Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 21 năm 2008

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 21 năm 2008

TẬP ĐỌC

Trí dũng song toàn

I. Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn. Giọng đọc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm bổng tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời của các nhận vật.

 Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. Hoạt động dạy học:

A. Khởi động: Yêu cầu HS đọc và trả lời một số câu hỏi của bài: Nhà tài trợ đặc biệt của CM.

B. Dạy bài mới.

 HĐ1: Giới thiệu bài mới

 HĐ2: HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc: Tổ chức HDHS luyện đọc theo nhiều hình thức đọc khác nhau

 GV đọc mẫu diễn cảm bài văn

 b. Tìm hiểu bài: HDHS tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK

 c. HDHS luyện đọc diễn cảm

 Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn

cảm theo nhóm

 GV đánh giá ghi điểm

IV. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học

 Dặn chuẩn bị cho bài học sau. Lắng nghe

2HS khá đọc toàn bài -> Nói tiếp nhau luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó -> Luyện đọc theo cặp -> 1HS đọc toàn bài

Lớp lắng nghe

Đọc thầm, đọc lướt -> Thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi và tìm nội dung bài thơ

Nhóm 4 luyện đọc diễn cảm theo sự HS của GV -Luyện đọc diễn cảm đoạn 3

Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm -> Nhóm khác nhận xét đánh giá

