Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 19 năm 2013

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 19 năm 2013

I . MỤC TIÊU :

- Biết ki – lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông.

- Biết 1km2 = 1000 000m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2và ngược lại.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu BT

 - HS: bảng con

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 19 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012	
Tiết 2. Toán
 Ki - lô - mét vuông .
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Biết ki – lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích
I . Mục tiêu :
- Biết ki – lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông. 
- Biết 1km2 = 1000 000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2và ngược lại.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1. Khởi động.
*HĐ 2. Giới thiệu Ki - lô -mét vuông:
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vđề : Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km ,các em hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu 1km X 1km = 1km2 , ki – lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki –lô -mét vuông .
1km = .m 
- Em hãy tính hv có cạnh dài 1000m .
1km2 = .m2 
* HĐ 3. Luyện tập:
Bài 1 : 
- GV nx cho điểm .
Bài 2:
- Hai ĐV đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 4b : 
GV nhận xét , chữa bài .
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét giờ học 
- Hát
- HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km x 1km = 1 km2
- Đọc
- HS nhìn bảng và đọc ki –lô -mét vuông .- 1km = 1000m
- HS tính :
1000m Í 1000m = 1 000 000m2 
- 1km2 = 1000 000m2 
- HS đọc YC , làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng chữa , lớp theo dõi , nhận xét .
- HS làm bài ,3lên bảng chữa 
1km2 = 1000 000m2 
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m22
+ 100 lần .
- nghe 
 ________________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 Bốn anh tài
A- Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời các câu hỏi trong SGK)
B - Đồ dùng dạy – học :
GV:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi các câu, từ cần HD đọc.
HS: sgk
C-Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định.
II. KTBC.
- GV giới thiệu 5 chủ điẻm của sách TV 4 – Tập 2
III. Bài mới :	
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa 
2 . HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài .
Gv kết hợp giảng từ mới và khó trong bài 
b. Tìm hiểu bài :
- Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Tìm chủ đề truyện ?
c. Đọc diễn cảm :
- Gv HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu. 
- GV sửa chữa uốn nắn .
IV. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS chú ý 
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất 
- HS chú ý nghe .
HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . 
- HS đọc theo cặp 
- 1 – 2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm 6 dòng truyện 
+ Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân, có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác.
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót .
- HS đọc thầm đoạn còn lại 
+ Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
- HS đọc lướt toàn truyện .
+ Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.
- HS luyện đọc theo cặp 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
 ________________________________________________________
 Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Hình bình hành
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Biết được hình vuông và HCN
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Làm được các bài tập : 1; 2.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1. Khởi động.
* HĐ 2. Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
- Tìm các cạnh song song với nhau?
- Dùng thước kẻ để KT độ dài của các cạnh
 A B 
 D C 
- Trong hình bình hành ABCD thì AB và Dc được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
- Trong HBH các cặp cạnh đối diện ntn với nhau? 
 - GV ghi lên bảng đặc điểm của HBH
- Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là HBH?
- GV treo bảng phụ
- y/c học sinh vẽ hgình ra nháp
* HĐ 3. Luyện tập:
Bài 1 (T 102): ? Nêu y/c ?
- Nêu tên các hình là hình bình hành?
- Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
- Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
Bài 2(T 102): ? Nêu y/c ? 
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
 A B M N 
 D C Q P
 - Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
Bài 3(T103) : 
- Quan sát hình vẽ SGK vẽ hình này vào giấy kẻ ô li ( HDHS cách vẽ kiểu đếm ô)
- GV kiểm tra bài vẽ của HS
 * HĐ 4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu đặc điểm của HBH?
 – Nhận xét giờ học. 
- Hát
- Mở SGK (T 102)
* Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC
* Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = Dc ; AD = DC
- HBH có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Mặt bàn GV, bảng lớp, quyển sách...
- Nhận dạng hình vẽ trên bảng phụ. 2 HS chỉ bảng, nêu tên hình.
- Hình 1, 2, 5 là các HBH
- Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có hai cạnh đối diện song song và không bằng nhau.
Quan sát
- Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng
- Vẽ vào vở, đổi vở KT bài.
 ______________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận VN trong câu kể Ai làm gì ?...
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ?..
I. Mục tiêu :
