Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

I. Bài cũ:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Xử lí tình huống

- YC HS đọc bài tập 2 sgk

- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.

- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.

3. HĐ2: Liên hệ thực tế

- Gv nêu yêu cầu bài tập 3 sgk

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vượt khó trong học tập của bản thân.

- Gọi hs trình bày.

- Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vượt khó, nhắc nhở hs chưa biết vượt khó.

4. HĐ3: Làm gì để khắc phục khó khăn?

- Gv nêu lại yêu cầu bài tập. ( bài tập 4 sgk ).

- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho tốt.

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Đạo đức
vượt khó trong học tập (tiết 2).
A. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng:
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập, vì sao phải vượt khó trong học tập? Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm guơng học sinh nghèo vượt khó.
B.Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Xử lí tình huống
- YC HS đọc bài tập 2 sgk 
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
3. HĐ2: Liên hệ thực tế
- Gv nêu yêu cầu bài tập 3 sgk
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vượt khó trong học tập của bản thân.
- Gọi hs trình bày.
- Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vượt khó, nhắc nhở hs chưa biết vượt khó.
4. HĐ3: Làm gì để khắc phục khó khăn? 
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập. ( bài tập 4 sgk ).
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho tốt.
III.Củng cố dặn dò:
- Thực hành bài học vào thực tế.
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động dạy
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trước lớp.
BD HSG: Toán
Tìm số trung bình cộng
( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Bài 1: Trung bình cộng tuổi ông, tuổi bố và tuổi cháu là 36 tuổi, trung bình cộng của tuổi bố và tuổi cháu là 23 tuổi, ông hơn cháu 54 tuổi. Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu?
Bài 2: An nói: Trung bình cộng của năm số lẻ liên tiếp thì bằng số thứ ba. Em hãy cho biết An nói đúng không? vì sao?
Bài 3: Tìm ba số có trung bình cộng là 60, biết rằng nếu viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai và số thứ ba gấp 4 lần số thứ nhất.
2. Củng cố dặn dò:
Thứ Ba ngày 20 tháng 9 năm 2010
Kỹ thuật
Khâu thường
A.Mục tiêu : 
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
B.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV đưa ra mẫu khâu thường
- GV bổ xung và kết luận
- GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thường?
3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
( GV dùng vải có thật để hướng dẫn).
- GV thực hiện động tác lên kim, xuống kim.
- Nêu những điểm cần lưu ý SGV(22)
- Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
- GV kết luận nội dung 1.
- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâuthường.
+ GV treo tranh quy trình
+ Nhận xét, hướng dẫn vạch dấu
- Gọi h/s đọc nội dung, quan sát hình 5a,b,c 
- Hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật
- Nêu câu hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
- GV làm mẫu nút chỉ cuối đường khâu.
- Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành. 
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 4: Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
- Kiểm tra đồ dùng.
- Nghe
- Quan sát mặt trái, mặt phải hình 3a,b
- 2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nhớ
- Quan sát, nhận xét
+ Nêu cách cầm vải khi khâu
+ Nêu cách xuống kim, lên kim
- Nghe
- 2 h/s thực hiện
- HS nghe
- Quan sát tranh, nêu nhận xét
- 2 h/s đọc
- HS quan sát
- 2 h/s trả lời: Phải chốt nút chỉ cuối đường khâu
- HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ
- HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu thường trên giấy cách đều nhau 1 ô li
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
A. Mục đớch - yờu cầu: HS biết
- Nước õu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước õu Lạc, tờn vua, nơi kinh đụ đúng.
- Sự phỏt triển về quõn sự của nước Aừu Lạc .
- Nguyờn nhõn thắng lợi và nguyờn nhõn thất bại của nước Aừu Lạc trước sự xõm lược của Triệu Đà .
B. Đồ dựng dạy học :
- Hỡnh ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS 
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời ở đõu & vào thời gian nào?
- Đứng đầu nhà nước là ai?
- Giỳp vua cú những ai?
- Dõn thường gọi là gỡ?
- GV nhận xột.
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Làm việc cỏ nhõn
- Yờu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người õu Việt & người Lạc Việt cú nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- So sỏnh sự khỏc nhau về nơi đúng đụ của nước Văn Lang và nước õu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dõn õu Lạc là gỡ?
- GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
- GV mụ tả về tỏc dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yờu cầu HS đọc SGK
- Cỏc nhúm cựng thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
+ Vỡ sao cuộc xõm lược của quõn Triệu Đà lại thất bại?
+ Vỡ sao năm 179 TCN nước õu Lạc lại rơi vào ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước õu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vỡ õm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vỡ sự mất cảnh giỏc của An Dương Vương.
III. Củng cố, dặn dũ: 
- Em học được gỡ qua thất bại của An Dương Vương?
- Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ỏch
 đụ hộ của phong kiến phương Bắc.
- HS trả lời
- HS nhận xột
- HS cú nhiệm vụ điền dấu x vào ụ o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người õu Việt
- Xõy thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
- HS đọc to đoạn cũn lại
- Do sự đồng lũng của nhõn dõn ta, cú chỉ huy giỏi, cú nỏ, cú thành luỹ kiờn cố.
- HS trả lời & nờu ý kiến của riờng mỡnh
BD HSG: Tiếng Việt
Từ ghép và từ láy
A. mục tiêu: Nhận biết và biệt được từ ghép và từ láy.
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho đoạn văn sau:
	Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc may trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Tìm từ ghép trong các từ in đậm ở đoạn văn trên, rồi xếp vào hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
Tìm từ láy trong các từ in đậm ở đoạn văn trên, rồi xếp vào hai nhóm: từ láy âm đầu, tù láy vần, từ láy cả âm đầu và vần.
Bài 2: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng.
a) Xếp các từ trên thành hai nhóm: từ ghép, từ láy.
b) Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Học bù 
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Một người chính trực
A.Mục tiêu :đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với nỗi đau của bạn
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
Tập làm văn
Viết thư
A. mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Đề bài: Một người bạn cùng lớp với em đã chuyển trường cách đây vài tháng, em hãy viết một bức thư để kể cho bạn nghe những thay đổi của lớp em từ khi bạn chuyển trường.
Gợi ý:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?
+ Em cần kể cho bạn nghe điều gì về tình hình ở lớp ở trường mình?
+ Em nên chúc và hứa hẹn điều gì với bạn? - Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề .
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở.
- Gọi hs đọc thư vừa viết .
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
Sinh hoạt tuần 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc