Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

2- Phát triển bài:

2.1- Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc bài

- GV gọi HS chia đoạn.

- Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài

- Gọi HS đọc chú giải

- Luyện đọc từ khó: thợ rèn, quan sang, cúc cắc, bắn toé

- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Y/ cầu HS đọc theo cặp

- Gọi 2 cặp đọc bài.

- GV đọc mẫu

2.2- Tìm hiểu bài

* Đoạn 1: HS đọc, trao đổi TLCH:

- Cương xin phép mẹ đi học nghề gì?

- Cương nói với mẹ với thái độ ?

- Cương học nghề thợ rèn để làm gì?

- Kiếm sống có nghĩa là gì?

- Đoạn 1 nói lên điều gì?

*Đoạn 2: HS đọc, trả lời:

- Mẹ C¬ương phản ứng như¬ thế nào khi C¬ương trình bày ước mơ của mình?

- Mẹ C¬ương nêu lí do phản đối như thế nào?

- C¬ương thuyết phục mẹ bằng cách nào?

- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, SGK

- Gọi HS trả lời và bổ sung

- Nội dung chính của bài này là gì

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góc vuông trong hình, nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
- GV nhận xét.
* Bài 4 (50): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài, 2 HS làm trên bảng phụ
- Nhận xét đánh giá
3- Kết luận:
- Hai đường thẳng như thế nào được gọi là 2 đường thẳng vuông góc?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập 
AE, ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau; CD, DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
- MN, NP là một cặp cạnh vuông góc với nhau; NP, PQ là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu, tự làm bài
a. AD, AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau; AD, CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
b. Các cặp cạnh cắt nhau, mà không vuông góc với nhau là: AB, BC; BC,CD.
- HS nêu.
Tiết 3: Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
I- Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó trong bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi người.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK.
- Các câu văn, đoạn văn cần HD.
- SGK Tiếng việt 4. 
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho Lớp hát chuyển giờ.
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh. TLCH: Chị phụ trách trong truyện là người như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
2- Phát triển bài:
2.1- Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc bài
- GV gọi HS chia đoạn.
- Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Gọi HS đọc chú giải
- Luyện đọc từ khó: thợ rèn, quan sang, cúc cắc, bắn toé
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Y/ cầu HS đọc theo cặp
- Gọi 2 cặp đọc bài.
- GV đọc mẫu
2.2- Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: HS đọc, trao đổi TLCH:
- Cương xin phép mẹ đi học nghề gì?
- Cương nói với mẹ với thái độ ?
- Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
- Kiếm sống có nghĩa là gì?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
*Đoạn 2: HS đọc, trả lời:
- Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, SGK
- Gọi HS trả lời và bổ sung
- Nội dung chính của bài này là gì?
2.3- Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Đọc trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha.
Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng
- Luyện đọc đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn ...cây bông”
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
3- Kết luận:
- Câu chuyện giúp em học được ở Cương điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- VN đọc và CB cho giờ sau.
- Cả lớp hát.
- 1HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- Đ1: Từ đầu  để kiểm sống.
- Đ2: Phần còn lại
- 3 HS nối tiếp đọc lần 1
- HS đọc chú giải.
- 3 HS nối tiếp đọc lần 2
- Đọc bài theo cặp.
- Hai cặp đọc bài
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Nghề thợ rèn
- Lễ phép dùng từ thưa.
- Giúp mẹ, Cương thương mẹ vất vả, Cương muốn tự mình kiếm sống.
- Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
Đ1. Cương ước mơ thành thợ rèn.
- HS nhắc lại ý 1
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Bà ngạc nhiên phản đối
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn sợ mất thể diện cho GĐ.
- Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ em nói với mẹ bằng những lời thiết tha...
2. Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- HS nhắc lại ý 2
- HS nêu theo ý hiểu của mình.
* Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống, nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
- HS đọc
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô lễ phép kính trọng. Mẹ Cương xưng hô mẹ, gọi con rất dịu dàng, âu yếm qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
