Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TẬP ĐỌC:

 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.

 * Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.

 

doc 52 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc:
 Nếu chúng mình có phép lạ
I Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.
 * Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II Chuẩn bị:
 GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. KT BC: Y/C 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " ở Vương quốc tương lai"
B. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài:
HĐ1 : Luyện đọc
- Đọc cả bài
- HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ.
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm giọng đọc. 
+ GV HD cách đọc
+ Cho HS đọc chú giải.
+ Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễm cảm toàn bài, giọng hồn nhiên, tươi vui.
HĐ2 Tìm hiểu bài.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
 Khổ thơ 1?
Khổ thơ 2?
Khổ thơ 3? ...
+ NX gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
HSkhá, giỏi: Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
a. Ước : “Không còn mùa đông”
b) Ước:” Hoá trái bom thành trái ngon”
HS 
+ Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
- Nội dung của bài thơ là gì?
- GV bổ sung, ghi bảng.
HĐ3: HD đọc diễm cảm và HTL bài thơ.
- Y/C HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ.
- Y/C HS thi đọc diễm cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 Nhóm HS đọc 2 màn kịch
+ HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1 HS khá đọc cả bài.
- 4 HS đọc tiếp nối, HS 4 đọc khổ 4, 5
+ HS đọc chú ý nhịp thơ
+ HS lắng nghe
+ 1 HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp:
+ 1-2 HS đọc cả bài. HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK.
+ Câu thơ: "Nếu chúng ...phép lạ".
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ K1: Cây nhanh lớn để cho quả.
+ K2: Trở thành người lớn ngay để làm 
việc
+ K3:Trái đất không còn mùa đông
+ Đó là những ước mơ lớn, những ước 
mơ cao đẹp, ước mơ về 1 cuộc sống no 
đủ, ước mơ được làm việc...
+ HS trả lời 
a.không còn giá rét, không còn những mảnh đời cực khổ
b. không còn chiến tranh
+ HS suy nghĩ, phát biểu.
- 2-3 HS nêu nội dung
- 2 HS nhắc lại.
+ 4 HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài thơ.
+ HS luyện đọc diễm cảm và HTL các 
khổ thơ.
+ HS thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ.
+ Thi học thuộc lòng từng tổ.
- HS lắng nghe.
- HS học bài ở nhà.
Toán:
 Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 Tính được tổng của ba số và vận dụng 1 số tính chất để tính tổng của 3 sốbằng cách thuận tiện nhất
 * BT1(a) ; 2(dòng 3); 4(b); 5.
II. Các HĐ dạy học
HĐ của thầy
A. KT BC:
- Gọi HS nhắc lại T/C giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nhận xét, củng cố lại.
B. Dạy bài mới.
1.GTB: Nêu mục tiêu của bài luyện tập
2. Luyện tập:
- Cho HS nêu Y/C các bài tập.
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở .
- Bao quát lớp, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài.
- YC HS lên chữ từng bài
- HD để HS nắm lại kiến thức
Bài1: Đặt tính rồi tính tổng:
HĐ của trò
- HS nhắc lại; lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét
Bài1: b) 
 - Y/C HS nêu cách thực hiện.
+ HS tự nêu cách thực hiện.
 Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép + vào tính nhanh các biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78
 = 178.
 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
 = 67 + 100
 = 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
 = 789 + 300
 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594
 = 1094
 + Như thế nào là tính thuận tiện nhất ?
+ Lựa chọn + các cặp số để được các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại.
 Bài 4:
- 1 HS lên bảng giải.
a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người)
Dành cho HS khá, giỏi:
Bài1(a)
2 HS lên bảng chữa bài.
a) 
 Bài2(dòng3) : 2 HS lên bảng làm
 Bài 3: Tìm x:
Củng cố về tìm SBT và số hạng chưa biết.
Bài4b: 1 HS lên chữa bài
Bài5: Y/C HS nêu công thức tính chu vi của HCN .
 + Y/C HS thay các giá trị của a,b vào để tính giá trị của biểu thức P.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
 = 500 + 85 
 = 585
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969
 = 1769.
- 2 HS lên bảng chữa
a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680
 x = 504 + 306 x = 680 - 254
 x = 810 x = 426.
b) Sau 2 năm số dân của xã đó có là:
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: a) 150 người; b) 5406 người.
- 1 HS lên bảng làm :
a) P = (a + b)2 = (16 + 12) 2 = 56 (cm) 
b) P =(a + b)2 = (45 + 15)2 = 120 (cm)
+ HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe. 
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo Đức:
 Tiết Kiệm tiền của (T2)
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,trong cuộc sống hàng ngày.
 * Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
 * Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II.Chuẩn bị:
 GV + HS: Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của.
III. Các hoạt động DH:
HĐ của thầy
A. KT BC: 
 + Thế nào là tiết kiệm tiền của?
HĐ của trò
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới.
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài " Tiết kiệm tiền của".
- HS lắng nghe.
HĐ1: HS làm việc cá nhân
(BT4-SGK)
 - Y/C HS nêu được những việc làm là tiết kiệm tiền của?
 + Y/C 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
Tích hợp: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng, tiết kiệm nước... có phải là bảo vệ MT không? Vì sao?
- HS làm bài tập: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng...
 Khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của.
HS khá, giỏi: Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
+ HS tự liên hệ
+ HS trả lời
HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai(BT5- SGK)
 - GV nêu Y/C thảo luận và đóng vai theo các trường hợp.
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo 1 tình huống.
 + Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi , Tuấn sẽ giải quyết ntn?
+ Một vài nhóm lên đóng vai.
 - Y/C HS thảo luận: Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ?
+ HS nêu được suy nghĩ của mình về cách ứng xử của bạn.
 - KL: GV KL về cách ứng xử 
phù hợp trong mỗi tình huống?
 + Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
HS khá, giỏi: Em cần nói gì với anh, chị,em của em sau khi học bài này?
+ 2 HS đọc ghi nhớ.
+ HS trả lời.
C. Củng cố - dạn dò
 - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước, ... trong cuộc sống hằng ngày.
- HS thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
chính tả:
 Tuần 8
I. Mục tiêu: 
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng BT(2) a/ b, hoặc (3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn.
 Tích hợp BVMT: Giáo dục tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Chuẩn bị :
 GV: 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động trên lớp:
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Viết các từ : khai trường , thịnh vượng , họp chợ , trợ giúp.
B.Dạy bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài dạy.
 HĐ1: HD HS nghe,viết
 - GV đọc bài viết chính tả.
Tích hợp BVMT: Cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước?.
 + Y/C HS lên bảng viết những từ dễ viết sai.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS 
( nếu sai)
 + GV đọc từng câu để HS viết
 + Đọc lại bài.
 + GV chấm, chữa, nhận xét.
HĐ2: HD làm các bài tập chính tả.
Bài2a) Điền đúng các phụ âm đầu r/d/gi.
 + Y/C HS chữa bài.
Bài3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. 
 + Trọng tài nêu KQ đúng.
C.Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS viết bảng lớp.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS tự liên hệ các việc cần làm
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp, nhận xét.
- HS gấp sách, viết bài vào vở.
- HS rà soát bài.
+ HS nghe, sửa lỗi chính tả
 - HS làm vào vở: 2 HS làm vào phiếu sau đó lên bảng dán.
+ KQ: giắt, rơi, dấu, rơi gì, dấu, rơi, dấu.
- 3 HS tham gia/1 lần.
- Mỗi HS : 3 mẫu giấy ghi tên mình, ghi lời giải, ghi nghĩa của từ.
 + KQ: a) Rẻ, danh nhân, giường
b) Điện thoại, nghiền, khiêng.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
 * BT3,4.
 II. Các hoạt động trên lớp
HĐ của thầy
A.KTBC:
 - Chữa bài 2 (VBT)
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
B.Dạy bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài dạy
 HĐ1: Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
- Gọi HS đọc VD(SGK)
- GV HDHS nắm Y/C bài toán
- HDHS vẽ sơ đồ bài toán.
 - Nêu tóm tắt bài toán.
- GV Y/C HS quan sát kĩ sơ đồ, suy nghĩ tìm cách giải.
- GV HD từng bước giải dựa vào sơ đồ.
+ Y/C HS nhắc lại cách tính.