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ?( Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận CN trong câu(Bt1, mục III); Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ(BT2, BT3).
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học .
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1. Khởi động.
* HĐ 2. Phần nhận xét :
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Hát
- 1 HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm đvăn , gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu , TL miệng các câu hỏi 3 ,4 
Các câu kể Ai làm gì ?
XĐịnh CN 
Câu 1 : Một đàn ngỗng vươn dài cổ , chúi mỏ về phía trước , định đớp bọn trẻ 
Câu 2 : Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần ,chạy biến .
Câu 3 : Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến .
Câu 4 : Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn ngỗng ra xa .
Câu 5 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc , vươn cổ chạy miết . 
ý nghĩa của CN 
Chỉ con vật 
Chỉ người 
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Loại từ ngữ tạo thành CN 
Cụm dtừ 
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
3.Ghi nhớ
* HĐ 1. Phần luyện tập
Bài tập 1:GV HD HS thực hiện .
-NX chữa bài
Bài tập 2:
-GV HD HS cách thực hiện
-GV NX nhắc nhở.
Bài tập 3:
-GV HD.
-NX khen ngợi hs.
* HĐ 4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
-3,4 HS đọc phần ghi nhớ
-HS đọc yc bài
-HS làm bài.
-HS đọc yc bài tập
-HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt.
-HS đọc yc bài tập và quan sát tranh minh hoạ.
-HS đọc trước lớp.
 _________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
A. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ. 
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
B. Đồ dùng dạy – học : 
GV:Tranh minh họa SGK
HS: sgk
C. Các HĐ dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định.
II. KT bài cũ: đọc chuyện: Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi SGK.
III. Bài mới: 
a/ Bức tranh vẽ cảnh gì? GVGT và ghi đầu bài lên bảng.
b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp
- Sủa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- em hiểu thế nào là trẻ con?
- Đọc diễn cảm.
- HD học sinh đọc bài.
* Tìm hiểu bài:
- Nhà thơ kể với chúng ta chuỵên gì qua bài thơ?
- Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Lúc ấy trên trái đất ntn? 
- Trên trái đất toàn là TE cảnh vật trống vắng, trơ trụi vì thế TE không thể sống được. Vậy cuộc sống trên trái đất dần dần thay đổi ntn? Thay đổi vì ai?các em hãy đọc thầm các khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
 - Sau khi T E sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
- Bố giúp T E những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Trẻ em nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
- Bài học đầu tiên thầy dậy cho Te là gì?
- Nêu ND ý nghĩa của bài thơ?
- Qua Bài thơ cho chỳng ta biết điều gỡ?
c. HDHS đọc diễn cảm và HTL :
- Qua phần tìm hiểu ND bài thơ, bạn nào cho cô biết chúng ta nên đọc bài thơ với giọng ntn cho hay?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5. 
- Thi đọc diễn cảm- HTL đoạn thơ mà em thích.
IV. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. CB bài sau.
- Hát
- 2 HS
- 14 em đọc mỗi em đọc 1 khổ thơ
- Trẻ con: 
- Đọc theo c ... nh viết.
GV đọc bài cho HS soát.
d) Chấm, chữa bài.
 Chấm bài tổ 1
3. HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2(T6): ? Nêu y/c?
- Dán 2 phiếu 2 HS lên bảng gạch chân từ viết sai
Đáp án đúng:
Sinh - biết - biết - sáng - tuyệt - xứng.
Bài 2 (T6): ? Nêu y/c?
TN viết đúng chính tả
a) Sáng sủa, sinh sản, sinh động.
b) Thời tiết, công việc, chiết cành
- HS quan sát tranh (T5) SGK
- ....... các kim tự tháp ở Ai Cập.
- Nghe, theo dõi SGK (T5)
- ..... các hoàng đế Ai Cập cổ đại
- ... XD toàn bằng đá tảng. từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang ... để đồ.
- ... ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi XD kim tự tháp.
- HS nêu
- NX, sửa sai
- Viết bài
- Đổi vở, soát bài.
- Đọc thấm đoạn văn dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK
- NX chữa bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc lại đv đã ghi hoàn chỉnh lớp theo dõi, chữa bài.
- HS làm vào vở 4 HS lên bảng
TN viết sai chính tả.
Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiết, nhịêt tình, mải miếc
- NX, chữa BT
3. Củng cố - dặn dò
- NX giờ học . : Làm lại BT 2 vào vở. CB bài tuần 20
 ...........................................................
......................................................
 Tập làm văn:
$ 37: Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
I) Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ĐV.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II) Đồ dùng: - Bảng phụ viét 2 kiểu mở bài ( trực tiếp - gián tiếp)
 - Giấy trắng để HS làm bài tập 2.
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: ? Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
 - GV mở bảng phụ viết sẵn 2 cách mở bài.
2. Bài mới: - GT bài
2. HDHS luyện tập:
Bài 1(T10):
HS phát biểu 
- 2 HS nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm, trao đổi, so sánh,tìm ra sự giống và khác nhau.
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích GT đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Gt ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào GT đồ vật định tả.
Bài 2(T10): 
? BT yêu cầu gì?
- Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.
- Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau.
- Nhận xét
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- Làm vào vở.
