Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Hoàn thành bài tập 1, 2 (Không yêu cầu học sinh học thuộc các tính chất này).

- HSKG hoàn thành bài tập 3

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.
TUẦN 14
Ngày soạn : 01 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng : Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
 GV chuyên soạn giảng.
Tiết 3: Toán: Tiết 66
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ 
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Biết cách chia & thực hành chia một tổng cho một số.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số. 
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Hoàn thành bài tập 1, 2 (Không yêu cầu học sinh học thuộc các tính chất này).
- HSKG hoàn thành bài tập 3
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 4 x 32 x 25 = ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi bảng: (35 + 21) : 7 và 
35 : 7 + 21 : 7
- Yêu cầu HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.
- Giá trị của biểu thức (35 + 21) : 7
 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau?
* GV: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn?
- Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 
35 : 7 + 21 : 7?
* Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
- Gọi HS đọc kết luận: SGK/76.
2.2. Luyện tập :
* Bài 1 (76): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 a. Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 b. Gọi HS đọc mẫu, hướng dẫn làm mẫu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (76): 
- Gọi HS đọc mẫu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm như thế nào?
* Bài 3 (76): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tìm được cả hai lớp có bao nhiêu nhóm ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm ra vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Muốn chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
- Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện 
4 x 32 x 25 = 32 x (4 x 25)
 = 32 x 100
 = 3200
- HS thực hiện ra nháp, 1 HS làm bảng.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- 1 HS nhận xét, nhắc lại.
- Bằng nhau
- Một tổng chia cho một số
- Biểu thức là tổng của hai thương
- HS nêu.
- 1HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
(15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
 (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
(80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
(80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc mẫu
- HS làm vở 2 HS làm bảng phụ.
18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7
60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
60 : 3 + 9 : 3 = 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc mẫu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
(27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
(27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3
(64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
(64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Lớp 4A: 32 HS: 1 nhóm: 4 HS
- Lớp 4B: 28 HS: 1 nhóm 4 HS
- Có :......nhóm?
Bài giải.
Cả hai lớp có số nhóm là.
(32 : 4) + (28 : 4) = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
Tiết 4: Tập đọc: Tiết 27
CHÚ ĐẤT NUNG
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Biết bài đọc ca ngợi Chú bé Đất Nung can đảm, làm được nhiều việc có ích.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng: đất nung; chăn trâu, lùi lại; 
- Đọc to rõ ràng, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm 
nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật 
(Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
* GDKNS: 
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin
- Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng: Động não; Làm việc nhóm - chia sẻ TT.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát.
- Đọc, trả lời câu hỏi nội dung bài Văn hay chữ tốt.
 Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt.thủy tinh.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: đất nung; chăn trâu, lùi lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm.
- Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
- Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Đoạn 3:
- Gọi 1 HS đọc 
- Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp những gì?
- Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
- Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Từ nhỏ.trăm lần. 
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Em học được gì ở chú Đất Nung?
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- 2 HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- Đọc bài theo cặp
- Đọc bài trước lớp
 - HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1
- Cu Chắt có các đồ chơi: 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, cu Đất
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa ... chăn trâu.
Đ1. Các đồ chơi của Cu Chắt.
- HS đọc thầm bài
- Để vào nắp cái cháp hỏng.
- Làm quen với ....nhau nữa.
Đ2. Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 
người bột.
- HS đọc bài.
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
- Chú bé Đất đi ra...Hòn Rấm.
- Chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
 Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. Chú vui vẻ, tự nguyện xin được nung trong lửa.
 3. Chú Đất Nung quyết định trở thành Đất Nung.
* Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá
- Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS trả lời theo ý của mình.
Ngày soạn: 04 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011
Tiết 2 : Toán: Tiết 67 
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Biết cách chia & thực hành chia số có nhiều chữ số cho một số.
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. (Chia hết, chia có dư).
- Hoàn thành BT1 (Dòng 1,2); BT2; HSKG hoàn thành BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu cách thực hiện phép chia một tổng cho một số?
