Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

A- Mục tiu: Học xong bài này, HS có khả năng:

-Học sinh nhận thức được : ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được; tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động của con người, góp pơhần xây dựng đất nước giàu mạnh.

-Vận dụng kiến thức, thực hành tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh hoạt hằng ngày.

-Các em biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

B Đồ dùng dạy học

-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy.

-Học sinh : Xem nội dung bài, thẻ đúng – sai.

C.Các hoạt động dạy và học :

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Kiểm tra bi cũ

- Giới thiệu bi mới

HĐ1: CUNG CẤP THƠNG TIN.(12)

· Mục tiu: HS biết cần tiết kiệm tiền của, khơng hoang phí.

· Cch tiến hnh: Thảo luận nhĩm

- Yêu cầu hs đọc các thông tin trong SGK :

* Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.

* Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.

* Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.

-Yêu cầu hs thảo luận và đại diện nhóm trình bày :

+ Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?

+ Theo em, có phải do nghèo nên phải tiết kiệm không? =>Theo dõi, ghi nhanh tóm tắt ý kiến

+ Họ tiết kiệm để làm gì?

+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 7
Ngày 06 tháng 10 năm 2008 
	Môn:ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy:TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (SGK/5)
Thời gian dự kiến: 35 phút
TIẾT 1
A- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
-Học sinh nhận thức được : ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được; tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động của con người, góp pơhần xây dựng đất nước giàu mạnh.
-Vận dụng kiến thức, thực hành tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,  trong sinh hoạt hằng ngày.
-Các em biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
B Đồ dùng dạy học
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy.
-Học sinh : Xem nội dung bài, thẻ đúng – sai.
C.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: CUNG CẤP THƠNG TIN.(12’)
Mục tiêu: HS biết cần tiết kiệm tiền của, khơng hoang phí.
Cách tiến hành: Thảo luận nhĩm
- Yêu cầu hs đọc các thông tin trong SGK :
* Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
* Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
* Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
-Yêu cầu hs thảo luận và đại diện nhóm trình bày :
+ Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
+ Theo em, có phải do nghèo nên phải tiết kiệm không? =>Theo dõi, ghi nhanh tóm tắt ý kiến
+ Họ tiết kiệm để làm gì?
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
=> Theo dõi, chốt ý : Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
HĐ2: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP.(20’)
Bài tập 1 : Bày tỏ thái độ về các ý kiến
-Yêu cầu hs nêu ý kiến bằng thẻ đúng – sai.
-Phân tích hành vi, kết luận :
a.Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. (Không tán thành)
b.Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. (Không tán thành)
c.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền một cách hợp lí, có hiệu quả. (Tán thành)
d.Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. (Tán thành)
Bài tập 2 : Để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì?.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm, trình bày trên bảng nhóm thành 2 cột : những việc nên làm và những việc không nên làm.
Theo dõi, nhận xét.
HĐ3: HS TÌM HIỂU VỀ MA TUÝ QUA TÌNH HUỐNG
 Bố em là ngươi nghiện rượu . em không hài lòng về ba và em sẽ làm.
Em cư để ba uống
Em nói với ba vế tác hại của rưọu( tốn tiền, mất thời gian, hại sức khoẻ)
Em xa lánh ba.
Em chọn ý nào là đúng nhất và giải thích tại sao?
Gv rút ra ý nghĩa bài học.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị: “Biết bày tỏ ý kiến”
. D .Phần bổ sung: ...
.
	 *****************************
Môn:TẬP ĐỌC
Tên bài dạy:TRUNG THU ĐỘC LẬP (SGK/66)
Thời gian dự kiến: 35phút
A – Mục tiêu
- Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp.
- Hiểu : Nghĩa các từ (cụm từ) : Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu đôïc lập đầu tiên.
-Các em thấy được tình cảm của thế hệ cha anh đi trước đối với thiếu niên, nhi đồng và tự hào về sự phát triển của đất nước.
B – Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
C- Các hoạt động dạy học
I - Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài Chị em tơi và trả lời câu hỏi của bài đọc.
II - Dạy bài mới
Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm, bài học
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
HS khá giỏi đọc tồn bài
HS xem tranh trong SGK
Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu  của các em
+ Đoạn 2: Tiếp . Nơng trường to lớn, vui tươi
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS
HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại tồn bài.
GV đọc mẫu tồn bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp.
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 67/SGK
à Nội dung
Luyện đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2
HS luyện đọc theo cặp .
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, chấm điểm.
III- Củng cố dặn dị
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, và soạn bài “Ở Vương quốc Tương lai”
D.Phần bổ sung :
..
..
*****************************
Môn:TOÁN
Tên bài dạy:PHÉP CỘNG (SGK/38)
Thời gian dự kiến: 35 phút
 A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 	-Củng cố cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ).
-Rèn kĩ năng làm tính cộng.
 	- Các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ.
 B. Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Bài1: Đổi.
 	 7 yến =  kg	 200kg = . tạ	
 	 7yến 6kg = ..... kg	350kg = . tạ . yến
 	 5tạ 4kg = ...... kg 	1054kg = . tấn . yến . kg
 	Bài 3 : 8tấn 5tạ
Xe lớn : 
	 50tạ ?tạ hàng
Xe nhỏ : 
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁCH THỰC HIỆN PHÉP CỘNG (12’)
