Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I-MỤC TIÊU

-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

-Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

-Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS:KN tự nhận thức;Kn hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm.

II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 -Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định(1 ph)

2.Kiểm tra bài cũ(3 ph)

-Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc các bài ôn tập HKI

3.Dạy bài mới(32 ph)

 a.Giới thiệu bài

-HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên:Người ta là hoa đất (những bạn nhỏ tượng trưng hoa của 3 đất đang nhảy múa, hát ca ).

-GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa.

b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 *Luyện đọc

-1 HS đọc cả bài .

-HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn); đọc 2 – 3 lượt.

 GV kết hợp : -Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.

 -Viết lên bảng các tên riêng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng để luyện đọc liền mạch.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

 *Hướng dẫn tìm hiểu bài :

+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín trõ xôi, 10 tuổi đã bằng trai 18. Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.)

-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót

+ Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh gồm những ai ? (Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. )

+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng

tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay

Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)

+Chủ đề của truyện: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây )

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

-GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.

-GV hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.

-GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.

-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.

-Một vài HS đọc trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò(2 ph)

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.

-Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho người thân.

-Chuẩn bị bài sau.

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012.
TẬP ĐỌC - Tiết số: 37
BèN ANH TÀI
I-MỤC TIÊU
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
-Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 
-Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS:KN tự nhận thức;Kn hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm..
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 	-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 	-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(3 ph)
-Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc các bài ôn tập HKI
3.Dạy bài mới(32 ph)
 a.Giới thiệu bài
-HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên:Người ta là hoa đất (những bạn nhỏ tượng trưng hoa của 3 đất đang nhảy múa, hát ca ).
-GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa. 
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 *Luyện đọc
-1 HS đọc cả bài .
-HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn); đọc 2 – 3 lượt.
 GV kết hợp : -Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
 -Viết lên bảng các tên riêng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng để luyện đọc liền mạch.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín trõ xôi, 10 tuổi đã bằng trai 18. Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.)
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót
+ Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh gồm những ai ? (Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. )
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng
tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay
Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)
+Chủ đề của truyện: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây )
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
-GV hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
-GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Một vài HS đọc trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn.
4. Củng cố, dặn dò(2 ph)
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
-Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho người thân.
-Chuẩn bị bài sau.
TOÁN - Tiết số: 91
KI LÔ MÉT VUÔNG
I-MỤC TIÊU
- Biết ki – lô –mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki – lô – mét vuông ; biết 1km2 = 1 000 000m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Bài mới(35 ph)
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài
-GV: Để đo diện tích lớn như khu rừng, thành phố người ta dùng đơn vị đo diện tích là ki- lô- mét vuông.
