Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Chuẩn KT KN

Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Chuẩn KT KN

Tiết 1 : CHÀO CỜ

Tiết 2 : THỂ DỤC

( Giáo viên chuyên trách )

Tiết 3 : TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Biết cách thực hiện các phép tính với phân số.

 - Biết cách giải bài toán có lời văn.

II. Chuẩn bị:

-Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1023Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Chuẩn KT KN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Ngày soạn: 19-3-2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 22-3-2010
Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2 : THỂ DỤC
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện các phép tính với phân số.
 - Biết cách giải bài toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị: 
-Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC: 
 -Gọi 2 HS lên bảng giải BT.
 -Kiểm tra BT về nhà của một số HS.
 -GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: HD HS chọn phép tính đúng khi làm bài. 
 -Yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả.
 -GV chữa bài – nhận xét.
Bài 3: 
 -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HD HS chọn MSC hợp lí.
 -GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc, GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng giải theo y/c của GV 
-HS đem BT theo yêu cầu của GV 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS đọc bài và tính kết quả.
-3 HS lên bảng giải – lớp làm vào vở 
-HS nhận xét 
a. sai b. sai c. đúng d. sai 
-HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét 
a/ 
Tương tự HD HS tính câu ,c
-1 HS lên bảng làm bài, 
-HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét
Bước giải:
+Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. 
+Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. 
-HS cả lớp 
Tiết 4 TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với
giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhận xét -ghi điểm từng hs.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô –péc-ních, Ga –li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
+ Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? 
+Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?
+Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ?
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? 
- HS nêu ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.
-2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 
-Quan sát và lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1.
+ HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét 
+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô–péc–ních đã chứng minh ngược lại 
+ Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních .
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội.
+Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ .
-Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
+3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- 2-3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
 Ngày soạn: 2/-3-2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 23-3-2010
Tiết 1 : MĨ THUẬT
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 2 : TOÁN
Kiểm tra giữa kì II
Đề trường ra
 Tiết 3 : LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. Mục tiêu: 
 -Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cả buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,)
 -Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
 -Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặt biệt là thương mại.	
II. Chuẩn bị:
 -Bản đồ Việt Nam.
 -Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII.
 -PHT của HS.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC :
 +Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
 +Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
 -GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV hỏi : Theo em thành thị là gì ?
 -GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
 -GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
 -GV nhận xét.
 *Hoạt động nhóm:
 -GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:
 -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII .
 - GV nhận xét.
 *Hoạt động cá nhân :
 - GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:
 +Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
 +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
 -GV nhận xét.
3.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài học trong khung.
 -Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
4.Tổng kết - Dặn dò:
 * Việc xuất hiện các đô thị ở VN thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước ta. Việc buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Đây chính là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII.
 - Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS trả lời.
-HS cả lớp bổ sung.
-Nhắc lại tên bài.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lắng nghe.
-2 HS lên xác định .
-HS nhận xét .
-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT.
-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
-2 HS đọc bài.
-HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta.
- HS cả lớp.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích. Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô.
- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau. 
II. Chuẩn bị:
-Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ).
-Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập)
III. Hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 -Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng về câu khiến.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1-2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về lời giải đúng.
 Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
HS tự đặt câu và làm vào vở .
-GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết.
Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận : 
*Phần ghi nhớ :
- 2 HS lấy ví dụ minh họa. 
 *Phần luyện tập :
Bài 1 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1
- HS trao đổi theo cặp và làm vở .
-GV dán 4 băng giấy –mỗi băng viết 1 đoạn văn –mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn .Gọi HS đọc các câu khiến đó.
Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
Đoạn b:- Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu !
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài 
-HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương 
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả .
-GV chốt ý – nhận xét 
3.Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành về nhà làm . 
-Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời.
-Nhận xét bài của bạn. 
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 
-Tự viết vào vở 
- HS trình bày – lớp nhận xét 
- HS
-Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK.
- 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở 
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Đoạn d:- Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre , mang về đây cho ta.
-1HS đọc thành tiếng.
-HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em.
+ Vào ngay !
+Đừng có nhảy lên boong tàu !
-HS đọc bài – lớp đọc thầm 
-HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.Viết vào vở 
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
-VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
 Ngày soạn: 21-3-2010
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24-3-2010