- Cử chỉ trong lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc
- Thi đọc theo 2 nhóm
Ngày soạn: 30 tháng 10 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: Toán: Tiết 41
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- Biết thế nào là hai đường thẳng song song.
I- Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, ê ke
- SGK Toán 4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Hai đường thẳng ntn được gọi là hai đường thẳng vuông góc?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, gọi HS nêu tên hình.
- Dùng phấn mầu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD về 2 phía.
- Nêu: Kéo dài 2 cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD, ta đợc hai đường thẳng song song với nhau.
- Y/c học sinh tự làm với 2 cạnh còn lại
- Kéo dài 2 cạnh AD và BC ta có được 2 đường thẳng song song không?
- Nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- Yêu cầu HS quan sát trong lớp tìm hai đường thẳng song song?
- Gọi 1 HS vẽ 2 đường thẳng song song.
2.2- Luyện tập, thực hành:
* Bài 1 (52):
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD, chỉ cho HS thấy cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau
- Còn cặp cạnh nào song song với nhau?
- GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ. 
gọi HS nêu các cặp cạnh song song với nhau.
* Bài 2 (52): 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/ c quan sát hình, nêu các cạnh song song với cạnh BE, AB...
* Bài 3 (52):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS trả lời
- Đọc: Hình chữ nhật ABCD.
 A B
D
C
- Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD ta cũng được hai đường thẳng song song.
- Quan sát tiếp nối phát biểu.
- HS nhắc lại: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- HS phát biểu.
- 1 HS lên bảng vẽ
- HS theo dõi.
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cặp cạnh AB // CD.
- Cạnh MN // PQ; cạnh MQ // NP
- 1 HS đọc đề bài
 A B C
 G E D
- Các cạnh AG // BE; CD // BE...
- HS đọc yêu cầu.
- Y/cầu HS quan sát hình trong bài, nêu các cặp cạnh song song với nhau? 
- HSTB làm ý a
a. Hình MNPQ: có cạnh MN // QP.
b. Hình EDIHG: Có cạnh DI // HG
 DG // IH
E
M
N
D
G
Q
P
I
H
3- Kết luận:
- Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
Tiết 2: Chính tả: (Nghe- viết):
THỢ RÈN
I- Mục tiêu:
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Viết được một đoạn văn hoặc một đoạn thơ.
- Nghe viết đúng bài thơ Thợ rèn
- Trình bày đúng thể thơ 7 chữ.
- Nghe- viết đúng chính tả bài Thợ rèn. Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 
chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n (Bài 2a)
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ.
- VBT Tiếng việt 4 tập 1.
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Viết: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài thơ
- Gọi HS đọc chú giải
- Những từ ngữ nào cho em thấy nghề thợ rèn rất vất vả?
- Nghề thợ rèn có những điểm gì vui?
- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
- GV đưa các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: quai, quệt, nực, trần, diễn
- Đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu chấm chính tả
2.2- Hướng dẫn làm BT chính tả
* Bài 2a (87):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: năm, le, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe
- Đây là cảnh vật ở đâu?
3- Kết luận:
- Thi viết nhanh các từ khó viết trong bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà HTL bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến
- Cả lớp hát.
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, quai một trận nước tu  bóng nhẫy mồ hôi .
- Làm thợ rèn vui như diễn kịch, 
- Rất vất vả nhưng cũng rất vui.
- HS viết từ khó ra bảng con
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Bóng tối đêm thâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Nguyễn Khuyến
- Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng.
Tiết 3: Đạo đức: Bài 5
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thế nào là tiết kiệm tiền của & ích lợi của tiết kiệm tiền của. 
- Biết thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- Biết ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
- HSKG biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
II- Đồ dùng:
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
- Thẻ
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- 1 HS nêu 1 số việc làm để tiết kiệm tiền của?
 - Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
* HĐ 1: Kể chuyện “Một phút” (SGK)
- GV kể chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận cặp 3 câu hỏi SGK
- Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ NTN?
- Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
- Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a?
* HĐ nhóm: các nhóm thảo luận đóng vai kể lại câu chuyện của Mi-chi-a sau đó rút ra bài học.
* Kết luận: Mỗi phút đều đ ... 
- Biết đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Hiểu những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc.
I- Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu ý nghĩa của các từ mới
- Đọc trôi chày toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của Mi - đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
 - Giáo dục cho HS tính thật thà không nên có những ước muốn tham lam
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
- SGK Tiếng việt 4 tập 1.
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- 1HS đọc bài: Thưa chuyện với mẹ. Cương đã xin mẹ học nghề gì và đã thuyết phục mẹ ntn để mẹ đồng ý?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Luyện đọc 
- 1HS đọc toàn bài
- Chia đoạn
- Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ Luyện đọc từ khó: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn,rửa sạch
- Gọi HS nối tiếp đọc bài
- Gọi HS giải nghĩa từ
- HS đọc theo nhóm đôi
- GV đọc mẫu
2.2- Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: HS đọc và TLCH:
- Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi- đát cái gì?
- Vua Mi-đát xin thần cái gì?
- Theo em tại sao vua Mi- đát lại ước như vậy?
- Thoạt đầu điều ớc được thực hiện như thế nào?
- Nội dung đoạn 1 là gì?
*Đoạn 2: HS đọc và TLCH:
- Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
- Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
- Đoạn 2 của bài nói lên điều gì?
* Đoạn 3: HS đọc và TLCH:
- Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn?
- Em hiểu “ rửa sạch được lòng tham” có nghĩa là gì?
- Vua Mi- đát hiểu ra điều gì?
- Nội dung đoạn cuối là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài
3. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc, lớp theo dõi, nêu cách đọc
- Đọc đoạn “Mi-đát bụng đói ... tham lam”.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét.
3- Kết luận:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho giờ sau
- Cả lớp hát.
- 1HS đọc, trả lời câu hỏi
- 1HS đọc
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu  sung sướng hơn thế nữa.
+ Đ2: Tiếp cho tôi được sống.
+ Đ3: Còn lại.
- 3 HS tiếp nối đọc lần 1
- Luyện đọc từ khó
- 3 HS tiếp nối đọc lần 2
- Đọc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc to
- Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi- đát một điều ước.
- Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
- Vì ông là người tham lam.
- Vua bẻ 1 cành sồi,  biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời.
Đ1. Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện.
- 1HS nhắc lại
- 1HS đọc
- Rất hoảng sợ đến mức tột độ.
- Vua dã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng được.
Đ2. Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- HS đọc thầm
- Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham
- Trút bỏ được tính tham lam.
- Vua Mi-đát hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Đ3. Vua Mi - đát rút ra bài học quí.
* Nội dung: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- 3 HS đọc
- Giọng của Mi-đát phấn khởi thoả mãn sang hốt hoảng, khẩn cầu.
- Giọng Đi-ô-ni-dốt điềm tĩnh oai vệ.
- Đọc trong nhóm
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
Tiết 4: Âm nhạc: 
GV chuyên dạy
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
Đ/c Chung dạy
Ngày soạn: 02 tháng 11 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 45
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hình chữ nhật, hình vuông.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập 
II- Đồ dùng:
- GV và HS : Thước thẳng và ê-ke
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Vẽ một đường thẳng đi qua điểm P và song song với đường thẳng AB cho trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Hướng dẫn vẽ HCN theo độ dài các cạnh.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
- Gọi HS nêu đặc điểm hình chữ nhật?
Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau.
- GV hướng dẫn vẽ HCN có chiều dài là 4 cm, chiều dài là 2 cm (Từng bước như SGK)
- Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm (40cm)
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và đường thẳng CB vuông góc với DC tại C. Lấy DA = 2cm (20cm) ; CB = 2cm (20cm). 
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hcn.
2.2- Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước.
- Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
- Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì?
- GV nêu VD (SGK)