HĐ2: Luyện tập 
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HD HS nắm Y/C từng bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- Bao quát lớp, giúp đỡ thêm 1 số HS.
- Chấm bài, HDHS chữa bài
 Bài1: 
 Tóm tắt: ?
Tuổi bố: 58 tuổi
Tuổi con: 38 tuổi
 ?
- GV hỏi HS về cách giải khác
Bài2: Y/C HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ?
HS trai: 
HS gái: 4HS 28HS
 ?
Dành cho HS khá, giỏi
Bài 3: 
Tóm tắt: ?
Lớp 4A: 50cây 600 cây
Lớp 4B: 
 ?
GVHDHS có thể làm gộp 2 phép tính đầu.
Bài4: HS chữa bài
Lớp nhận xét.
C.Củng cố - dặn dò:
 - Y/C HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học, giao việc về nhà.
HĐ của trò
HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
 - 2 HS đọc 
- 1 HS lên bảng vẽ.
 ? 
Số lớn:
Số bé : 10 70
 ?
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Nêu cách tìm:
+ Tìm 2 lần SB.
+ Tính SB = (Tổng - Hiệu)
+ Tính SL = ( Tổng + Hiệu)
- SB: ( 70 - 10 ) : 2 = 30
- SL: ( 70 + 10 ) : 2 = 40.
- HS có thể giải cách khác( tìm số lớn trước).
- 2 HS nêu.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS nêu những chỗ chưa hiểu
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng giải:
Hai lần tuổi bố là:
58 + 38 = 96 (tuổi)
Tuổi bố là: 96 : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi con là: 48 – 38 = 10 (tuổi)
Đáp số: Bố: 48 tuổi; Con: 10 tuổi.
- HS nêu miệng.
- 1 HS lên bảng giải:
Hai lần số học sinhtrai là :
28 + 4 = 32 (học ... 94 (kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
1394 – 432 = 962 (kg)
Đáp số: 1394 kg và 926 kg
- 1 HS lên bảng giải:
Mỗi năm mỗi người tăng 1 tuổi. Vậy bố luôn luôn hơn con 20 tuổi. Tổng số tuổi của hai bố con hiện nay là:
36 + 5 2 = 46 (tuổi)
Tuổi của bố là:
(46 + 20) : 2 = 33 (tuổi)
Tuổi của con là:
46 – 33 = 13 ( tuổi)
 Đáp số: Bố: 33 tuổi
 Con: 13 tuổi.
- 1 HS lên bảng làm:
Tổng của 3 số là:
12 3 = 36
Theo bài ra ta có sớ đồ:
Số thứ 1: 5 
Số thứ 2: 36 
Số thứ 3:
 5
Số thứ nhất là: 36 – (5 3) : 3 = 7
Số thứ hai là: 7 + 5 = 12
Số thứ ba là: 12 + 5 = 17
Đáp số: 7; 12 và 17
- 1 HS lên bảng giải:
Tổng của 2 số cần tìm là 99
Hiệu của 2 số cần tìm là 9
Số bé là: (99 – 9) : 2 = 45
Số lớn là: 99 – 45 = 54
 Đáp số: 45 và 54
- 1 HS lên bảng làm:
Hai số lẻ cần tìm giữa chúng có 5 số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ đó bằng:
2 6 = 12
Số lẻ thứ nhất là: (186 – 12) : 2 = 87
Số lẻ thứ hai là: 87 + 12 = 99
 Đáp số: 87, 99
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu: 
 - Nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - Tiếp tục luyện tập giải toán.
II. Các hoạt động trên lớp
HĐ của thầy
A. KTBC: 
- Gọi HS nêu nhận biết về các góc đã học
B. Bài mới:
 1. GTB: Nêu mục tiêu bài dạy.
 2. HDHS Luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HD HS nắm Y/C từng bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm bài, HDHS chữa bài
 Bài1: Viết các từ “góc vuông”; “góc nhọn”; “góc tù”; “góc bẹt” ở dưới hình vẽ mỗi góc sao cho đúng:
 X m
 A ƒ B n
 L
 • K n
 p O q 
b) Dùng ê ke để kiểm tra lại các góc mà em đã tìm được ở câu a 
Bài3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong hình vẽ bên có mấy góc nhọn?