-HS quan sát hình vẽ 1 km2.
-GV giới thiệu 1km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
-GV giới thiệu cách đọc và cách viết tắt.
	+ Đọc: ki -lô - mét vuông
	+ Viết tắt: km2
-HS quan sát hình trong sách.
-1 km2 bằng bao nhiêu m2?
-1 000 000 m2 bằng bao nhiêu km2?
c.Luyện tập
Bài 1(lưu ý thông tin S thủ đô Hà Nội (2009) trên mạng 332492km2)
-HS đọc từng câu của bài và làm bài.
-GV kẻ bảng như SGK, HS lên điền.
-Cả lớp và GV chữa bài.
Bài 2
-HS đọc yêu cầu của bài.
-3 HS lên bảng, lớp làm vở.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4 ý b
-HS đọc đề, suy nghĩ tìm số đo thích hợp để phát biểu.
-GV chốt ý đúng: + Diện tích phòng học: 40 m2
 + Diện tích đất nước VN: 330 991 km2
Bài 3 (HS khá giỏi)
-HS đọc đề, GV tóm tắt lên bảng.
-Tính diện tích khu rừng ta làm như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò(4 ph)
-1 HS nhắc lại 1 km2 = 1 000 000 m2
-Nhận xét giờ.
-Về ôn bài. Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
KHOA HOÏC
TiÕt 37: t¹i sao cã giã?
 I.Môc tiªu
 - Laøm thí nghieäm ®Ó nhËn ra kh«ng khÝ chuyeån ñoäng taïo thaønh gioù.
- Giaûi thích ®­îc nguyªn nh©n g©y ra giã.
 II- ®å dïng d¹y häc 
Hình trang74, 75 SGK.Chong choùng ( ñuû duøng cho moãi HS).
+ Hoäp ñoái löu nhö mieâu taû trong T 74 SGK. Neán, dieâm, mieáng gieû hoaëc vaøi neùn höông.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc . 
1. Kieåm tra baøi cuõ 
+Nªu vÝ dô cho thÊy kh«ng khÝ rÊt cÇn cho sù sèng?
 2. Daïy baøi môùi 
 * Hoaït ñoäng 1: Chôi chong choùng
 Muïc tieâu : Laøm thí nghieäm chöùng minh khoâng khí chuyeån ñoäng taïo thaønh gioù.
 -HS ra saân chôi chong choùng :
 - GV giao nhiÖm vô cho HS:trong quaù trình chôi, tìm hieåu xem :
 + Khi naøo chong choùng khoâng quay ? Khi naøo chong choùng quay ?
 + Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm ?
 - Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn chôi , th¶o luËn theo nhãm.
- Laøm vieäc trong lôùp.
Taïi sao chong choùng quay ?
Taïi sao chong choùng quay nhanh hay chaäm ?
*Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu nguyeân nhaân gaây ra gioù.
- GV chia líp lµm c¸c nhãm 4 
- C¸c nhãm ®äc môc thùc hµnh / SGK, lµm thÝ nghiÖm .
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ .
?Nguyªn nh©n g©y ra giã?
* Hoaït ñoäng 3 : Tìm hieåu nguyeân nhaân gaây ra söï chuyeån ñoäng cuûa khoâng khí trong töï nhieân
- GV ñeà nghò HS laøm vieäc theo caëp :ñoïc thoâng ôû muïc Baïn caàn bieát trang 75 SGK vaø nhöõng kieán thöùc ñaõ thu nhaäp ñöôïc qua hoaït ñoäng 2 ñeå giaûi thích caâu hoûi : Taïi sao ban ngaøy gioù töø bieån thoåi vaøo ñaát lieàn vaø ban ñeâm gioù töø ñaát lieàn thoåi ra bieån ?
- HS lµm viÖc theo cÆp .
- §¹i dieän moät soá nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình.
-Nhãm kh¸c NX, bæ sung- GV nªu KL.
 Söï cheânh leäch nhieät ñoä vaøo ban ngaøy vaø ban ñeâm giöõa bieån vaø ñaát lieàn ñaõ laøm cho chieàu gioù thay ñoåi giöõa ban ngaøy vaø ban ñeâm.
 4. Cuûng coá – daën doø (3’)
?T¹i sao cã giã?
 - Nhaän xeùt öu, khuyeán ñieåm.
 - Chuaån bò tieát sau “ Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo “
Âm nhạc 
(GV chuyên)
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012.
TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 37
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU
1.Nắm vững hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
2.Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 mở bài (trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả đồ vật :(THDC2003)
 Mở bài gián tiếp Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
 Mở bài trực tiếp Nói chuyện khác liên quan và đảo vào giới thiệu đồ vật định tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
- GV mời 1 -2 HS khác nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ).
3.Dạy bài mới (32 ph)
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau của đoạn văn mở bài.
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
 Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên điều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
 Điểm khác nhau: - Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) : giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
 - Đoạn c (mở bài gián tiếp) : nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
 Bài tập 2
-1HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS :
 + Bài này yêu cầu các em chỉ viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là tả bàn học ở trường hoặc ở nhà.
 + Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn : một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay cái bàn học em định tả), đoạn văn kia viết theo cách gián tiếp (giới thiệu khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học).
- Mỗi HS viết đoạn văn mở bài theo 2 cách, viết vào vở hoặc VBT (nếu có). GV phát giấy cho 3 – 4 HS. HS tiếp nối đọc bài viết ( mỗi HS đọc cả bài kiểu mở bài). Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm.
- GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn viết được đoạn mở bài hay nhất.
+ VD (MB trực tiếp) : Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay.
+ VD (MB gián tiếp) : Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn xinh xắn của tôi.
4. Củng cố, dặn dò (3 ph) 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết lại vào vở.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
TOÁN - Tiết số: 92
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
-Chuyển đổi các số đo diện tích.
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
- Cho HS đổi ra m2: 2km2, 47km2, 29km2.
- 3 HS lên bảng, nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới (32 ph)
a.Giới thiệu
b. Luyện tập
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và làm bài, sau đó GV yêu HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận.
Bài 2 :
-GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải, sau đó báo cáo kết quả.
-Khi thực hiện các phép tính với số đo đại lượng ta phải chú ý gì?
-GV nhận xét và kết luận, chẳng hạn :
 a) Diện tích khu đất là :
5 x 4 = 20 (km2)
 b) Đổi 8000m = 8km, vậy diện tích khu đất là :8 x 2 = 16 (km2 ) 
 Bài 3 ý b
-GV yêu cầu HS tự giải bài toán, sau đó yêu cầu HS trình bày lời giải.
-HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận. 
Bài 5 :
-GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tìm ra câu trả lời. Sau HS trình bày bài giải, các HS khác nhận xét và GV kết luận :
Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
Mật độ dân số ở thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2  ...  : “Có của phải biết giữ mới được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành.
-Câu b : Xác định đoạn cuối bài ( Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
-GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
Bài tập 2
-1HS đọc 4 đề bài.
-Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường)
-HS làm bài vào VBT– mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài HS.
-Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, đọc đoạn kết bài đã viết. 
-Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất, cho điểm.
4.Củng cố – dặn dò (3 ph)
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết.
-Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết TLV sau. 
TOÁN - Tiết số: 95
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Biết tính chu vi và tính diện tích hình bình hành.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
- HS làm bài tập : Hình bình hành có đáy 25m; chiều cao 18m. Tính diện tích hình bình hành ? 
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta tính như thế nào ?
3.Dạy bài mới (32 ph)
a.Giới thiệu
b.Luyện tập
Bài 1 :
-HS nhận dạng các hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
Bài 2 : 
-HS dựa công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng.
-GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài, sau đó báo cáo kết quả.
-HS khác nhận xét, GV kết luận. 
Bài 3 ý a
- GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b. Rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành:
 P = ( a + b ) x 2
-Diễn đạt bằng lời, chẳng hạn : Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tiến hành tiếp phần a).
Bài 4 (HS khá giỏi)
Bài giải
Diện tích của mảnh đất là :
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000dm2
4. Củng cố – dặn dò (3 ph)
-Nhận xét ưu, khưyết điểm.
-Chuẩn bị tiết sau “ Phân số ”
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 19
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 19
- Kế hoạch tuần 20
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 19
- Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: 
+ Ñaïo ñöùc: + Hoïc taäp:..
+ Chuyeân caàn: 	........
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 20
 & Về học tập:
- Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
- Leã pheùp chaøo hoûi thaày coâ vaø ngöôøi lôùn tuoåi.
- Giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng, lôùp saïch seõ.
 & Về chuyên cần: 
- Ñeán lôùp ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi coù giaáy xin pheùp.
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 12 năm 2011
Ký duyệt của BGH
Kí duyệt của BGH
KHOA HỌC - Tiết số: 38
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHèNG BÃO
I.MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết : 
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống bão: theo dõi bản tin thời tiết; cắt điện; tàu thuyền không ra khơi đến nơi trú ẩn an toàn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang76 , 77 SGK
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại cho dông bão gây ra ( nếu có )
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
-Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 
3. Dạy bài mới (32 ph)
+ Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
* Mục tiêu : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm :
-Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão.
-Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.(HS có thể sử dụng hình vẽ, tranh, ảnh về cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được để có câu trả lời phong phú).
Bước 2 :
-Hình vẽ tranh, ảnh các cấp gió, về thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
4. Củng cố, dặn dò (3 ph)
-Nhận xét ưu, khuyết điểm.
-Chuẩn bị tiết sau “ Không khí bị ô nhiễm” xem trước.
ĐẠO ĐỨC - Tiết số: 19
KÍNH TRỌNG VÀ BIÕT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I-MỤC TIÊU
1.Biết vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động.
2.Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
3.Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS.
II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-SGK Đạo đưc4.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT I
1.Ổn định(1 ph)
2.Bài mới( 35 ph)
a.Giới thiệu
b.Tìm hiểu bài
* HĐ 1: Thảo luận nhóm
-GV kể chuyện.
-1 HS đọc truyện.
-Lớp thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi trong SGK.
-HS trình bày kết quả thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận: phải kính trọng người lao động.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét, GV kết luận: + Những người lao động: công nhân, bác sĩ...
 + Những người không lao động: ăn xin, buôn bán ma tuý.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi bài tập 2
-GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
-Nhóm trưởng đọc yêu cầu bài tập, cả nhóm cùng giải quyết.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
* HĐ 4: Làm việc cá nhân bài tập 3
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài, một số HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét, bổ xung.
-GV kết luận: việc a, c, d, đ, e, g là thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
Việc b, h là thiếu kính trọng.
3.Củng cố, dặn dò(4 ph)
-2 HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét giờ.
-Chuẩn bị giờ sau.
TIẾT II
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
 -HS đọc phần ghi nhớ.
3.Bài mới(32 ph)
*Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4, SGK)
-GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống.
-Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-GV phỏng vấn HS đang đóng vai.
-Thảo luận cả lớp:
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
-Em cảm thấy như thế nào ứng xử như vậy ?
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( Bài tâp 5 – 6, SGK.)
-HS trình bày sản phẩm (theo nhóm hoặc cá nhân).
-Cả lớp nhận xét. GV nhận xét chung, kết luận chung.
-GV mời 1 -2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
-Hoạt động nối tiếp: Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. 
4.Củng cố –dặn dò(3ph)
-Nhận xét ưu, khuyết điểm.
-Chuẩn bị bài sau.
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
 I.MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết :
 - Xác định của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày đặc điểm của thành phố Hải Phòng.
 - Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
 - Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam.
 - Bản đồ Hải Phòng (nếu có).
 - Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng (do HS và GV sưu tầm).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
+Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ..ở Hà Nội. 
3. Dạy bài mới :
a) Hải Phòng – thành phố cảng
* Hoạt động 1 :
 Bước 1 :
 Các nhóm HS dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 - Thành phố Hải Phòmg nằm ở đâu ?
 - Trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
 - Hải Phòng có những điều kiện tự nhiện thuận lợi nào để trở thành một bến cảng biển? 
 - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng.
 Bước 2 :
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Đóng tàu là ngành công nghiệp của Hải Phòng
*Hoạt động 2 :
- Dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau :
 + So sánh các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ?
 + Kể tên các`nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
 + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng..).
- GV bổ sung : Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ.
 c) Hải Phòng là trung tâm du lịch
 * Hoạt động 3 : 
 Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý :
Hải Phòng có những điều kiện nào phát triển ngành du lịch ?
 Bước 2 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu hỏi trả lời.
- GV bổ sung : Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham quan nhiều hoạt động lí thú : nghỉ mát, tấm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
4. Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Đồng bằng Nam Bộ “.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT19.doc