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như (SGK)
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm (bảng lớp 30 cm)
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và đường thẳng CB vuông góc với DC tại C. Lấy DA = 3cm, (30 cm ); CB = 3cm (30 cm)
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
- HS lên chỉ vào HV và nêu lại cách vẽ
2.3- Thực hành.
* Bài 1 (54):
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- HS tự vẽ hình và đặt tên cho HCN đó.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ
- Yêu cầu HS tính chu vi HCN?
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 1a (55): 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông theo yêu cầu SGK
- Gọi HS nêu rõ từng bước vẽ
3- Kết luận:
- Nêu cách vẽ hcn, hình vuông?
- Tự thực hành vẽ hcn, hình vuông với độ dài các cạnh cho trước.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện
- HS quan sát GV thực hiện
- Hình chữ nhật có các cặp cạnh song song và bằng nhau. Cạnh AB//CD; AD//BC
- HS thực hiện theo HD của GV.
- Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và đường thẳng CB vuông góc với DC tại C. Lấy DA = 2cm, ; CB = 2cm 
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
- Nêu lại các bước vẽ HCN có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- HV có các cạnh bằng nhau
- Có 4 góc vuông
- HS vẽ theo GV
- Vẽ đoạn thẳng DC dài 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và đường thẳng CB vuông góc với DC tại C. Lấy DA = 3cm, ; CB = 3cm 
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
- 2 HS nêu lại cách vẽ.
- 1 HS đọc đề
- Tự vẽ vào vở và đặt tên cho hình chữ nhật đó.
- 2 HS nêu lại cách vẽ.
- Chu vi hình chữ nhật là:
 (5+ 3) x 2 = 16 (cm).
- 1 HS đọc, tự vẽ 
- 2 HS nêu
- HS nêu.
Tiết 2: Mỹ thuật: 
 GV chuyên dạy
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 18
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng.
- Biết cách trao đổi với người thân
I- Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi vai trong trao đổi
- Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp, nhằm đạt mục đích thuyết phục.
* GDKNS:
- Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Thương lượng; đạt mục tiêu, kiên định.
- Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: 
+ Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin; 
+ Trình bày một phút; 
+ Đóng vai.
II- Đồ dùng:
- Chép sẵn đề bài lên bảng
- VBT Tiếng việt 4 tập 1. 
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
- Cho lớp hát chuyển giờ.
- 1HS lên bảng kể lai câu chuyện Yết Kiêu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Phát triển bài:
2.1- Hướng dẫn làm bài
a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh(chị), ủng hộ, cùng bạn, đóng vai
- Gọi HS đọc gợi ý. 
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH
- Nội dung cần trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
- Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị?
b) Trao đổi trong nhóm 4 
- GV chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi
c) Trao đổi trước lớp 
- Tổ chức cho từng cặp trao đổi. Yêu cầu HS theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí :
- Nội dung trao đổi, mục đích trao đổi, lời lẽ, cử chỉ khi trao đổi
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất
4. Củng cố:
- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Viết lại cuộc trao đổi vào vở
- Cả lớp hát.
- 1 HS kể 
- 2 HS đọc
- HS cùng GV phân tích đề.
- 3 HS nối nhau đọc
- Trao đổi thảo luận cặp đôi HSTL
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu.
- Em trao đổi với anh chị của em.
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em.
- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh chị của em
- Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ bẩy ...
- Hoạt động nhóm
- Từng cặp HS trao đổi
- HS nhận xét
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 9
I-Sơ kết tuần 9:
1- Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng.
- Khăn quảng đỏ đầy đủ.
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: H.Linh, Kiên
2-Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, M.Linh, H.Hoàng, Ánh.
- Sách vở đồ dùng học tập tương đối đủ, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập như: L.Anh, Mỵ, Nguyên, Huyền.
 - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Khuê, Thành, L.Anh, Ly. 
3- Công tác khác:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Chăm sóc cây & hoa tốt.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể thực hiện tốt.
- Duy trì các hoạt động của Đội.
II Kế hoạch hoạt động tuần 10:
1- Nền nếp:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2- Học tập:
- Tổ 2 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 9.doc