A. 7 góc nhọn
B. 8 góc nhọn
C. . 9 góc nhọn
D. 10 góc nhọn
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Trong các góc đỉnh O ở trong hình bên có:
a) 4 góc nhon. 	
b) 2 góc vuông. 
c) 3 góc vuông. 
d) 1 góc tù. 
e) 2 góc tù. 
Bài 4: Trong đợt thi đua trồng cây, lớp 4A và lớp 4B trồng được 480 cây, lớp 4B và lớp 4C trồng được 532 cây, lớp 4C và lớp 4A trồng được 436 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Bài 5: Tìm hai số có hiệu bằng 22, biết rằng nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai cộng hiệu của chúng thì được 116.
Bài 6: Tìm hai số có hiệu bằng 129, biết rằng nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai cộng tổng của chúng thì bằng 2010.
C. Củng cố - dặn dò:
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học; giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS nêu nhận biết về: góc nhon, góc tù, góc bẹt.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét. 
- 1 HS lên bảng điền, lớp nhận xét:
X m
 A ƒ B n
 Góc tù Góc vuông 
 l
 • K n
 p O q 
 Góc bẹt Góc nhọn
- HS dùng ê ke để kiểm tra lại các góc
- HS nêu KQ và chỉ từng góc:
Đáp số: D. 10 góc nhọn
- 1 HS lên bảng làm, chỉ các hình ứng với từng câu.
Đáp án:
a) 4 góc nhon. Đ	
b) 2 góc vuông. S 
c) 3 góc vuông. Đ 
d) 1 góc tù. S 
e) 2 góc tù. Đ 
- 1 HS lên bảng giải:
Theo bài ra ta có:
Lớp 4A + lớp 4B trồng được : 480 cây
Lớp 4B + lớp 4C trồng được :532 cây
Lớp 4C và lớp 4A trồng được :436 cây
2(lớp 4A + lớp 4B + lớp 4C)=1448cây
Tổng số cây của ba lớp trồng được là:
1448 : 2 = 724 (cây)
Lớp 4A trồng được số cây là:
724 – 532 = 192 (cây)
Lớp 4B trồng được số cây là:
480 – 192 = 288 (cây)
Lớp 4C trồng được số cây là:
436 – 192 = 2= 244 (cây)
 Đáp số: 192 cây; 288 cây; 244 cây.
- 1 HS lên bảng giải:
Tổng của hai số là:
116 – 22 = 94
Số bé là: (94 – 22) : 2 = 36
Số lớn là: 36 + 22 = 58
 Đáp số: 36; 58
- 1 HS lên bảng làm:
Ta có: 
Số thứ nhất + số thứ hai + tổng = 2010.
 Tổng + tổng = 2010
 Tổng 2 = 2010
Tổng của hai số là: 2010 : 2 = 1005
Số bé là: (1005 – 129) :2 = 438
 Số lớn là: 438 + 129 = 567
 Đáp số: 438; 567.
- HS lắng nghe
- Học bài ở nhà.
Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008
Toán:
 Tìm hai số 
 khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
 II. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
- Gọi HS làm bài tập làm thêm tiết trước.
B.Dạy bài mới:
1. GTB: Nêu mục tiêu bài dạy
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- Gv củng cố lại cách tính.
2. Luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng.
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HD HS nắm Y/C từng bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- Bao quát lớp, giúp đỡ thêm 1 số HS.
- Chấm bài, HDHS chữa bài
 Bài 1: Hai thửa ruộng thu hoạch được 3 tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thóc .Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
Bài 2: Một HCN có chu vi là 68 cm .Chiều dài hơn chiều rộng 16cm .Tính diện tích HCN đó . 
Bài 3: TBC của hai số là 100 , hai số đó hơn kém nhau 2 đơn vị .Tìm 2 số đó.
Bài 4: Tổng của 3 số là 300 .Tìm ba số đó , biết mỗi số hơn số đứng trước nó 2 đơn vị .
Bài 5: Hiện nay anh hơn em 5 tuổi .Sau 5 năm nữa , tuổi anh và tuổi em cộng lại được 25 tuổi .Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 6: Tìm 2 số biết TBC của hai số đó là 1001 và hiệu của 2 số đó là 802.