Giới thiệu phép cộng : 48352 + 21026
-Yêu cầu 1 hs nêu cách thực hiện và thực hiện trước lớp, hs dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Giới thiệu phép cộng : 367859 + 541728
-Yêu cầu hs thực hiện vào bảng cá nhân, 1 hs thực hiện trên bảng lớp.
+ Muốn thực hiện phép cộng các số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
=>Kết luận 
HĐ4: LUYỆN TẬP .(15’)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu hs làm bài vào bảng cá nhân.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Bài 2 : Tính
-Yêu cầu hs làm bài vào vở => Sửa bài :
Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề
-Hướng dẫn tóm tắt : 
Cây lấy gỗ : 325164 cây ? cây
Cây ăn quả : 60830 cây
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài
Bài 4 : Tìm x
-Yêu cầu hs sinh nêu tên gọi các thành phần trong bài.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện.
-Yêu cầu hs thực hiện vào vở =>Sửa bài.
Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
D. Phần bổ sung:...
..
*****************************
Môn;LỊCH SỬ
Tên bài dạy:CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938) 
(SGK/21)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Học sinh biết nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
-Trình bày được nguyên nhân, tóm tắt diễn biến và ý nghĩa trận Bạch Đằng.
-Hình thành thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc; tự hào về lịch sử dân tộc và tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
B.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy.
-Học sinh : Xem nội dung bài, sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng.
C.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: KỂ CHUYỆN VỀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO (7’)
Mục tiêu : HS nắm được câu chuyện về chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo
Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
-Kể chuyện kết hợp giới thiệu tranh.
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ NGƠ QUYỀN; NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRẬN CHIẾN TRÊN SƠNG BẠCH ĐẰNG
1.Tiểu sử Ngô Quyền :
-Yêu cầu hs đọc sách, thảo luận nhóm giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền, đại diện nhóm trình bày
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây), là người có tài, là con rể của Dương Đình Nghệ.
2.Nguyên nhân :
-Yêu cầu hs đọc sách, trả lời câu hỏi :
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
=>Kết luận : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ lại cầu cứu quân Nam Hán, nhân cơ hội đó nhà Hán đem quân xâm chiếm nước ta.
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? (Trên cửa sông Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938)
HĐ3: DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
-Yêu cầu học sinh đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày trước lớp :
+ Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
-Yêu cầu một số hs tường thuật lại diễn biến trận đánh.
+ Kết quả như thế nào?
=>Theo dõi, kết luận : Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta.Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuồn trên sông Bạch Đằng, nhử địch vào bãi cọc rồi đánh tan quân Nam Hán.
Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? (Lên ngôi vua, đóng đô tại Cổ Loa)
-Giới thiệu tranh : lăng Ngô Quyền.
+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
=>Theo dõi, kết luận : Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ của bài.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài, và chuẩn bị bài mới
D.Phần bổ sung :
..
..
šššššššššššššššššššššššššš ... được bao nhiêu con cá? (a + b)
-Giới thiệu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
-Yêu cầu hs lần lượt tính giá trị biểu thức a + b nếu a = 3, b = 2; a = 4, b = 0; a = 0, b = 1
=>Theo dõi, hướng dẫn học sinh trình bày :
Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị số của biểu thức a + b.
Nếu a = 4, b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là một giá trị số của biểu thức a + b.
Nếu a = 0, b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là một giá trị số của biểu thức a + b.
+ Để tính được giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào?
=>Kết luận : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
-Gợi ý khi tính giá trị biểu thức a x b, a : b, a – b
HĐ4 : THỰC HÀNH ( 20’)
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức c + d.
-Yêu cầu hs tính nhẩm kết quả và làm miệng trước lớp.
-Nhận xét, sửa bài.
a.Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35.
b.Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm.
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức a - b.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài.
a.Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12.
b.Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9.
c.Nếu a = 18m và 10m thì a - b = 18m – 10m = 8m.
Bài 3 : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
-Yêu cầu hs làm bài vào bảng nhóm =>Sửa bài, nhận xét.
a
28
60
70
b
4
6
7
a x b
112
360
490
a : b
7
10
10
HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DỊ
Học và chuẩn bị bài mới
Nhận xét giờ học
D .Phần bổ sung ..
..
** ****************
Môn:CHÍNH TẢ ( nhớ viết ):
Tên bài dạy:GÀ TRỐNG VÀ CÁO (SGK/67)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ khả năng:
-Học sinh nhớ – viết đúng chính tả một đoạn trong bài “Gà Trống và Cáo”.
-Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu tr/ch.
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định	: Nề nếp.
2.Kiểm tra	: Kiểm tra việc sửa lỗi ở bài viết trước của học sinh: Ban – dắc, truyện, từng.
- Nhận xét việc sửa lỗi ở nhà.
3.Bài mới : - Giới thiệu bài - ghi đề.
HĐ1: HƯỚNG DẪN NHỚ - VIẾT
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:3’
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt.
- Nội dung bài thơ nói gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:4’
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả: 8’
