Sống bằng nghề trồng chọt chăn nuôi ,nghề thủ công ,biết chế biến thức ăn dệt vải .Họ ở nhà săn để đánh thú dữ ,quây quần thành làng.
-Những ngày hội làng mọi người thường hoá trang vui chơi ,nhảy múa .đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên bãi đất rộng
-Nhuộm răng đen, ăn trầu, phụ nữ đeo hoa tai và các đồ trang sức.
-HS nhận xét bổ sung
-2-3 HS đọc
Nước Âu Lạc
 I , mục tiêu 
 1:Kiến thức:
 -Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nớc Văn Lang 
 -Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua , nơi kinh đô đóng 
-Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
-Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược nước Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi,nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 2:Kĩ năng:
-Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
-So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
 3:Thái độ: Tôn trọng và giửừ gỡn neàn vaờn hoaự daõn toọc .
 II, Đồ dùng dạy học 
 -Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ 
 -Hình trong SGK
 III, Các hoạt động dạy học 
 1, KTBC
-Hãy nêu sự ra đời của nớc văn lang?
 -GV nhận xét 
 2, Bài mới;
 -Giới thiệu bài.Nêu mục tiêu của bài
1,Sự ra đời của nước Âu Lạc
 *, Hoạt động1: làm việc cá nhân.
 -GV y/c HS đọc SGK và làm bài tập sau
-Em hãy điền dấu X vào ô trống những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
+ Sống cùng trên một địa bàn 
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều biết rèn sắt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
 -GV HD HS
 -GV kết luận: cuộc sống của người Âu việt và người Lạc việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau .Thục phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh giặc ngoại xâm dựng nước Âu Lạc tự là An Dương Vương dời đô xuống cổ loa Đông Anh(HN ngày nay)
2,Những thành tựu của nước Âu Lạc 
*, Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp.
 -Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
 -GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (Qua sơ đồ)
 3, Nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà 
 -Hoạt động 3 :làm việc cả lớp 
 -YC HS đọc đoạn trong SGK 
 -GV đặt câu hỏi thảo luận 
 -Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại ?
 -Vì sao từ năm 179TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ?
 -G Vnhận xét 
 -GV chốt lại: 
 -Gọi HS đọc bài SGK
4, Củng cố dặn dò 
 -Củng cố nội dung bài 
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau 
HS trả lời 
-HS lắn nghe
- HS lên bảng trình bày bài của mình
-HS nhận xét bổ sung 
-HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc 
-Kĩ thuật phát triển.nông nghiệp tiếp tục pt.Đặc biệt là đã chế được loại nỏ bắn một lần đợc nhiều mũi tên An Dương Vương đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố .Là những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc
-HSđọc từ 217 TCN ......phương Bắc
-HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc 
-Do dân ta đồng lòng , đoàn kết , một lòng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi , vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại 
-Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc. An Dương Vương chủ quan nên thua trận phải nhẩy xuống biển tự tử . Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phương Bắc 
-HS nhận xét bổ sung 
-HS đọc bài học 
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại Phong Kiến phương Bắc
 I,Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
 -Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ. 
 -Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta. 
 -Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
 -Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với ND ta,bắt ND ta phải học chữ Hán,sống theo phong tục của nguời Hán.
 2.Kú naờng:
 - Keồ laùi moọt soỏ chớnh saựch aựp bửực boực loọt cuỷa caực trieàu ủaùi phong kieỏn phửụng Baộc ủoỏi vụựi nhaõn daõn ta.
 3.Thaựi ủoọ:
- Nhaõn daõn ta ủaừ khoõng cam chũu laứm noõ leọ , lieõn tuùc ủửựng leõn khụỷi nghúa ủaựnh ủuoồi quaõn xaõm lửụùc , giửừ gỡn neàn vaờn hoaự daõn toọc .
 II, Đồ dùng dạy học: SGK
III, Các hoạt động dạy học :
1,KTBC
-Nêu nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước cuộc xâm lược của Triệu Đà?