- 3 HS làm vào giấy to
- Nối tiếp nhau đọc bài
- Bình chọn bạn viết mở bài hay nhất.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học. BTVN: Em nào viết bài chưa đạtVN viết lại.
 Địa lý
$ 19: Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu đ/k để Hải Phòng trở thành 1 cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
 ? Nêu các SP của ngành CN đóng tàu ở HP?
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta:
* HĐ 1: Làm việc c ả lớp:
Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch.
- Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết.
- ... nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- DT lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất puenf đất mặn cần phải cải tạo.
- HS lên chỉ, lớp quan sát, NX
b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. Nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
B2: HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ
Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)
? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
( Nhiều hay ít sông)
? Nêu đ2 của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ.
- 4 HS chỉ
- 4 HS chỉ
Lớp q/s nhận xét
- ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều n]ớc và đổ ra Biển Đông. Đọa hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng)
B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
B2: Trình bày kết quả.
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
- Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết.
- ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH.
- Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
3. Tổng kết - dặn dò: - 4 HS đọc bài học SGK
- NX giừo học. Học thuộc lòng. CB bài 18	 
 ...........................................................
 thứ sáu ngày tháng năm 200
 Luyện từ và câu:
$38: Mở rộng vốn từ
I) Mục tiêu:
1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các TN đã học để đặt câuvà chuyển các từ đố vào vốn từ tích cực.
2. Biết được một vài câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
 3. HS khuyết tật cùng tham gia .
II) Đồ dùng: 
- Từ điển TV, 5 tờ giấy khổ tokẻ bảng phân loại tư ở BT1
III) Các HĐ dạy- học:
 1. Kt bài cũ: 
? Giờ trước học bài gì? 1 HS đọc lại BT 3.
 2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* HDHS làm bài tập:
Bài 1(T11): ? Nêu y/c?
- GV phát phiếu cho5 nhómphát tờ từ điển cho các nhóm.
a. Tài có nghĩa " có khả năng hơn người bình thường"
b. Tài có nghĩa là " tiền của"
Bài 2(T11): ? Nêu y/c?
 - Mỗi HS đặt một câu với một TN ở bài tập 1.
Bài 3(T11): ? Nêu y/c?
- Các em hãy tìm nghĩa bóng của cac cau tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.
- GV chốt ý đúng câu a, b
 Bài 4(T 11): ? Nêu y/c?
- 1 HS đọc ND bài tập 1 đọc cả mẫu.
- Lớp đọc thầm trao đổi , chia nhanh các từ đó vào 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp làm bài vào vở.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng.
- Đoàn địa chất thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc.
- Thể thao nước ta đã được nhiều nhà doanh nghiệp tài trợ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài. NX.
- Nghe
- TL nhóm 2
- Phát biểu ý kiến. NX
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng
a. Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
b. Chuông có đánh mới kêu .....mới tỏ: Có tham gia HĐ, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
c. Nước lã ...mới ngoan: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có rtài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
- HS khá giỏi nêu 1 số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó,
- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà em thích.
- HS nêu.
3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học. BTVN: HTL 3 câu tục ngữ BT3 (T11
--------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
. Âm nhạc :
 $19: Học hát bài: Chúc mừng.
I) Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. 
- HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
II) Đồ dùng :
 - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .Đĩa Âm nhạc 4 và đài.
 - HS : SGK âm nhạc 4 .
III) các HĐ dạy - học :
1.Phần mở đầu :
- GV giới thiệu về nước Nga, về bài hát Chúc mừng.
-Cho HS khởi động trước khi hát 
2.Phần hoạt động :
a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Chúc mừng 
 * HĐ1:Dạy hát từng câu 
-GVmở đĩa cho hócinh nghe.
-HD học sinh đọc lời ca.
-DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
-GV uốn nắn sửa sai cho HS 
* HĐ2: Luyện tập .
-GV hướng dẫn HS luyện tập.
- GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. 
* HĐ 3: GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3
b.Nội dung 2:Một số hình thức trình bày bài hát 
 - GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ : Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
3. Phần kết thúc :
- GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc
- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. 
- NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát .
-Thực hành: Hát theo kí hiệu tay GV
- HS nghe bài hát Chúc mừng.
- Học sinh đọc lời ca.
-HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài 
-HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 .
-HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng ,uyển chuyển cho đến hết bài 
- Cả lớp thực hành mỗi hình thức một lần.
Sinh Hoạt Tuần 19
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Duyệt tuần 19
 Ngày tháng năm 200
 TTCM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 19.doc