Thi đọc diễn cảm cá nhân -> Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

Ghi nhớ nội dung tiết học.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 21 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ 2 ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn. Giọng đọc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm bổng tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời của các nhận vật.
 Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Khởi động: Yêu cầu HS đọc và trả lời một số câu hỏi của bài: Nhà tài trợ đặc biệt của CM.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới 
 HĐ2: HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc: Tổ chức HDHS luyện đọc theo nhiều hình thức đọc khác nhau
 GV đọc mẫu diễn cảm bài văn
 b. Tìm hiểu bài: HDHS tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK
 c. HDHS luyện đọc diễn cảm
 Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn 
cảm theo nhóm 
 GV đánh giá ghi điểm 
IV. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị cho bài học sau.
Lắng nghe
2HS khá đọc toàn bài -> Nói tiếp nhau luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó -> Luyện đọc theo cặp -> 1HS đọc toàn bài
Lớp lắng nghe
Đọc thầm, đọc lướt -> Thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi và tìm nội dung bài thơ
Nhóm 4 luyện đọc diễn cảm theo sự HS của GV -Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm -> Nhóm khác nhận xét đánh giá 
Thi đọc diễn cảm cá nhân -> Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
Ghi nhớ nội dung tiết học.
Toán
Luyện tập tính diện tích
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỷ năng thưc hành tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông.
II. Hoạt động dạy hoc.
A.Khởi động: Yêu cầu HS chữa một số bài tập ở VBT tiết trước.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới 
 HĐ2: Giới thiệu cách tính
 Thông qua ví dụ SGK để HDHS quy trình tính diện tích 
 HĐ3: HDHS thực hành
 Bài1: Yêu cầu HS vẽ hình, chia hình sau đó tính diện tích của hình vào vở 
 Bài2: GV vẽ hình lên bảng và HDHS thực hiện tính diện tích hình 2.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết hoc
 Dặn học và làm bài tập ở nhà.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
Biết chia hình thành các hình quen thuộc để tính. Xác định kích thước của hình mới tạo thành. Tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất.
Làm việc cá nhân -> Thực hành vẽ hình và chia hình thành 2 hình chữ nhật 
Tính diện tích của từng hình nhỏ từ đó tính được diện tích của hình cần tính 
Quan sát hình vẽ và nêu cách chia hình
Thảo luận nhóm đôi và tính diện tích từng hình nhỏ sau đó tìm đáp số bài toán 
Thực hiện bài tập vào vở luyện toán 
Một số HS nêu kết quả các phép tính .
Nhắc lại nội dung tiết học.
chính tả
Nghe - Viết: Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện” Trí dũng song toàn” 
 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/ d/ gi, thanh ?/~.
II. Đồ dùng: VBT, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS viết từ có chứa âm đầu r/ d/ gi.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: HDHS nghe viết
 Đọc đoạn viết một lượt -> Nhắc HS trình bày đoạn văn
 Đọc cho HS viết bài
 Chấm bài, nhận xét chung bài viết của HS 
 HĐ3: HDHS làm bài tập chính tả
 Bài2: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
 Bài3: Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
Lớp lắng nghe sau đó đọc thầm đoạn viết 
Chú ý viết từ khó 
Viết bài vào vở chính tả -> Đổi chéo vở chữa lỗi 
Nhóm 4 làm vào phiếu học nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
Đọc và nêu yêu cầu BT
Suy nghĩ cá nhân và làm vào vở bài tập TV 
Một số HS chữa bài
Về nhà luyện viết một bài.
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài HS biết trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 Kể tên một số phương tiện, máy móc. Hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Đồ dùng: Đồ dùng, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời, hình và thông tin SGK.
III. Hoạt động dạy và học.
A. Khởi động: Nêu ví dụ về hoạt động của con người, phương tiện, máy móc để chỉ ra nguồn năng lượng đó ?
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới 
 HĐ2: Thảo luận: 
 Tổ chức cho HS thảo luận và báo cáo kết quả học tập theo nhóm
 GV kết luận sau HĐ1 
 HĐ3: Quan sát và thảo luận 
 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả
 HĐ4: Trò chơi.
 Yêu cầu 2 nhóm tham gia chơi
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn học và làm BT ở nhà.
Lắng nghe
Nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên 
Các nhóm thảo luận để nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Kể được một số phương tiện. Máy móc, hoạt động ,... của con người sử dụng NLMT
QS hình 2,3,4 trang 81 và thảo luận về: 
- Kể một số VD về sử dụng NLMT trong cuộc sống hàng ngày 
- Kể một số công trình MM sử dụng NLMT
-Kể VD về việc sử dụng NLMT ở GĐ, ĐP em 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
Củng cố những kiến thức đã học về vai trò của NLMT