 -GV nhận xét 
 2, Bài mới 
 -Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu của bài.
1, Một số chính sách áp bức bóc lột 
 *, Hoạt động1: Làm việc cá nhân. 
 -Chính quyền phương Bắc đã cai trị nước ta như thế nào?
 -GV chốt lại và ghi bảng : Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN nước ta bị bọn PKPB đô hộ áp bức nặng nề chúng bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo luật pháp Hán 
2, Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta 
- Hoạt động 2: làm việc cá nhân 
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? 
 -GV đưa bảng thống kê ( có ghi thời gian biểu diễn các cuộc KN cột ghi các cuộc KN để trống )
 -GV viên giảng :
 *,Rút ra bài học
4, Củng cố dặn dò 
 -Củng cố lại nội dung bài.
 -chuẩn bị bài sau
- HS trả lời 
(Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi,nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.)
-HS lắng nghe
-HS đọc SGk từ đầu đến sống theo luật pháp của ngời Hán?
-Các chính quyền PB nối tiếp nhau đô hộ nước ta bị chia thành quận,huyện do chính quyền người Hán cai quản. Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý đẵn gỗ trầm,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ,khai thác san hô để cống nạp cho chúng bắt đân ta sống theo phong tục tập quán của người Hán.
-HS nhận xét bổ xung 
-HS đọc từ không chịu khuất phục...hết.
-Nhân dân ta chống lại sự đồng hoá của quân đô hộ giữ gìn các phong tục của dân tộc đồng thời cũng tiếp thu cái hay cái đẹp của người Hán.
thời gian
các cuộc khởi nghiã
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
- HS điền các cuộc khởi nghĩa vào cột.
- HS báo cáo kết quả của mình.
- HS khác nhận xét.
-2-3 HS đọc
khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I, Mục tiêu :
 1:Kiến thức:
 -Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
 +Nguyên nhân khởi nghĩa:Do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị ... 
-Những chính sách về KT, VH của vua Quang Trung?
-Chiếu Khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?
-Để mua bán thuận lợi Quang Trung đã cho làm gì? Các hoạt động đó có lợi gì?
-Về giáo dục Quang Trung đã có những chính sách gì? và có tác dụng ra sao?
-GV giải thích: Chiếu là lời viết, mệnh lệnh của vua ban ra cho quần thần dân chúng.
2,Vua Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Tại sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?
-GV giới thiệu để HS biết công việc đang tiến hành thuận lợi thì Quang Trung mất.
-Rút ra bài học.
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-HS đọc nội dung SGK thảo luận nhóm theo nội dung sau:
-Chiếu khuyến nông “ lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai thác ruộng hoang
-Vài năm sau, mùa màng trở lại xanh tốt, làng xóm lại thanh bình..
-Quang Trung cho đúc đồng tiền mới đối với nước ngoài. Quang Trung y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. Đồng thời cho mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
-Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
-Hàng hoá không bị ứ đọng
-Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
-Ban hành “ chiếu lập học”
-Cho dịch sách chữHán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
-Có tác dụng khuyến khích nhân dân học tập phát triển dân trí
-Bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Đại diện các nhóm nhận xét.
-Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được đời Lý. Trần sử dụng đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
-Vì học tập giúp con người mở mang KT làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc XD đất nước cần người tài. Chỉ học mới thành tài để giúp nước.
-HS đọc bài học.
 buổi đầu thời nguyễn (từ 1802-1858)
Nhà nguyễn thành lập
I, Mục tiêu: 
1:Kiến thức:
Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn:
+Sauk hi Quang Trung qua đời triều đại Tây Sơn suy yếu dần.Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn.Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ,Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế,lấy niên hiệu là Gia Long,định đô ở Phú Xuân(Huế).
-Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu,bỏ choc tể tướng,tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân,các nơI đều có thành trì vững chắc...).
+Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua,trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
2.Kú naờng:
- HS naộm ủửụùc nhaứ Nguyeón ra ủụứi trong hoaứn caỷnh naứo, Kinh ủoõ ủoựng ụỷ ủaõu, Vaứ moọt soỏ oõng vua ủaàu thụứi Nguyeón.