 ... ị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
 -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. 
 -Gv: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất 
2.Hoạt động sản xuất của người dân 
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
 -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. 
Trồng trọt: -Mía, lúa
Chăn nuôi: -Gia súc
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá
Ngành khác: -Muối
-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh , điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương.
 +Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ?
 -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành.
3.Củng cố : 
 -GV yêu cầu HS:
 + Nhắc lại nội dung bài học.
4. Dặn dò
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn
-HS quan sát và trả lời.
-HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-HS đọc và nói tên các hoạt động sản xuất 
-HS lên bảng điền.
-HS thi điền.
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-3 HS đọc.
-HS cả lớp.
Tiết 3 : ÂM NHẠC
( Giáo viên chuyên trách)
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 -HS thực hành viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.
 -Bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
-HS chuẩn bị một số ảnh một số cây cối 
-Bút – giấy kiểm tra.
-Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 
-Mở bài: + Giới thiệu bao quát cây cối .
-Thân bài: + Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
-Kết bài: + Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu bài học:Tiết học hôm nay thầy sẽ cùng các em viết hoàn chỉnh một bài văn miêutả cây cối.
 b.Hướng dẫn gợi ý đề bài: 
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -lớp theo dõi
-Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả 
-HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích.
+ Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián tiếp) 
+Đề 2: Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng. (kết bài theo kiểu mở rộng)
+ Đề 3: Hãy tả loài hoa mà em thích nhất. (mở bài theo cách gián tiếp)
+ Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau . (kết bài theo kiểu mở rộng)
-GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra. 
-GV thu chấm nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét chung về bài làm của HS. 
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc thành tiếng. HS lớp theo dõi.
+ 2 hS trình bày dàn ý.
-HS dọc thầm đề bài 
+HS Suy nghĩ và làm bài vào vở kiểm tra hoặc giấy kiểm tra.
-1-2 HS đọc bài làm của mình – nhận xét.
 Ngày soạn: 23-3-2010
 Ngày dạy: sáu, ngày 26-3-2010
Tiết 1 : TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. 
 - Tính được diện tích hình thoi. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Diện tích hình thoi
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi 
- Yêu cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên
- GV kết luận
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
-Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
-HS tự làm bài
-HS đọc kết quả bài làm
-HS nhận xét
-HS giải
 Diện tích miếng kính là :
 (14 x10 ): 2 = 70 (c)
 Đáp số : 70 c
-HS đọc kĩ đề bài
-HS xem hình SGK
-HS thực hành trên giấy
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cách đặt câu khiến. 
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học. 
 - HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến.
II. Chuẩn bị:
-Giấy khổ to, bút dạ, 3 băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
-Vở TV 4 và 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 ( luyện tập); 3 tờ viết tình huống (a,b và c ) của BT2 – 3 tờ để 3 hs làm BT 3. 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ : 
-1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến. 
-1 HS đọc 3 câu khiến tìm được trong Sách TV hoặc Toán.
-Nhận xét – ghi điểm 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau. 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1 
-Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK. 
-HS làm bài và phát biểu ý kiến. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về lời giải đúng.
*Phần ghi nhớ: 
-Gọi 2-3 hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK
-Yêu cầu 2 HS lấy ví dụ minh họa.
*Phần luyện tập :
Bài 1: 
-1 HS đọc yêu cầu của BT1
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK.
-GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1. 
-Gọi HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và làm vào vở.
-Gọi HS nối tiếp nhau báo cáo.
-GV khen ngợi những HS đặt câu đúng.
Bài 3-4 : 
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. 
-GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn.
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả.
-GV chốt ý – nhận xét 
3.Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 
-HS khác nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng 
-Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời.
-Chốt lời giải đúng 
Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên, phải, đừng, chớ )
hoàn gươm lại cho Long vương 
Cách 2 : 
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương 
đi./thôi./ nào. 
Cách 3 :
Xin/ mong 
nhà vua hoàn kiếm cho Long vương.
Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- HS đọc.
- 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. 
-Viết vào phiếu. 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét. 
- HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu viết vào vở 
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
-1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên.
-Đọc câu của mình, HS khác nhận xét.
Tiết 3 : ANH VĂN
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,  ). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. 
 - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
 -Thấy được bài văn hay .
II. Chuẩn bị:
-Bút – giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp 
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS).
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 a. Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu bài học 
 b.Hướng dẫn nhận xét về kết quả bài làm 
 -GV viết đề bài lên bảng 
 -Gọi HS nhắc lại 
 -Nêu nhận xét 
 -GV nêu một số ưu điểm bài viết cuả Hs 
 Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài 
(miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn, 
 -GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay 
+Những thiếu sót hạn chế. Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs.
+ Thông báo điểm số cụ thể 
-Gv trả bài cho Hs
1.HD HS chữa bài 
-HD HS chữa lỗi :
-GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. -Giao việc cho các em :
+ Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
+ Viết những lỗi vào phiếu học tập trong bài làm theo từng loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi )
 + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi. Soát lại những việc sửa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra hs làm việc 
2. HD chữa lỗi chung :
+ GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
+ Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở.
3. HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay 
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được)
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.
4 . Củng cố dăn dò :
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc lại đề bài 
-HS lớp theo dõi lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- HS theo dõi 
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4Tuan 27CKT.doc