Hai nhóm thi vẽ hình mặt trời -> Điền tác dụng của NLMT vào từng mũi tên
Đọc và ghi nhớ thông tin SGK.
Buổi 2: Dạy bài buổi sáng ( Sáng họp Công đoàn sơ kết học kỳ 1)
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
Thể dục
Tung và bắt bóng-Nhảy dây-Bật cao
I. Mục tiêu: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương dối đúng.
 Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
 Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tươn đối chủ động.
Hoat động dạy học.
 HĐ1: Phần mở đầu: 6-> 10 phút
 Phổ biến nhiệm vụ tiết học
 Chơi trò chơi: Kết bạn trong 1 phút
 HĐ2: Phần cơ bản:18-> 22 phút
 a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
 Quan sát và sửa sai nhắc nhở HS làm chưa đúng thực hiện cho đúng.
 b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 6-> 8 phút
 c. Làm quen với nhảy bật cao
 Làm mẫu và giảng giải ngắn gọn. 
 Tổ chức cho HS thi đua nhau chơi giữa các tổ 
 d. Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu
 Nhắc lại cách chơi và quy định chơi sau đó cho HS chơi
 HĐ3: Phần kết thúc: 4-> 6 phút
 Hệ thống lại bài học
 Nhận xét đánh giá tiết học
 Dặn HS ôn bài về nhà
Tập hợp lớp theo 3 hàng dọc 3 tổ
Chạy chậm theo địa hình tự nhiên và làm các động tác khởi động 
chơi trò chơi khoảng 1 phút
Luyện tập theo tổ ở các khu vực 
các tổ luyện tập theo vị trí đã quy định dưới sự điều khiển của tổ trưởng
Các tổ về vị trí của tổ mình để tập nhảy
Thi đấu giữa các tổ với nhau một lần.
Nghe giảng và chú ý GV làm mẫu
Nối tiếp nhau nhảy bật cao sau đó thi giữa các tổ với nhau
Chia thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đôi vô địch-> Chơi theo sự điều kiển của GV
Cùng GV hệ thống lại bài học
Ôn động tác tung và bắt bóng
 Toán
Luyện tập về tính diện tích -Tiết 2
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang...
II. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS chữa một số bài tập ở VBT tiết 101.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: Giới thiệu cách tính 
 Giới thiệu cho HS cách tính thông qua ví dụ SGK để hình thành quy trình tính 
 HĐ3: Thực hành: HDHS làm BT SGK
 Bài1: Yêu cầu HS quan sát và nêu cách chia hình để tính diện tích 
 Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện vào vở 
 GV và lớp chữa bài
 Bài2: GVHD thực hiện tương tự bài 1 
 GV chấm bài, nhận xét kết quả
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn học và làm BT ở nhà.
Hiểu mục tiêu. yêu cầu tiết học
Chia hình đã cho thành một hình tam giác và một hình thang
Thực hành đo khoảng cách trên mặt đất để thu thập số liệu 
Tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất 
Biết chia hình đã cho thành một hình chử nhật và hai hình tam giác sau đó tính diện tích của từng hình. Từ đó suy ra tính diện tích của cả mảnh đất 
Thảo luận nhóm đôi và làm vào vở luyện toán 
Một số HS nêu bài làm của mình
Đọc bài toán và thực hành chia hình
Giải bài toán vào vở sau đó chữa bài 
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Công dân
I. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ đề Công dân. Các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức của người công dân.
 Vận dụng vốn từ đã học, viết được đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của người công dân.
II. Đồ dùng: VBT TV, phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS chữa miệng BT 1,2,3 tiết học trước.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: HDHS làm bài tập
 Bài1: Giúp HS hiểu yêu cầu BT
 GV nhận xét chốt lời giải đúng 
 Bài2: Yêu cầu HS đọc bài và suy nghĩ cá nhân và làm bài
 GV và HS chữa bài
 Bài3: GV Giải thích câu nói của Bác Hồ 
 GV và lớp chữa bài, khen những đoạn văn hay
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
Đọc và nêu yêu cầu BT
Suy nghĩ cá nhân và làm vào vở luyện TV 
Một số HS nêu bài làm của mình
Đọc và nêu yêu cầu BT
Thực hiện nối từ -> Nêu kết quả làm bài 
2HS làm mẫu vào phiếu học nhóm 
Cả lớp suy nghĩ và viết bài vào vở 
Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
Bình chọn đoạn văn hay nhất
Nhắc lại nội dung bài học. 
 lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I.Mục tiêu: Sau bài HS biết : Đế quốc Mỹ phá hoại hiệp định Giơ - Ne -Vơ âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
 Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ Diệm.
II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính VN, ảnh tư liệu.
III. Hoạt động dạy học 
A.Khởi động: Chữa một số bài tập ở tiết ôn tập.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới 
 HĐ2: HDHS tìm hiểu vì sao đất nước ta bị chia cắt 
 Yêu cầu HS QS bản đố và nêu câu hỏi cho HS trả lời 
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
 GV kết luận và chốt ý chính 
 HĐ3: Tìm hiểu về tội ác của Mỹ Diệm đối với đồng bào MN.
 yêu cầu HS đọc SGK đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 
 GV kết luận.
 HĐ4: Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là cầm súng đứng lên đánh giặc
 GV kết luận và chốt ý chính 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị bài học tiét sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
Đọc SGK đoạn “ Từ đầu -> Thống nhất đất nước”và hiểu được 
- Hiệp định là gì ? 
- Biết được những điều khoản chính của HĐ ?
- Biết được tổng tuyển cử là gì ?
Đại diện các nhóm nêu ý kến của nhóm mình
Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến 
Ghi nhớ nội d ... ghi nhớ thông tin SGK
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt động, tiêu chí đánh giá , phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS nêu tác dụng của lập chương trình hoạt động 
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới 
 HĐ2: HDHS lập chương trình hoạt động
 Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu đề 
 Yêu cầu HS đọc cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt động 
 Yêu cầu HS lập chương trình hoạt động vào vở -> Gv giúp đỡ một số em còn chậm
 Dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá lên bảng
 GV kết luận ghi điểm 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3HS đọc to đề bài -> Lớp đọc thầm và suy nghĩ 
Nối tiếp nhau đọc cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt động
Nối tiếp nhau trả lời về việc chọn hoạt động để lập 
Thực hiện bài tập vào vở TLV trong khoảng thời gian 25 phút 
Một số HS đọc tiêu chuẩn đánh giá 
Nối tiếp nhau đọc bài văn của mình -> Lớp nhận xét đánh giá 
Bình chọn bạn có bài làm hay nhất 
Ghi nhớ nội dung lập chương trình hoạt động.
Toán
Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 Nhận biết đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 Chỉ ra các đặc điểm của các yếu tố HHCN, HLP vận dụng để giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng: Chuẩn bị các đồ vật có dạng hình hộp như SGK.
III. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS chữa một sso bài tập ở VBT tiết học trước.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: Giới thiệu HHCN, HLP
Hình hộp chữ nhật .
GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN.
Tổ chức cho HS HĐ tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật 
Hình lập phương
Giới thiệu tương tự như HHCN
HĐ3: Thực hành
Bài1: Yêu cầu HS đọc kết quả
Đánh giá bài làm của HS
Bài2: Yêu cầu HS nhận xét đúng, tính đúng diện tích các mặt 
Bài3: Củng cố cho HS biểu tượng về HHCN, HLP
Lắng nghe
QS nhận xét về các yếu tố của HHCN
Đưa ra các nhận xét về HHCN
Chỉ được các mặt của hình khai triển trên bảng phụ -> Nêu được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật 
Nêu được các đặc điểm của các mặt hình lập phương -> Từ đó rút ra nhận xét về sự giống và khác nhau của hai hình 
Nối tiếp nhau đọc kết quả -> HS khác nhận xét bổ sung
Đọc và nêu yêu cầu BT
Thảo luận nhóm đôi và thực hiện vào vở luyện toán 
Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
QS nhận xét và chỉ ra HHCN, HLP trên hình vẽ -> Giải thích kết quả tìm được 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học	 Ghi nhớ biểu tượng về HHCN, HLP
 Dặn chuẩn bị tiết học sau
Kỷ thuật
Thức ăn nuôi gà
I. Mục tiêu: HS cần phải: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dung để nuôi gà.
 - Nêu đước tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà
 - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuôi gà, mẫu thức ăn nuôi gà, phiếu học tập, phiéu đánh giá.
III. Hoạt động dạy học
A. Khởi động: Một số HS nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi ?
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
 Yêu cầu HS đọc mục 1 và đặt câu hỏi cho HS trả lời 
 GV giải thích, minh hoạ một số thức ăn nuôi gà và tiểu kết HĐ1.
 HĐ3: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
 Đặt câu hỏi để HS trả lời 
 HĐ3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
 Yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi 
 GV và HS nhận xét đánh giá 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu bài học
Trả lời được:
Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ?
Các chất Đ cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
Ghi nhớ nội dung GV kết luận
Quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi 
Một số HS nêu tên các thức ăn nuôi gà
Trả lời được:
Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại ?
Kể tên các loại thức ăn và nêu tác dụng của các loại thức ăn đó ?
Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời 
Ghi nhớ nội dung bài học.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ: Nguyên nhân – kết quả.
 Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống, thêm các vế câu thích hợp vào chổ trống 
 Thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ: Nguyên nhân - kết quả.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 1, phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu một số HS đọc đoạn văn tiết học trước.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét 
GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 
 GV nhận xét chốt lời giải đúng
Yêu cầu HS suy nghĩ và đặt câu 
 HĐ3: Phần ghi nhớ : Dẫn dắt HS rút ra ghi nhớ như SGK 
 HĐ4: Luyện tập