3.Thaựi ủoọ:
- Yeõu thớch tỡm hieồu lũch sửỷ daõn toọc.
 II, Đồ dùng dạy học.-SGk
 III,Hoạt động dạy học
1,Kiểm tra bài cũ
-Quang Trung đã có những chính sách gì để nhằm phát triển KT và văn hoá?
2,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài
1, Hoàn cảnh ra dời của nhà Nguyễn.
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-GV giới thiệu thêm về Nguyễn ánh.
-Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn ánh đã làm gì? 
-Từ 1802-1858 triều Nguyễn đã trải qua bao nhiêu đời vua?
-GV giảng- chuyển ý.
2, Sự thống trị của nhà Nguyễn.
-Những sự kiện nào chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
-Tổ chức quân đội nhà Nguyễn ntn?
-Để cai trị đất nước nhà Nguyễn ra thảo ra bộ luật gì?
-Nêu 1 số nội dung trong bộ luật nói trên?
-Một số điều luật trong bộ luật nói lên điều gì?
-Với cách thống trị của nhà Nguyễn như vậy cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao?
-Giới thiệu thêm cuộc sống của người dân dưới thời Nguyễn.
-Bài học
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau
-1 HS đọc từ đầu- Tự Đức: cả lớp đọc thầm và trả lời.
-Sau khi vua Quang Trung mất, triều TSơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyên ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà TS và lập ra nhà Nguyễn.
-Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và lấy niên hiệu là Gia Long. 
-Từ năm 1802-1858 nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
-HS đọc phần còn lại
-Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu.
-Bỏ chức tể tướng tự mình điều hành, mọi việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương
-Mọi việc đều do vua quyết định.
-Gồm nhiều thứ quân là: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh...
-Nhà Nguyễn cho XD Các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước.
-Để cai trị đất nước nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc.
-Không được tự tiện vào thành, qua cửa phải xuống ngựa, Không được phóng tên ném đá vào thành
-Nếu vua không cho phép khi gặp riêng vua phải bịt mắt bằng băng đen.
-Ai vi phạm các điều luật phải chịu những hình phạt rất tàn bạo xẻo thịt cho chết dần, chém cổ bêu đầu hoặc đánh bằng roi.
-Nói lên sự cai trị hà khắc của nhà Nguyễn. Và để bảo vệ ngai vàng của mình
-Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
-HS đọc bài học.
Kinh thành huế
I, Mục tiêu: 
1:Kiến thức:
-Mô tả được đôi nét về kinh thành huế:
+Với công sức của hàng choc vạn dân và lính sau hàng choc năm xây dung và tu bổ,kinh thành Huế được xây dung bên bờ sông Hương,đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+Sơ lược về kiến trúc của kinh thành có 10 cửa chính ra,vào,nằm giữa kinh thành là Hoàng thành,các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn.Năm 1993,Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
2.Kú naờng:
- HS nhaọn bieỏt ủửụùc kinh thaứnh Hueỏ (qua tranh aỷnh)
3.Thaựi ủoọ:
- Tửù haứo vỡ Hueỏ ủửụùc coõng nhaọn laứ moọt Di saỷn Vaờn hoaự theỏ giụựi.
II, Đồ dùng dạy học.-SGk - sưu tầm tranh ảnh lăng tẩm cung điện ở Huế.
 III, Hoạt động dạy học
1,kiểm tra bài cũ
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành?
2,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài.
1, Qúa trình xây dựng hình thành Huế.
-hãy mô tả qúa trình XD kình thành Huế.
-G giảng- chốt lại.
2, Vẻ đẹp của kinh thành Huế
-Hãy mô tả lại vẻ đẹp của kinh thành Huế?
-G giảng.
-Ngày nay Huế có gì khác so với thời xa?