- Tính theo 2 cách:
 (15 + 35) : 5 = ?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ví dụ
- GV ghi bảng: 128 472 : 6 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
- GV ghi bảng: 230 859 : 6 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm trên bảng lớp
- Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì?
- Số dư so với số chia luôn như thế nào?
2.2. Thực hành:
* Bài 1 (77): dòng 1,2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (77): 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 3 (77): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách chia cho số có một chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài đã chữa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS nêu.
- 1 HS thực hiện.
(15 + 35) : 5 = 50: 5
 = 10
 (15+ 35) : 5 = 15: 5 + 35: 5
 = 3 + 7
 = 10
- HS đọc phép chia.
- HS làm ra nháp, 1 HS làm trên bảng lớp
128 472 6
 08	 21412
 2 4
 07
 12
 0
- Chia từ trái qua phải 
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp
230 859 5
 30	 46171
 08
 35
 09
 4
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ.
278157
3
304968
4
 08
92719
 24
76242
 21
 09
 05
 16
27
 08
0
0
158735
3
475908
5
 08
52911
 25
9
 27
 09
 03
 40
05
 08
2
3
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài, tóm tắt, tự làm bài.
- 6 bể: ... S đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  công chúa.
+ Đoạn 2: Gặp công chúa ... chạy trốn.
+ Đoạn 3: Chiếc thuyền ... se bột lại.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: cạy nắp lọ, thuyền lật, cộc tuếch, rèn luyện
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1, 2: Cho HS đọc từ đầu nhũn cả chân tay.
- Kể lại tai nạn của hai người bột?
- Đoạn 1,2 kể lại chuyện gì?
* Đoạn 3, 4: Cho HS đọc đoạn còn lại
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai 
người bột gặp nạn?
- Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- HSKG: Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Đoạn 3; 4 kể chuyện gì?
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
- Truyện kể về Đất Nung là người ntn?
- Nội dung bài ?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọctiếp nối, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn “Hai người bột tỉnh ...thủy tinh mà”.
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Em học được ở Đất Nung điều gì?
- Tự đọc thêm ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc, trả lời
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
 - Lắng nghe.
- Hai người bột sống trong ...nhũn cả chân tay.
Đ1, 2. Tai nạn của hai người bột
- HS đọc đoạn còn lại.
- Chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng.
- Vì Đất Nung đã được nung trong ... hai người bột.
- Câu nói Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh, không chịu được thử thách.
Đ3, 4. Đất Nung cứu bạn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Đất Nung dũng cảm.
- Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. 
* Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- HS đọc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
- Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- HS trả lời.
Tiết 4: Âm nhạc:
GV chuyên soạn giảmg
Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011
Đ/c Chung soạn giảng
Ngày soạn: 06 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 70
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Hoàn thành BT 1, 2. HSKG hoàn thành BT 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Tính giá trị của biểu thức sau:
100: (20x 5) = ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1, So sánh giá trị của các biểu thức.
* Ví dụ 1:
Tính và so sánh GT của các biểu thức : 
(9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS làm nháp, 3 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS so sánh giá trị của 2 biểu thức?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Vậy ta có: 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
* Ví dụ 2 :
GV ghi bảng: 7 x (15 : 3) ; (7 x 15) : 3
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng.
- So sánh giá trị của hai biểu thức trên?
* Vậy ta có: 7 x (15 : 3) = (7 x 15) : 3
- Tại sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
2.2, Tính chất một tích chia cho một số.
- Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng ntn?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta làm như thế nào?
- Có cách tính nào khác mà vẫn tính được giá trị của biểu thức (9 x 15) : 3 ?
- 9 và 5 là gì trong biểu thức (9 x 15): 3?
- Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm như thế nào?
2.3, Thực hành
* Bài 1 (79): Tính bằng hai cách.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (79) : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn tính theo cách thuận tiện nhất, ta sử dụng tính chất gì?
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (79): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài tập 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS lên bảng thực hiện
100: (20x 5) = 100: 20: 5
 = 5: 5
 = 1
- HS lắng nghe.
- HS làm nháp, 3 HS làm bảng.
* (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
* 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
* (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
- Giá trị của 3 biểu thức trên đều bằng nhau.