 Bài1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả thảo luận 
 Bài2: Yêu cầu HS làm vào vở luyện 
 Bài3: Yêu cầu HS làm vào vở luyện 
 GV chấm bài, nhận xét kết quả làm bài HS
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
Thảo luận và biết:
- Dùng dấu / để phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép-> Gạch 1 gạch dưới cặp QHT
- Nhận xét cách nối các vế câu ghép có gì khác nhau ? Nhận xét được cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau ?
Đọc và nêu yêu cầu BT
Suy nghĩ để đặt câu -> Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt trước lớp 
3HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK
Lớp đọc thầm và ghi nhớ 
Đọc và nêu yêu cầu BT
Thảo luận nhóm đôi để tìm được các vế câu chỉ NN- KQ và QHT, cặp QHT trong mỗi câu.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Suy nghĩ để tạo ra một câu ghép mới bàng cách thay đổi vị trí các vế câu 
Chon QHT thích hợp để điền vào chổ trống 
Ghi nhớ nội dung tiết học.
Thứ 6 ngày tháng năm 2008
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả... trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được GV chỉ rõ.
 - Tự sửa lỗi của mình trong bài. Hiểu và học được cái hay của các đoạn , câu văn hay.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi lỗi của HS.
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: Nhận xét chung bài làm của HS 
GV nhận xét ưu khuyết điểm chính của bài làm HS.
Trả bài cho HS 
 HĐ3: HDHS chữa bài
 Yêu cầu HS viết lại một đoạn 
 Nhận xét khen ngợi những bài làm tốt 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị bài tiết sau. 
Hiểu mục tiêu tiết học
Đọc và nêu lại yêu cầu đề 
Lắng nghe
Xem lại bài của mình
Chọn một đoạn để viết lại viết vào vở 
Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại 
Đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe 
Toán
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng: Một hình hộp cắt dán như SGK, Bảng phụ vẽ hình hộp như SGK.
III. Hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS chữa một số bài tập ở VBT tiết học trước.
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới
 HĐ2: HDHS hình thành khái niệm, cách tính diện tích XQ của HHCN.
 HDHS quan sát nhận xét trên hình vẽ và nêu được cách tính như SGK
 Nêu BT về tính diện tích của các mặt xung quanh và yêu cầu HS nêu hướng giải BT
 HĐ3: HDHS cách tính diện tích toàn phần 
 HDHS cách tính như SGK
 HĐ3: Thực hành
 Bài1: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính
Bài2: Yêu cầu HS nhận xét đúng đặc điểm , tính đúng diện tích các mặt theo yêu cầu BT
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Dặn hco và làm BT ở nhà.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
QS mô hình trực quan -> Chỉ được các mặt xung quanh và mô tả và nêu nhận xét như GK
QS hình triển khai, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích XQ của HHCN
Tự giải bài toán và nêu cách giải trước lớp
Rút ra quy tắc tính diện tích XQ và ghi nhớ 
Biết được DTTP là tổng của DTXQ cộng với diện tích 2 mặt đáy 
Hoàn thành bài toán ở ví dụ 
Ghi nhớ cách tính
Đọc và nêu yêu cầu BT
Tự giải vào vở luyện toán -> Đổi chéo vở chữa bài-> Một số HS nêu cách giải 
Yêu cầu HS giải vào vở
Một số HS đọc bài làm của mình trước lớp 
Lớp nhận xét bổ sung
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
I.Mục tiêu: Sau bài HS biết kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt 
 Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng:tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. Hình và thông tin SGK.
III. Hoạt động dạy và học.
A. Khởi động: Yêu cầu HS nêu tác dụng của năng lượng mặt trời .
B. Dạy bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài mới 
 HĐ2: Kể tên một số loại chất đốt 
 Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
 HĐ3: Quan sát và thảo luận 
 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và giao việc cho mỗi nhóm 
 Giao việc cho nhóm 2 
 Giao việc cho nhóm 3 
 Tổ chức cho các nhóm BC kết quả thảo luận
 GV kết luận và cung cấp thêm kiến thức
 HĐ4: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt 
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý SGK 
 Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
Nêu được tên một số loại chất đốt
Thảo luận để tìm ra một số loại chất đốt thường dùng ? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn ? CĐ nào ở thể lỏng ? CĐnào ở thể khí ? 
Kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt 
Nhóm1: Kể tên các chất đốt rắn dùng ở nông thôn, miền núi 
Nhóm2: Kể tên các loại chất đốt lỏngmà em biết? Dầu mỏ của nước ta được khai thác ở đâu ? Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 
Kể tên các loại khí đốt ở nước ta ? Làm thế nào để tạo ra được khí sinh học ?
Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt 
Nêu được: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?
Than đá, dầu mở, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến 
Ghi nhớ thông tin SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 21(2).doc