-GV chốt lại
Bài học
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau
-1 HS đọc từ đầu- đẹp nhất nước ta thời đó. Cả lớp đọc thầm.
-HS thảo luận và mô tả
-Đại diện các nhóm mô tả.
-HS nhận xét.
-Nhà Nguyễn huy động hàng vạn dân và lính phục vụ XD kinh thành Huế. Các vật liệu như đá, vôi, gạch ngói từ mọi miền đất nước được đưa về đây. Sau 33 năm XD và tu bổ nhiều lần. Một toà thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là 1 toà thành đẹp nhất nước ta thời đó.
-HS đọc phần còn lại kết hợp với tranh ảnh.
-Thành có 10 cửa chính. Bên trái cửa thành xây các vọng gác có mái cuốn cong hình chim phượng
-Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. Một chiếc cầu tráy bắc qua hồ dần đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ.
-Ngoài ra các vua Nguyễn còn cho xây dựng rất nhiều lăng tẩm. Đó là những khuân viên rộng cây cối xanh tươi bao quanh các công trình kiến trúc.
-Kinh thành Huế ngày nay không còn được nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn còn những dấu tích của 1 công trình sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta.
-Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNES CO công nhận là di sản VH thế giới.
-HS đọc bài học. 
tổng kết
I, Mục tiêu: 
1:Kiến thức:
-Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX(từ thời Văn Lang-Âu Lạc;Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc;Buổi đầu độc lập;Nước Đại Việt thời Lý,tjời Trần,thời Hậu Lê,thời Nguyễn.
-Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu:Húng Vương,An Dương Vương,Hai Bà Trưng,Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lê Hoàn,Lý TháI Tổ,Lý Thường Kiệt,TRần Hưng Đạo,Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Quang Trung.
2.Kú naờng:
- HS nhụự laùi ủửụùc caực sửù kieọn, hieọn tửụùng, nhaõn vaọt lũch sửỷ tieõu bieồu trong quaự trỡnh dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc ta tửứ thụứi vua Huứng Vửụng ủeỏn buoồi ủaàu thụứi Nguyeón .
3.Thaựi ủoọ:
- Tửù haứo veà truyeàn thoỏng dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc
II, Đồ dùng dạy học.
 -phiếu học tập.
 -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
 III,Hoạt động dạy học
1,KTBC
-Hãy mô tả lại vẻ đẹp của kinh thành Huế?
2,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài.
1, Thống kê lịch sử
-Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào?
-Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
-Giai đoạn này chiều đại nào trị vì đất nước ta?
-Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
-GV đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch sử
+Hùng Vương
+An Dương Vương
+Hai Bà Trưng
+Ngô Quyền
+Đinh Bộ Lĩnh
+Lê Hoàn
+Lý Thường Kiệt
+Trần Hưng Đạo
+Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi
+Nguyễn Huệ
2, Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
ôn tập để kiểm tra học kỳ II
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước
-Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
-Các vua Hùng sau đó là An Dương Vương
-Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh Sông Hồng ra đời.
-HS ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử trên.
-Hùng Vương đã có công dựng nước
-Xây thành Cổ Loa và chế được nỏ thần
-Năm 40 đã phất cờ khởi nghĩa chống quân Nam Hán.
-Năm 928 đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
-Đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất lại đất nước năm 968.
-Thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất năm 981
-Bằng tài trí thông minh và lòng dũng cảm đã lãnh đạo nhân dân bảo vệ được nền độc lập của đất nước tước sự xâm lược của Nhà Tống (Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai 1075-1077)
-Là người chỉ huy tối cao của cuộc K/C chống quân Mông- Nguyên xâm lược đã viết hịch tướng sí trong đó có câu: “ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”. Lời kịch đã khích lệ tướng sĩ giết giặc Nguyên.
-Đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đây là bản đồ, bộ luật đầu tiên của đất nước ta
-Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này.
-Năm 1786 Nguyễn Hụê kéo quân ra Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống nhất Giang Sơn.
-Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh
-HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su L4 ca nam CKT.doc