Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Nam

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Nam

I/Mục tiêu :

- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi bì thư.

- Giáo dục các em quan tâm đến mọi người bà con , họ hàng anh em .

II/Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi sẵn gợi ý nội dung và hình thức một bức thư .

 HS : Mỗi em chuẩn bị một tờ giấy và phong bì thư

III/Họat động dạy học :

 Giáo viên

2/Kiểm tra bài cũ : Đọc điểm và nhận xét về bài Tập làm văn tiết kiểm tra .

3/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài .

*Hướng dẫn viết thư .

-Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý SGK

+Em sẽ gửi thư cho ai ?

+Dòng đầu thư em viết như thế nào ?

+Em viết lời xưng hô với người nhận thư như thế nào cho tình cảm , lịch sự ?

+Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư em sẽ viết như thế nào ?

+Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ?

+Em muốn chúc người thân của mình những gì ?

+Em có hứa với người thân những gì không ?

-Yêu cầu cả lớp viết thư sau đó gọi 1 số HS đọc thư của mình trước lớp .

-Nhận xét và cho điểm HS

*Viết phong bì thư .

-Yêu cầu HS đọc phong bì được minh họa ở SGK .

+Góc bên trái, phía trên của phong bì thư ghi những gì ?

+Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để đến tay người nhận ?

+Chúng ta cần dán tem ở đâu ?

-Yêu cầu các em viết bì thư và kiểm tra bì thư một số em . Học sinh

-Lắng nghe

-nhận xét

-2 HS đọc trước lớp .

- trả lời tùy theo lựa chọn của từng HS Ví dụ : Gởi thư cho ông , bố , mẹ

-2 đến 3 HS trả lời

VD : Bảo Lộc ngày 11/11/2007

-3 , 5 em trả lời

VD : Ông kính mến , bà kính yêu .

-2 em trả lời

VD : Dạo này ông có được khỏe không ạ ? Ông có đi tập dưỡng sinh

-2 em trả lời .

VD : Cả nhà cháu vẫn khỏe cả .Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều .Năm nay cháu lên lớp 3 còn em cháu bắt đầu vào mẫu giáo

-2 HS trả lời

VD : Cháu chúc ông khỏe , sống lâu .

-2 HS trả lời

+Cháu cố gắng học giỏi , vâng lời bố mẹ cho ông vui

- HS viết thư

-2 HS đọc

-Ghi họ tên và địa chỉ người gửi .

-Ghi họ tên và địa chỉ người nhận thư .

-Phải ghi đầy đủ họ tên , số nhà , đường phố , phường , quận , thành phố (tỉnh ) hoặc xóm (đội ) thôn , xã , huyện , tỉnh .

-Dán ở góc bên phải , phía trên .

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10	MÔN : TẬP LÀM VĂN 
	BÀI : TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ 
I/Mục tiêu : 
Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi bì thư.
Giáo dục các em quan tâm đến mọi người bà con , họ hàng anh em . 
II/Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi sẵn gợi ý nội dung và hình thức một bức thư .
	HS : Mỗi em chuẩn bị một tờ giấy và phong bì thư 
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
2/Kiểm tra bài cũ : Đọc điểm và nhận xét về bài Tập làm văn tiết kiểm tra . 
3/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài .
*Hướng dẫn viết thư .
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý SGK 
+Em sẽ gửi thư cho ai ?
+Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
+Em viết lời xưng hô với người nhận thư như thế nào cho tình cảm , lịch sự ? 
+Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư em sẽ viết như thế nào ?
+Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ?
+Em muốn chúc người thân của mình những gì ?
+Em có hứa với người thân những gì không ?
-Yêu cầu cả lớp viết thư sau đó gọi 1 số HS đọc thư của mình trước lớp .
-Nhận xét và cho điểm HS 
*Viết phong bì thư .
-Yêu cầu HS đọc phong bì được minh họa ở SGK .
+Góc bên trái, phía trên của phong bì thư ghi những gì ?
+Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để đến tay người nhận ?
+Chúng ta cần dán tem ở đâu ?
-Yêu cầu các em viết bì thư và kiểm tra bì thư một số em .
 Học sinh 
-Lắng nghe 
-nhận xét 
-2 HS đọc trước lớp .
- trả lời tùy theo lựa chọn của từng HS Ví dụ : Gởi thư cho ông , bố , mẹ 
-2 đến 3 HS trả lời 
VD : Bảo Lộc ngày 11/11/2007
-3 , 5 em trả lời 
VD : Ông kính mến , bà kính yêu .
-2 em trả lời 
VD : Dạo này ông có được khỏe không ạ ? Ông có đi tập dưỡng sinh
-2 em trả lời .
VD : Cả nhà cháu vẫn khỏe cả .Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều .Năm nay cháu lên lớp 3 còn em cháu bắt đầu vào mẫu giáo 
-2 HS trả lời 
VD : Cháu chúc ông khỏe , sống lâu ..
-2 HS trả lời 
+Cháu cố gắng học giỏi , vâng lời bố mẹ cho ông vui 
- HS viết thư 
-2 HS đọc 
-Ghi họ tên và địa chỉ người gửi .
-Ghi họ tên và địa chỉ người nhận thư .
-Phải ghi đầy đủ họ tên , số nhà , đường phố , phường , quận , thành phố (tỉnh ) hoặc xóm (đội ) thôn , xã , huyện , tỉnh . 
-Dán ở góc bên phải , phía trên . 
4/Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính trong một bức thư . 
5/Dặn dò : Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài cho tiết sau . 
— J –
Tiết 50	MÔN : TOÁN 
	BÀI : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH 
I/Mục tiêu : 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính.
BT cần giải: bài 1, bài 3.
Giáo dục các yêu yêu thích môn học . 
II/Chuẩn bị : GV : Bảng phụ . 
III/Họat động dạy học :
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bảng nhân , chia 
-1 em lên bảng vẽ: đoạn thẳng AB = 15 cm , đoạn thẳng MN = 1/5 đoạn AB . 
-Nhận xét đánh giá ghi điểm HS .
2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-GV nêu bài toán HS giải xong rồi rút ra đầu bài .
*Giới thiệu bài toán 1: đọc yêu cầu bài toán 
-GV hỏi : Hàng trên có mấy cái kèn ? 
-Mô tả hàng vẽ cái kèn bằng sơ đồ SGK 
+Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
-Vẽ sơ đồ thể hiện hàng dưới .
+Vậy hàng dưới có mấy cái kèn ?
-Vì sao tìm được hàng dưới con lấy 3 + 2 .
+Vậy cả 2 hàng có mấy cái kèn ?
+Vậy bài toán này ta giải bằng mấy phép tính ? Hai phép tính GV ghi đề lên bảng .
+Vậy bài toán có mấy đáp số .Tại sao ?
Bài toán 2 : GV nêu đề toán 
Hỏi :Bể thứ nhất có mấy con cá .Vậy ta vẽ 1 đoạn thẳng rồi qui ước đây là 4 con cá .
+Số cá bể thứ hai như thế nào so với bể thứ nhất .
-Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể hai .
+Bài toán hỏi gì ?
-Hướng dẫn HS viết dấu móc để thể hiện sơ đồ sau .
+Để tính tổng của2 bể ta phải biết được những gì?
+Số cá của bể 1 biết chưa ?
+Số cá của bể 2 biết chưa ?
-Vậy để tìm tổng được ta phải tìm số cá của 2 bể .
+Hãy tính số cá của 2 bể .
-Hướng dẫn HS trình bày lại bài giải bằng 2 phép tính . 
*Luyện tập thực hành :
Bài 1 : Gọi HS đọc lại đề 
+Bài toán hỏi gì ?
+Cho biết gì ? 
-Cho HS lên bảng giải .
-Cả lớp làm vào vở 
-Nhận xét, sửa bài, ghi điểm
Bài 2 : 1 em đọc tóm tắt 
GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? 
-1 em lên tóm tắt và giải . 
Bài 3: Hướng dẫn HS tự làm
 Học sinh 
- 2 HS đọc 
-1 HS lên vẽ 
-Nhận xét 
-Lắng nghe 
-1 em đọc 
-Hàng trên có 3 cái kèn 
-Nhiều hơn 2 cái 
 Tóm tắt 
Hàng trên 3 kèn 
Hàng dưới 2 cái ?kèn
 ? cái kèn 
-Hàng dưới có : 3 + 2 = 5 (kèn ) 
Vì hàng trên có 3 cái hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái .
-Cả 2 hàng có 3 + 5 = 8(kèn)
-2 phép tính
-Có 2 phép tính nên có 2 đáp số .
-1 HS đọc 
-Bể thứ nhất có 4 con cá 
Bể 1 : 4con cá 
-Nhiều hơn bể thứ nhất là 3 con cá 
-Vẽ 1 đoạn bằng đoạn 1 và nhiều hơn 3 con 
-Hỏi tổng số cá cả 2 bể .
Bể 1 : 4 con cá 
 ? con 
Bể 2 : 3 con cá cá 
-Ta phải biết được số cá của mỗi bể .
-Đã biết là 4 con 
-Chưa biết 
-Số cá của 2 bể là : 4 + 3 = 7 (con cá ) 
-Hai bể có số cá là : 4 + 7 = 11 (con cá ) 
+1 em đọc đề ,các em khác trả lời
 Tóm tắt : 
Anh : 15 tấm 
 ? tấm 
Em 7 tấm 
 Bài giải :
Số tấm bưu thiếp của em có là : 
 15 – 7 = 8 (tấm ) 
Số tấm bưu thiếp cảø hai anh em có là : 
 15 + 8 = 23 (tấm ) 
 Đáp số :23 tấm 
-2 HS trả lời 
-Cả lớp làm vào vở .
Bài 3: HS tự làm
3/Củng cố :Hôm nay chúng ta học toán thuộc dạng toán gì ? – Nhận xét tiết học . 
4/Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3/50.
— J –
Tiết 48	MÔN : TOÁN 
	BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG 
I/Mục tiêu : 
Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học .
Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
BT cần giải: bài 1, bài 2 (cột 1,2,4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5.
II/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 3 sách BT in 
+1 HS đo : bút chì của mình .
+1 HS đo : Chiều dài mép bàn học 
+1 HS đo : Chiều cao chân bàn học 
-Nhận xét chữa bài ghi điểm HS 
2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng 
*Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1 : 
-Yêu cầu HS tự làm bài .
Bài 2 : Gọi 4 HS lên bảng làm bài 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân , 1 phép tính chia .
-Chữa bài và ghi điểm HS 
Bài 3 : 
-Yêu cầu HS nêu cách làm của 4 m 4 dm = .dm 
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại .
-Chữa bài nhận xét ghi điểm HS .
Bài 4 : 
-Gọi 1 HS đọc đề bài .
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? 
-Yêu cầu HS làm bài . 
-Chữa bài và ghi điểm HS .
Bài 5 : Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB .
-Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ? 
-Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD .
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD dài 3 cm .
-Chữa bài và cho điểm HS . 
 Học sinh 
-3 HS lên thực hành đo 
-Nhận xét 
-Lắng nghe 
-1 HS đọc 
+Làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18 
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 
+4 HS tính trên bảng , lớp làm vở 
a) 15 30 28 42 
 x 7 x 6 x 7 x 5 
 105 180 196 210 
b) 24 2 93 3 88 4
 2 12 9 31 8 22
 04 03 08
 0 0 0
+Đổi 4 m = 40 dm, 40 dm + 4 dm = 44 dm . Vậy 4 m 4 dm = 44 dm .
-1m6dm = 16dm 8m32cm = 832cm 
2m14 cm = 214 cm 
-Làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra .
+1 HS đọc 
-Gấp một số lên nhiều lần 