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Hướng dẫn cách viết – trình bày vở .
- Học sinh đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát bài
d) Chấm chữa bài:5’
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.
HĐ2: LUYỆN TẬP.(10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập 2a vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
4- Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài và và chuẩn bị bài học sau
. D .Phần bổ sung: ...
.
****** ****************
. D .Phần bổ sung: ...
Thứ sáu 19/10/2007	
 KĨ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẲNG MŨI KHÂU THƯỜNG. Tiết 2 (SGK/11)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I-Mục tiêu: HS biết
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
- GDHS tính chính xác , thẫm mĩ.
 II.Chuẩn bị: - GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được va ømột số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.
 - HS : Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
 + Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Kiểm tra bài cũ . Giới thiệu bài mới
 HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu NX
 - Yêu cầu HS nêu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và nêu ứng dụng .
Kết luận: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo, ống quầncó thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, 
HĐ2: HƯỚNG DẪN HS THAO TÁC KỸ THUẬT
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 em quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau : 
1. Hãy nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?
2. Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải? 
3.Nêu cách khâu lược hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
4. Em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải hai mảnh vải ?
5. Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu? 
* Chốt ý: 
- Yêu cầu HS cần lưu y ùsau:
 	 Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu cho thật phẳng rồi khâu các mũi kim tiếp theo.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
- Nhận xét,ø chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn . 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 14
NHẬN XÉT - DẶN DỊ
Nhận xét giờ học
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
Phần bổ sung:
- HS biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc biệt mũi khâu, đướng khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
+ Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của đôi tay.
- GDHS tính chính xác , thẫm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu khâu thường bắng len trên bìa.
- HS: Dụng cụ thực hành : vải, chỉ , kim, kéo, thước, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ . Giới thiệu bài mới
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
* Giới thiệu mẫu.
- Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường.
+ Vậy, thế nào là khâu thường?
- Chốt ý: Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải.
HĐ2: HƯỚNG DẪN HS THAO TÁC KỸ THUẬT
a) GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
- GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu, cách lên kim và xuống kim.
- HD HS quan sát hình 1 SGK để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu.
- GV nhận xét và HD theo SGK.
- Cho HS quan sát H2a, H2b và nêu cách lên kim xuống kim khi khâu.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa HD.
- GV kết luận nội dung 1.
b) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh các bước khâu thường.
- HD HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu khâu thường.
- GV nhận xét và HD HS vạch dấu đường khâu.
- GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình SGK và tranh để trả lời câu hỏi về cách khâu thường theo đường vạch dấu.
- GV HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường.
- Sau đó HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 14
NHẬN XÉT - DẶN DỊ
Nhận xét giờ học
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
Phần bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM (SGK/68)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ khả năng:
-Học sinh nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Chuẩn bị : - GV : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định : Chuyển tiết
2.Kiểm tra : “ Từ đơn và từ phức”.
- Từ đơn và từ phức khác nhau ở những điểm nào? Lấy ví dụ?
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng .
HĐ1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.( 12’)
-Yêu cầu hs đọc nội dung phần nhận xét.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày:
+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng viết như thế nào?
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Mỗi tên riêng gồm hai tiếng trở lên, chữ cái đầu mỗi tiếng được viết hoa.
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần lưu ý điều gì?
=>Kết luận : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-Yêu cầu hs đọc Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS cho thêm một số ví dụ . - Nghe và nhận xét.
HĐ2: LUYỆN TẬP.( 18’)
- Gọi 2 em đọc đề bài 1 và 2 .
- Yêu cầu 2 em hỏi đáp để tìm hiểu đề.
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, và 2 vào vở.
- Theo dõi HS làm bài và giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi HS lần lượt lên bảng sửa từng bài.
- Chấm và sửa bài ở bảng theo gợi ý đáp án sau :
Bài 1 : Viết tên em và địa chỉ gia đình em.
-Yêu cầu hs viết vào vở =>Sửa bài, nhận xét.
-Yêu cầu một số hs đọc trước lớp.
Bài 2 : Viết tên một số xã ở huyện của em.
-Yêu cầu hs viết tên 5 xã trong huyện vào vở =>Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Viết tên các quận, huyện, thị xã,  danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố em.
-Tổ chức cho hs thi viết trên bảng nhóm =>Nhận xét, sửa sai.
4- Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
Dặn học bài, ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài mới.
Phần bổ sung:
Thứ tư 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 7.doc