- Nhận xét.
- HS làm nháp, HS làm bảng.
* 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
* (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
- Giá trị của 2 biểu thức trên đều bằng nhau.
- Vì 7 không chia hết cho 3
- Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45
- Lấy 15 : 3 = 5 rồi lấy 5 x 9 = 45 
- Là các thừa số của tích.
- Lấy một thừa số chia cho số đó ( Nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2 HS làm bảng phụ
a) (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 
 = 2 x 23 
 = 46
 (8 x 23) : 4 = 184 : 4 
 = 46
b) (15 x 24) : 6 = 15 x 24 : 6 
 = 15 x 4
 = 60
 (15 x 24) : 6 = 360 : 6
 = 60
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- HS làm vở 1 HS làm bảng phụ
- Kết quả: 
 (25 x 36): 9 = 25 x ( 36 : 9 ) 
 = 25 x 4 
 = 100
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài.
- Có 5 tấm vải: 1 tấm : 30 m.
 Bán : số vải.
- Bán được ... m vải?
 Bài giải.
 Số mét vải cửa hàng có là:
 30 x 5 = 150 (m)
 Số mét vải cửa hàng đã bán là:
 150 : 5 = 30 ( m )
 Đáp số: 30 m 
- HS nhận xét, đánh giá.
Tiết 2: Mĩ thuật:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 28
CẤU TẠO BÀI VĂN MÊU TẢ ĐỒ VẬT
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thế nào là văn miêu tả.
- Biết cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.( Nội dung ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái
trống trường (Mục III)
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Thế nào là miêu tả?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.I. Nhận xét.
* Bài 1 (143):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài : Cái cối tân.
- Tổ chức HS thảo luận theo cặp 
a. Bài văn tả cái gì?
b. Tìm phần mở bài và kết bài?
c. Phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
- Gọi 2 cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2 (143):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
- Gọi HS trình bày
2.II. Ghi nhớ.(SGK)
- Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK (Tr145)
2.III. Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
3. Kết luận:
- Để viết bài văn miêu tả sinh động, cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 1 HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc bài cái cối tân, lớp đọc thầm
- Thảo luận cặp.
a. Cái cối xay gạo bằng tre
b. - Phần mở bài: Cái cối...nhà trống.
 Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)
- Phần kết bài: Cái cối xay... anh đi.
 Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ.
c. Kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả
- Kết bài: bình luận thêm.
d.- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ.
- Các cặp trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cần tả bao quát toàn bộ đồ vật sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu, nội dung, câu hỏi.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
a. Anh chàng ...bảo vệ.
b. Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c. Hình dáng: tròn như ...căng rất phẳng.
Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm...được nghỉ.
d. Mở bài trực tiếp. Ngày đầu cắp sách đến 
trường có một đồ vật gây ấn tượng và thích thú nhất với tôi đó là chiếc trống trường.
- Kết bài mở rộng: Rồi đây chúng tôi sẽ xa mái trường , nhưng hình ảnh cái trống trường vẫn in đậm mãi trong tâm trí tôi.
- HS nhận xét bài.
- HS nêu.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 14
I. Sơ kết tuần 14
1- Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng. Lượng, Thảo, Lê Anh, Hiếu nghỉ học có phép.
- Khăn quảng đỏ tương đối đầy đủ.(Mỵ quên khăn quàng đỏ thứ 4)
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Hiếu, Khuê.
2-Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, M.Linh, H.Hoàng, Hân, Huệ.
- Trong tuần Kiên có tiến bộ về Toán.
- Sách vở đồ dùng học tập tương đối đủ, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập như: Nguyên, Đồng Anh.
 - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: H.Linh, Thành, Mỵ. 
3- Công tác khác:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Chăm sóc cây & hoa tốt.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể thực hiện tốt.
- Duy trì các hoạt động của Đội.
II Kế hoạch hoạt động tuần 15:
1- Nền nếp:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2- Học tập:
- Tổ 1 cần cố gắng trong học tập; Tổ 3 cần rèn chữ nhiều hơn. 
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc