Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2008-2009 - Lê Thị Mỹ Nho

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2008-2009 - Lê Thị Mỹ Nho

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Biết đọc với giọngvui, hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Bài cũ : HS đọc bài tập đọc “ Chú Đất Nung” ( phần 2) -Trả lời câu hỏi 2,3 sgk

2, Bài mới : Giới thiệu bài

 - Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài

1 em đọc toàn bài.

 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.

Đoạn 1: 5 dòng đầu

Đoạn 2: Phần còn lại

- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ được chú giải sau bài

- HS luyện đọc theo cặp .

- Hai HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2008-2009 - Lê Thị Mỹ Nho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1 
Mĩ thuật
( GV chuyên biệt dạy)
________________________
Tiết 2
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I/ Mục tiêu bài học : 
- Biết đọc với giọngvui, hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II/ PhƯơng tiện dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk
iIi/ Các hoạt động dạy học:
1, Bài cũ : HS đọc bài tập đọc “ Chú Đất Nung” ( phần 2) -Trả lời câu hỏi 2,3 sgk 
2, Bài mới : Giới thiệu bài 
 - Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
1 em đọc toàn bài.
 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: Phần còn lại
- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ được chú giải sau bài 
- HS luyện đọc theo cặp .
- Hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm 
 - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 	- Một HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn một 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn một, trả lời các câu hỏi: 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
+ HS đọc thầm đoạn 2 trả lời các câu hỏi: 
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có những loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu trầm bổng.
- Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời Bay đi diều ơi! Bây đi!
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
Iv/ Củng cố tổng kết: Nêu nội dung bài văn ? ( Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ)
GV nhận xét giờ học
________________________
 Tiết 3
Toán
 chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I/ Mục tiêu bài học : 
Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 .
- Học sinh vận dụng vào làm tính và giải toán .
ii/ Các hoạt động dạy học:
 	1, Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính - Cả lớp làm vào nháp 
	a) 320 : 10 b) 60 : ( 10 x 2 ) 
	 320 : 100 = 60 : 10 : 2 
	 3200 : 1000 = 6 : 2 = 3 
- HS đối chiếu kết quả - GV nhận xét 
- Gọi 1 HS nhắc lại cách chia nhẩm cho 10;100;1000
- Nhắc lại cách chia 1 số cho 1 tích 
2, Bài mới : Giới thiệu bài 
- HĐ1: HD cách chia trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng 
- GV ghi phép tính lên bảng : 320 : 40 
a/ HD cách chia 1 số cho 1 tích 
	320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) 
	 = 320 : 10 : 4 
	 = 32 : 4 = 8
 Rút ra nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 
- Gợi ý HS nêu: Có thể xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia 32: 4 ( Rồi chia như bình thường ) 
b/ HD đặt tính:
- Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của : 320 40
 0 8 
SC và SBC rồi chia như bình thường 
 	- HĐ2 : HD cách chia trường hợp : Số chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC .
 32000 : 400
	( Tương tự tến hành như VD 1 ) 
	( Lưu ý HS : Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở số chia thì xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở SBC ) 
	- Rút ra kết luận chung ( SGK ) 
 	- HĐ3 : Luyện tập 
- HS làm bài tập 1,2,3 VBT
- HS nêu yêu cầu từng BT - GV giải thích rõ cách làm từng bài 
- HS làm bài - GV theo dõi HD 
- Chấm bài 1 số em 
- Chữa bài 
III/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét ,dặn dò 
 ________________________
 Tiết 4
Chính tả
NV:cánh diều tuổi thơ
I/ Mục tiêu bài học : 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài : “ Cánh diều tuổi thơ”
 - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 - Luyện viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn : tr/ch ; thanh hỏi, thanh ngã
II/ PhƯơng tiện dạy học: - Chong chóng, búp bê
 - Bảng phụ
iIi/ Các hoạt động dạy học:
1,Bài cũ : 2 HS thi nhau viết tiếng hoặc từ bắt đầu bằng âm s/x - Cả lớp viết vào nháp, gv nhận xét.
2, Bài mới : Giới thiệu bài 
 	- Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe-viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài : “ Cánh diều tuổi thơ”
- HS đọc thầm lại đoạn văn
GV: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
- HS trả lời, GV nhận xét
- GV: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn vì vậy chúng ta phải biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
- GV nhắc các em những từ thường viết sai ( mềm mại, trầm bỗng, phát dại ) cách trình bày: Tên bài, những đoạn xuống dòng 
- GV đọc bài cho hs viết 
- GV đọc toàn bài chính tả cho HS soát lại bài
- Chấm một số bài ,chữa lỗi 
 	- Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- HS làm bài tập 2b:
- HS đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ làm bài tập vào vở, một số hs làm bài vào bảng phụ trình bày, gv nhận xét, kết luận
+ Thanh hỏi: Đồ chơi: Ô tô cứu hoả, tàu hoả, tầu thuỷ...
 Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử , thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ,ú tim...
+ Thanh ngã: Đồ chơi: Ngựa gỗ, 
 Trò chơi: bày cổ, diễn kịch
	* Bài tập 3: Gv nêu yêu cầu của bài, nhắc hs chọn một đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu ở bài tập 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó.
- GV cho HS xem đồ chơi chong chóng, búp bê để hs có thể chọn tả.
- HS làm bài, 
- Một số HS trình bày, cả lớp và GV bình chọn đoạn văn hay nhất
Iv/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét, dặn dò
________________________
Buổi chiều
Tiết 1 
 Khoa học 
tiết kiệm nước 
I/ Mục tiêu bài học : 
 Sau bài học HS biết :
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
- Tiết kiệm nước là một biện pháp góp phần bảo vệ môi trường.
 - Vẽ tranh cổ động để tuyên truyền tiết kiệm nước
- Kĩ năng sống cơ bản: KNxác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước, KNđẩm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước, KN bình luận về việc sử dụng nước(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) 
II/ PhƯơng tiện dạy học:	- Hình trong sgk 
 - Giấy A4 cho các nhóm vẽ hình
iIi/ Các hoạt động dạy học:
 	1, Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần phải làm gì ?
- GV nhận xét, bổ sung
2, Bài mới : Giới thiệu bài
 	- HĐ1:Tìm hiểu tại sao lại tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
 Bước 1: Làm việc theo cặp :
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Nêu lí do tại sao phải tiết kiệm nước 
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp
Kết luận: 
-Nước sạch không phải tự nhiên mà có nhà nước phải phí nhiều công sức tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước vừa là tiết kiệm được tiền của của bản thân, vừa để có nước cho người khác, vừa để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và góp phần bảo vệ môi trường.
 	- HĐ 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước:
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
 + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
 + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
 + Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh để nói lên cần tiết kiệm nước 
 Bước 2: Thực hành
 Bước 3: Trình bày và đánh giá sản phẩm
Iv/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét ,dặn dò 
_______________________
 Tiết 2 
Tiếng Anh
 ( GV bộ môn dạy)
________________________
Tiết 3 
Hướng dẫn thực hành
Hướng dẫn ôn Lịch Sử- địa lý
I/ Mục tiêu bài học : 
- Giúp HS củng cố một số kiến thức về “ Chùa thời Lí ”, thông qua hệ thống bài tập.
- Giúp HS hệ thống lại một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
Ii/ Các hoạt động dạy học:
 	- Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao dưới thời Lí nhiều chùa được xây dựng?
- Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết.
 Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở ĐBBB mà em biết? 
Hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm? 
 HS trả lời GV nhận xét, bổ sung
 	- Hoạt động 2: Thực hành
- GV ra các bài tập 1,2,3 vở bài tập Lịch Sử trang 16,17
Bài 1: Một hs đọc yêu cầu của bài
 HS thảo luận theo cặp
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận: Câu a: ý 1 và ý 3 là đúng
 Câu b: ý 1 và ý 3 là đúng
Bài 2: HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài
 - GV gọi 1 số hs trình bày
- GV kết luận: Các chùa được xây dựng từ thời Lí là: Chuà Một cột ( Hà Nội ), Chùa Keo ( Thái Bình )
 Bài 3: HS tự làm bài
Bài 1: Đồng bằng bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy của nước ta?
Hãy gạch chân từ ngữ em cho là đúng
	- Lớn nhất
	- Lớn thứ hai
	- Lớn thứ ba
 Bài 2 : đánh dấu x vào ô trống trước ý của em cho là đúng nhất
	- Đồng bằng lớn thứ hai của nước ta
	- Đất phù sa màu mỡ
	- Nguồn nước dồi dào
	- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
	- Tất cả các ý trên
Bài 3: Kể tên các cây trồng, vật nuôi có nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( Ngô, khoai, cây ăn quả, lợn, gà vịt..)
	- HS thảo luận, làm việc theo cặp, đại diện nhóm trình bày, GV kết luận và chữa bài
III/ Củng cố tổng kết: Nhận xét giờ học
______________________________________________________________ 
Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1
 Âm nhạc
Học bài hát tự chọn
( GV bộ môn dạy)
 _________________________
Tiết 3
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I/ Mục tiêu bài học : 
 Giúp học sinh : Biết cách thức hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư)
ii/ Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại cách chia 1 số cho 1 tích
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
 	* HĐ1 : Trường hợp chia hết 
- GV ghi phép tính lên bảng: 672 : 21 = ?
	- Hướng dẫn HS đặt tính và tính: 672 21
	* Hướng dẫn HS lần lượt 63 32
	 - Hướng dẫn HS lần lượt thực 42 
	hiện phép chia (như SGK ) 42
	( Lưu ý: GV cần giúp HS tập 0
	ước lượng thương trong mỗi lần chia)
	+ Thử lại: 32 x 21 = 672 
 	* HĐ2 : Trường hợp chia có dư:
	- GV ghi phép tính lên b ảng: 779 : 18 = ?
	- Hướng dẫn HS đặt tính và nêu 779 18
	miệng lần lượ ... 
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
* HĐ1 : Thớ nghiệm chứng minh khụng khớ cú ở quanh mọi vật 
- HS nghiờn cứu HD ( SGK ) - Quan sỏt thớ nghiệm theo nhúm đụi ( SGK ) 
Thảo luận cỏc cõu hỏi trong mỗi thớ nghiệm 
+ Cho 2 HS ra sõn làm thớ nghiệm 1 ( Mở bao búng chạy nhanh sau đú buộc kớn bao búng, lấy kim đung thủng bao búng )
- 2 HS lờn thực hành thớ nghiệm 2,3 ( SGK ) 
Trả lời cõu hỏi ở mỗi thớ nghiệm 
Lớp nhận xột - GV bổ sung 
	Kết luận : Xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bờn trong vật đều cú khụng khớ 
	+ HS quan sỏt hỡnh 5 ( SGK ) 
	Gv nờu : lớp khụng khớ bao quanh trỏi đất gọi là khớ quyển 
HĐ2 : Hệ thống hoỏ kiến thức về sự tồn tại của khụng khớ 
GV: Không khí có xung quanh ta nó rất cần cho sự sống vì vậy chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch góp phần bảo vệ môi trường.
IV. Củng cố tổng kết :
GV nhận xét giờ học
________________________
Tiết 4 
Hoạt động tập thể 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu bài học : 
- HS tổ chức sinh hoạt lớp để kiểm điểm lại những ưu khuyết điểm trong 1 tuần.
- Lên kế hoạch hoạt động cho tuần tới
ii/ Các hoạt động dạy học:
1.Sinh hoạt lớp:
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét
- GV nhận xét chung ( Về các nề nếp học tập và sinh hoạt )
- Các tổ trưởng công bố điểm cho từng thành viên
- Bình xét thi đua trong tuần.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Tăng cường công tác luyện chữ viết.
- ủng hộ bạn nghèo
- Tặng cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng và con các gia đình TBLS
- Sưu tầm báo ảnh chào mừng 22-12
- Tổ chức làm tốt công tác lao động dọn vệ sinh và trực nhật lớp.
________________________
Buổi chiều
Tiết 1 
Lịch sử
Nhà trần và việc đắp đê
I/ Mục tiêu bài học : 
- Nêu được vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp :
 Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt 
II/ PhƯơng tiện dạy học: Tranh vua nhà Trần đắp đê 
iIi/ Các hoạt động dạy học:
1, Bài cũ
 - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ?
 - Nhà Trần đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước ?
2, Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
- Nghiên cứu SGK và kết hợp vốn hiểu biết của mình cho biết:
 ? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì?
	+ Nghề nông là chủ yếu
 ? Sông ngòi nước ta như thế nào?
	+ Hệ thống sông ngòi chằng chịt , có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống , sông Cầu,
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ?
	+ Là nguồn cung cấp nước cho cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng và cuộc sống của nhân dân
- GV chỉ bản đồ cho HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta
- Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai , đặc biệt là chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó ?
- GV kết luận
-HĐ2: Nhà Trần tổ chức việc đắp đê chống lụt
 - Thảo luận N4 với yêu cầu sau: Ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lũ lụt?
 - Đại diện trình bày - GV chốt lại :
	+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê 
	+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
	+ Con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
	+ Có lúc , các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê
-HĐ3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
 - Nhà Trần đã thu hoạch được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
 - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân?
- HĐ4: Liên hệ thực tế
 - Địa phương em có con sông gì?
 - Nhân đân địa phương đã cùng nhau đắp đê và và bảo vệ đê như thế nào?
 - GV giới một số tư liệu về việc đắp đê của nhà Trần
- HĐ5: Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
________________________
Tiết 2 
Luyện Toỏn
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIấU :
- Luyện tập củng cố cho HS kĩ năng chia cho số cú hai chữ số .
- HS vận dụng thành thạo vào làm tớnh và giải toỏn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. GV nờu yờu cầu , nội dung tiết học .
	2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1: Củng cố kĩ năng tớnh .
	- GV ghi bảng cỏc phộp tớnh : .4 774: 82 ; 2 588 : 35 ; 9 146 : 72
	- Gọi H S lờn bảng đặt tớnh và tớnh . Cả lớp tớnh vào nhỏp - đối chiếu kết quả .
	- Gọi 2 HS nhắc lại cỏch thực hiện phộp chia theo cỏc lần chia .
	* HĐ2 : Luyện tập
 - HS hoàn thành BT2 ,3 ( SGK - tiết 73 )GV theo dừi - kiểm tra - chữa bài .
	- Bài luyện thờm : 
	1. Một ụ tụ chở được 4 590 kg hàng . Số hàng đú được đúng vào cỏc bao , mỗi bao 30 kg . Hỏi xe đú chở được mấy bao hàng ?
	2. Một tổ cú 23 cụng nhõn làm vịờc trong 24 ngày may được 8 280 chiếc ỏo . Hỏi mỗi ngày mỗi cụng nhõn may được bao nhiờu chiếc ỏo ? Biết năng suất làm việc của mọi người là như nhau.o , mooiac 588 : 35 ; 9 146 : 72
	* HĐ3: Chấm bài- chữa bài 
III/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét giờ học
_______________________
Tiết 3 
Hoạt động ngoài giờ
( Cô Mai Thương phụ trách)
Kỹ thuật :
THấU MểC XÍCH ( T1 )
I. MỤC TIấU :Giỳp HS :
- Biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch .
- Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch .
II. ĐỒ DÙNG :
- Vật mẫu + Kim, chỉ ( màu ) vải, thước kẻ ( sỏp )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiờụ bài :
2. Bài mới :
* HĐ1 : HD học sinh quan sỏt và nhận xột mẫu 
- HS quan sỏt mẫu ( Cả 2 mặt , mặt trỏi và mặt phải )
- Quan sỏt H1 ( SGK )
- Nhận xột và nờu đặc điểm của đường thờu múc xớch 
- Nờu khỏi niệm của thờu múc xớch ( là thờu dõy chuyền để tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xớch )
- Giới thiệu một số SP cú ứng dụng đường thờu múc xớch 
* HĐ2 : HD thao tỏc kỹ thuật 
- HS quan sỏt H2,3 ( SGK ) – GV giới thiệu từng thao tỏc theo quy trỡnh 
( SGK) 
- HS rỳt ra cỏc bước theo quy trỡnh thực hiện 
- GV thao tỏc mẫu ( Vừa làm vừa giới thiệu HD từng thao tỏc )
B1 : Vạch đường dấu – Đỏnh số cỏc mũi khõu 
B2 : Thực hành thờu từng mũi ( Theo đường vạch dấu )
 Rỳt ra phần ghi nhớ ( SGK ) – HS nhắc lại 
* HĐ3 : Thực hành 
- HS thực hành tập thờu múc xớch ( lờn giấy ) – GV hướng dẫn kốm cặp .
- GV nhận xột – Bài thực hành của HS 
3. Củng cố : Nhận xột - Dặn dũ 
________________________
________________________
Luyện thể dục :
LUYỆN TẬP ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ 
I. MỤC TIấU : Giỳp HS :
	- Luyện tập cỏc động tỏc về ĐHĐN : Đi đều, đứng lại, quay sau, vũng phải, vũng trỏi 
	- ễn trũ chơi “ Thỏ nhảy”
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Cũi 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Mở đầu : GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học 
	HS khởi động 
	2. Phần cơ bản :
	* HĐ1 : Luyện cỏc động tỏc về ĐHĐN 
	Chia tổ luyện tập - Tổ trưởng điều khiển – GV giỏm sỏt, sữa sai cỏc tổ thi đua biểu diễn lần lượt từng động tỏc .
	Cả lớp tập lại - Lớp trưởng điều khiển 
	* HĐ2 : trũ chơi “ Thỏ nhảy”
	HS chơi theo tổ - GV hướng dẫn 
	3. Tổng kết : Nhận xột - Dặn dũ
________________________
Hướng dẫn thưc hành :
ễN TẬP ĐỊA Lí BÀI 11 ĐẾN BÀI 14
	I. MỤC TIấU : Giỳp HS ụn tập củng cố kiến thức của cỏc bài từ 11 đến 14 . HS nắm được đặc điểm địa hỡnh của đồng bằng Bắc Bộ ; đặc điểm dõn cư ở đồng bằng Bắc Bộ ; một số hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ.	
	Tổ chức cho học sinh tự ụn theo hỡnh thức hoạt động nhúm.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	* HĐ1: ễn tập bài 11
	- Đồng bằng Bắc Bộ do phự sa những con sụng nào bồi đắp nờn ?
	- Địa hỡnh của đồng bằng Bắc Bộ cú những đặc điểm gỉ ?
	- Người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đờ để làm gỡ ?
	- Hệ thống đờ ở đồng bằng Bắc Bộ cú những đặc điểm gỉ ?
	* HĐ2: ễn tập bài 12
	- Nờu đặc đỉờm về dõn cư, trang phục, lễ hội của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ.
	*HĐ3: ễn tập bài 13,14
	Nờu những hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ.
	Giỏo viờn hệ thống lại cỏc nội dung chớnh của cỏc bài .
	III. TỔNG KẾT: Nhận xột , dặn dũ.
	th_____________________
________________________
III/ Củng cố tổng kết:
 Tiết 2
Hướng dẫn thực hành
Hướng dẫn ôn Lịch sử
I/ Mục tiêu bài học : 
- Giúp hs củng cố nắm vững về hoàn cảnh ra đời của nhà Trần, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan ,vua với dân dưới thời nhà Trần 
iI/ Các hoạt động dạy học:
 1/ GV nêu yêu cầu nội dung giờ học
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
 + 1 học sinh trình bày tóm tắt sự ra đời của nhà Trần
 + HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
 - Nhà Trần đã có những việc làmgì để củng cố, xây dựng đất nước? 
 - Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
 - GV nhận xét, bổ sung
 Hoạt động 2: Thực hành
	- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 VBT Lịch sử
	- HS làm bài cá nhân, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
	- Sau khi hoàn thành, HS trình bày lần lượt các bài tập
	GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận
 iii/ Củng cố tổng kết:
 GV nhận xét ,dặn dò 
 ________________________
 Tiết 4
Hoạt động ngoài giờ
Chăm sóc, sửa sang nghĩa trang liệt sĩ
 I/ Mục tiêu bài học :
Giúp HS:
- HS làm một việc làm mang ý nghĩa nhân ngày thành lập QĐND Việt Nam bằng việc làm cham sóc, sửa sang đài tưởng niệm của phường.
- Biết cách lao động vệ sinh bằng các việc làm như: Quét rác, nhổ cỏ, .... Yêu cầu HS làm hết phần việc được giao 
- Giáo dục HS truyền thống uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đ ã hy sinh vì Tổ quốc.
II/ PhƯơng tiện dạy học:: Chổi, giỏ rác 
 IIi/ Các hoạt động dạy học:
 	1/ Tập hợp lớp nêu nhiệm vụ giờ hoạt động; Phân công công việc cho từng tổ .
 Tổ 1: Quét và nhổ cỏ xung quanh tượng đài
 Tổ 2: Cuốc cỏ dọn vệ sinh ở phần sân nghĩa trang bên phải
 Tổ 3: Cuốc cỏ dọn vệ sinh ở phần sân nghĩa trang bên trái
 2/ Tổ chức cho HS lao động GV giám sát, động viên HS làm 
Iv/ Củng cố tổng kết:
- Tổng kết kết quả lao động - Nhận xét giờ lao động
	- GV nhác nhở hs thường xuyên có ý thức chăm sóc, sửa sang nghĩa trang liệt sĩ để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15(4).doc