- ta lấy số đó nhân với số lần .
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở .
 Tổ 1 : 25 cây 
 Tổ 2 :
 Bài giải : 
Số cây tổ Hai trồng được là : 
 25 x 3 = 75 (cây ) 
 Đáp số 75 cây 
+Đoạn thẳng AB dài 12 cm 
-Độ dài đoạn thẳng CD bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB .
-Độ dài đoạn thẳng CD là : 
 12 : 4 = 3 (cm) 
-Thực hành vẽ , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
3/Củng cố : Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
	-Nhận xét giờ học . 
4/Dặn dò : Về nhà làm vở bài tập in – Chuẩn bị tiết 49 . 
— J –
Tiết 10	MÔN : TẬP VIẾT 
	BÀI : ÔN CHỮ HOA G (Tiếp theo ) 
I/Mục tiêu : Viết đ1ng chữ hoa G (1dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gíong (1 dòng) và câu ứng dụng: Gío đưa Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ viết hoa G , Ô , T 
	 -Tên riêng :Ông Gióng viết trên dòng kẻ ô li .
	-Câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li 
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ :Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà .-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước .
-Gọi HS lên bảng viết từ Gò Công, Gà , Khôn 
-Nhận xét ghi điểm HS 
2/Dạy bài mới :Giới thiệu bài : Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ Ô G, T, V , X có trong từ và câu ứng dụng . 
*Hướng dẫn viết chữ hoa .
a)Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô G, T, V , X 
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
-Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình đã học ở lớp 2 .
-Viết lại mẫu chữ hoa cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết .
b)Viết bảng .
-Yêu cầu HS viết các chữ hoa 
-GV đi chỉnh sửa cho từng HS 
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng .
a)Giới thiệu từ ứng dụng : Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng .
+Em biết gì vềÔng Gióng?
b)Quan sát và nhận xét 
-Trong từ ứng ... h 
-Mỗi HS tìm 3 từ bắt đầu bằng r/d/gi 
-HS khác dưới lớp nhận xét bài trên bảng .
-Lắng nghe 
-2 HS đọc , lớp theo dõi và đọc thầm +Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên ,  chị lại hát ru con bài hát ngày xưa .
+Bài văn có 3 câu 
-Dấu chấm , dấu phẩy , dấu ba chấm 
-Chị Sứ viết hoa là tên riêng ; Chỉ , Chính , Chị và chữ đầu câu . 
 -nơi , trái sai , da dẻ , ngày xưa 
-3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con .
-Nghe viết
-2 em cùng bàn đổi vở soát lỗi
-7 em nộp bài
+1 HS đọc 
-3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở .
oai : Củ khoai, khoan khoái, ngòai, 
oay : xoay, ngó ngoáy , ngọ ngoạy 
+1 HS đọc yêu cầu trong SGK 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a)Lúc Thuyên đứng lại , chợt có một thanh niên bước lại gần anh .
 3/Củng cố : Trong đoạn viết có danh từ riêng nào ? Khi viết ta phải viết như thế nào ? 
	-Nhận xét tiết học . 
4/Dặn dò : Về nhà tập viết nhanh và đẹp – Chuẩn bị tiết 20 . 
Tiết 10	MÔN : MĨ THUẬT 
 BÀI : THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT - XEM TRANH TĨNH VẬT 
I/Mục tiêu : 
Hiểu biết cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
Giáo dục HS cảm thụ được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . 
II/Chuẩn bị : GV : Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật hoa quả .
HS : Vở tập vẽ , sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ . 
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : Chấm 1 số bài vẽ về nhà của HS bài “Vẽ màu vào hình có sẵn “ 
-Nhận xét bài của HS . 
2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : Xem tranh 
-Yêu cầu HS quan sát tranh theo nhóm cặp 4 .
-GV gợi ý cho HS quan sát và nhận xét .
+Tác giả bức tranh là ai ?
+Tranh vẽ những hoa quả nào ?
+Hình dáng của các loại hoa quả đó ?
+Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh ?
+Những hình chính của tranh được đặt ở vị trí nào ? Tỉ lệ các hình chính so với hình phụ ? 
+Em thích bức tranh nào nhất ? 
-Giới thiệu về tác giả : Họa sĩ Dường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học Mĩ thuật công nghiệp .Ôâng rất thành công về đề tài : Phong cảnh , tĩnh vật (hoa quả ) ông có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước .
*Hoạt động 2 : Nhận xét – Đánh giá .
-GV gợi ý để HS đánh giá . 
 Học sinh 
-3 HS mang bài lên chấm 
-Nghe giới thiệu 
-HS quan sát tranh vẽ ở vở tập vẽ 3 .
-HS trả lời 
-Hình ảnh chính đặt ở giữa các hình ảnh chính to hơn hình ảnh phụ . 
3/Củng cố : Giáo viên nhận xét chung về giờ học .Khen ngợi 1 số em . 
4/Dặn dò : Về sưu tầm tranh tĩnh vật , quan sát và nhận xét . 
	-Quan sát cành , lá cây (hình dáng , màu sắc ) . 
— J –
Thứ tư, ngày 28/10/2009
Tiết 10	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	BÀI : SO SÁNH – DẤU CHẤM . 
I/Mục tiêu : 
Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2)
Biết thêm dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3)
II/Chuẩn bị : GV : Các câu văn , đoạn văn trong bài viết sẵn trên bảng . 
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập Tiếng việt 
-Nhận xét, đánh gía, ghi điểm HS . 
3/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài 
*Tìm hiểu bài : 
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài .
Hỏi : Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
+Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? 
-Treo ảnh minh họa, giảng : Lá cọ to , tròn , xòe rộng , khi mưa rơi đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to, vang Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài .
-Hướng dẫn : Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn , muốn điền dấu chấm đúng chỗ , các em cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường là vị trí của các dấu câu , đọc lại câu văn một lần nữa xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa?
-Yêu cầu HS làm bài . 
-Chữa bài và cho điểm HS . 
 Học sinh 
-4 bàn 
-Lắng nghe 
+1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm 
-Suy nghĩ và trả lời : như tiếng thác , như tiếng gió .
-Tiếng mưa trong rừng cọ rất to , rất mạnh và rất vang .
-Nghe giảng , sau đó làm bài 1 vào vở bài tập .
+1 HS đọc trước lớp .
-3 HS làm trên bảng , lớp làm vở a)Tiếng suối như tiếng đàn cầm .
b)Tiếng suối như tiếng hát 
c)Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng . 
+1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp , 1 HS đọc lại đoạn văn . 
-Nghe GV hướng dẫn 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
-Đáp án : Trên nương , mỗi người một việc .Người lớn thì đánh trâu ra cày .Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô .Các cụ già nhặt cỏ , đốt lá .Mấy chú bé đi bắc nếp thổi cơm . 
	 4/Củng cố : Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? 
	-Nhận xét giờ học .
5/Dặn dò : Về nhà học bài – Chuẩn bị tiết 11. 
— J –
Tiết 20	MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe viết ) 
	BÀI : QUÊ HƯƠNG 
I/Mục tiêu : 
Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2)
Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II/Chuẩn bị : GV : Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả . 
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó của tiết trước : Quả xoài , xoáy nước , đứng lên , thanh niên -GV nhận xét cho điểm . 
2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài : 
-Hôm nay các em sẽ viết 3 khổ thơ đầu bài “Quê hương “ và làm bài tập , phân biệt et/oet , giải các câu đố .
*Hướng dẫn HS viết chính tả : 
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ .
-Gv đọc 3 khổ thơ đầu một lần 
Hỏi : Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào ?
+Em cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó ?
-Hướng dẫn HS cách trình bày .
+Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
*Hướng dẫn viết từ khó .
-Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
-Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được .
-Chỉnh sửa lỗi cho HS .
a)Nghe viết 
b)Soát lỗi c)Chấm bài 
*Hướng dẫn HS làm bài chính tả .
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS tự làm 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 : Câu a Gọi Hs đọc .
-yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đôi 
-GV dán tranh lên bảng lớp .
 Học sinh 
-1 HS đọc cả lớp làm bài 
-3 em lên bảng .
-Lắng nghe
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại
- Chùm khế ngọt ,  , cầu tre , nón lá , đêm trăng , hoa cau .
- thân thuộc gắn bó với mỗi người .
-Chữ đầu câu viết lùi vào 2 ô và đầu dòng phải viết hoa .
-trèo hái , rợp bướm vàng bay , cầu tre , nghiêng che , diều biếc 
-3 HS lên bảng viết , lớp viết nháp .
-HS nghe và viết bài 
+1 em đọc yêu cầu SGK 
-3 em lên bảng làm , lớp làm nháp .
Em bé toét miệng cười .
Mùi khét , cưa xòen xoẹt , xem xét 
+HS đọc yêu cầu SGK 
-2 em HS thực hiện hỏi đáp 
-1 em đọc câu đố , 1 em giải câu đố .
Lời giải : Nặng – nắng , lá – là 
 3/Củng cố : 1 em đọc lại bài tập 1 . Nhận xét tiết học .
4/Dặn dò : Về nhà luyện viết lại từ sai – Sai 3 lỗi trở lên thì viết lại . 
Tiết 49	MÔN : LUYỆN TẬP TOÁN 
	BÀI : ÔN TẬP 
I/Mục tiêu 
Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học
Biến đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi làm toán . 
II/Chuẩn bị : GV : Nội dung các bài tập . 
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bảng nhân 6 , 7 , bảng chia 6 và 7 . 
-Nhận xét đánh giá ghi điểm HS .
2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các dạng toán đã học . 
Bài 1 : GV ghi nội dung bài lên bảng cho HS tính nhẩm .-Nghe và sửa lỗi
Bài 2 : GV ghi đề lên bảng : yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Nhận xét, sửa bài
Bài 3 : GV ghi đề lên bảng , gọi 1em đọc đề
-Yêu cầu HS làm và giải thích cách điền như :
Đổi : 3m 50 cm = 350 cm 
 3 m 45 cm = 345 cm 
Vậy 350 cm > 345 cm 
-Cho HS giải thích tương tự các bài còn lại .
-GV chữa bài – Nhận xét – Tuyên dương – ghi điểm . 
Bài 4 : GV chép đề lên bảng .
Hỏi : Tại sao con làm được như vậy ? 
Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
-Nhận xét,sửa bài
Bài 5 : GV yêu cầu HS vẽ hình, làm bài
 Học sinh 
-2 HS đọc 
-Nhận xét 
-Lắng nghe
+Lần lượt từng em trả lời .
 6 x 4 = 12 : 6 = 
 7 x 5 = 42 : 7 = 
 6 x 6 = 28 : 7 = 
 7 x 3 = 63 : 7 = 
 6 x 8 = 48 : 6 = 
+1 em đọc lại yêu cầu của bài . 
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
 14 30 84 4 66 3 
 x 6 x 7 8 21 6 22
 84 210 04 06 
 4 6 
 0 0
+Điền dấu > ; < ; = vào dấu chấm .
- 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở . 
3m 50 cm > 3m45 cm 
 2 m 40 cm = 240 cm 
 8 m 8 cm < 8m 80 cm 
 5 m 75 cm < 5 m 80 cm 
 7 m 2 cm > 700 cm 
+1 HS đọc lại bài toán , sau đó 1 em tóm tắt rồi giải . Cả lớp làm vào vở .
 Tóm tắt : 
Chị : 14 quả 
Mẹ : ? quả cam 
 Bài giải : 
 Số cam của mẹ hái được làm : 
 14 x 2 = 28 (quả cam ) 
 Đáp số 28 quả cam .
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
a)Vẽ đoạn thẳng AB = 12 cm 
b)Vẽ đoạn thẳng CD = ¼ đoạn AB . Vẽ đoạn thẳng AB . 
 A 12 cm B 
 C D 
 4 cm 
3/Củng cố : 1 em đọc lại bảng đơn vị đo độ dài 
	-1 em nhắc lại Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
4/Dặn dò : Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra . 
— J –

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 moi.doc