C.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Giao việc về nhà.
HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
- 2,3 HS nêu
 - HS lắng nghe.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS nêu những chỗ chưa hiểu
- HS làm bài
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng giải:
Đổi 3 tấn 5 tạ = 35 tạ
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số thóc là:
(35 – 5 ) : 2 = 15 ( tạ thóc)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số thóc là:
35 – 15 = 20 (tạ thóc)
Đáp số: 15 tạ thóc 
 và 20 tạ thóc.
- 1 HS lên bảng chữa
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
68 : 2 = 34 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(34 – 16) : 2 = 9 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
34 – 9 = 25 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
25 9 = 225 (cm2)
 Đáp số: 225 cm2
- 1 HS lên bảng giải:
Tổng của hai số là: 100 2 = 200
Số lớn là: (200 + 2) : 2 = 101
Số bé là: 200 – 101 = 99
 Đáp số: 101 và 99
- 1 HS lên bảng giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Số thứ 1: 2
Số thứ 2: 300
Số thứ 3:
 2
Nhìn vào sư đồ ta thấy:
3 lần số thứ nhất là:
300 - (2 3) = 294
Số thứ nhất là: 294 : 3 = 98
Số thứ hai là: 98 + 2 = 100
Số thứ ba là: 100 + 2 = 102
Đáp số: 98, 100, 102
- 1 HS lên bảng giải:
Mỗi năm mỗi người tăng 1 tuổi. Vậy anh luôn luôn hơn em 5 tuổi.
Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là: 25 – (5 2) = 15
Tuổi của anh là:
(15 + 5) : 2 = 10(tuổi)
Tuổi của em hiện nay là:
10 – 5 = 5 (tuổi)
Đáp số: Anh: 10 tuổi, em: 5 tuổi.
- 1 HS lên bảng giải:
Tổng của hai số là:
1001 2 = 2002
Số lớn là: (2002 + 802) : 2 = 1402
Số bé là: 1402 – 802 = 600
 Đáp số: 1402 và 600
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008 
toán:
 Luyện tập: Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
 - Hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh .
 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?
 - Luyện tập giải toán.
II.Chuẩn bị : Êke
III.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC :
- Nêu nhận biết về hai đường thẳng vuông góc?
 B.Bài mới :
 1.GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
2. HDHS luyện tập: 
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HD HS nắm Y/C từng bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- Bao quát lớp, giúp đỡ thêm 1 số HS.
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc có trong hình sau: 
 A B
 D H K C
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Trong hình bên có mấy góc vuông?
A. 4góc vuông B. 3 góc vuông
C. 2 góc vuông D. 1 góc vuông.
 Bài 3:a)Vẽ hình vuông cạnh 4cm.
b) Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vừa vẽ
Bài 4: Lúc đầu Lan có nhiều hơn Huệ 6 quyển truyện nhi đồng, sau đó Lan mua thêm 4 quyển nữa thì tổng số quyển truyện nhi đồng của hai bạn là 60 quyển. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển?
Bài 5: Hai thùng dầu chứa tổng cộng 82 lít. Người ta đã sử dụng hết 8 lít ở thùng thứ nhất và nhận thấy thùng thứ nhất còn nhiều hơn thùng thứ hai 6 lít dầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài 6: Bố hơn con 28 tuổi, biết rằng 3 năm nữa tổng số tuổi của hai bố con là 46 tuổi. Hỏi hiện nay bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
C. Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- Giao việc về nhà.
- HS nêu: Hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông và có chung 1 đỉnh.
- 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc .
 + HS khác theo dõi nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, dùng ê ke kiểm tra và chỉ trên hình:
Các cặp đường thẳng vuông góc với nhau là: AH và HD; AB và AH; AH và HK; KH và KB; BA và BK; BK và KC.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS lên dùng ê ke để kiểm tra, đưa ra KL:
Đáp án: B. 3 góc vuông.
- HS lên bảng vẽ:
 4cm
 A B
 4cm
 D C
b)Trong hình vuông ABCD, có:
- BA vuông góc với BC
- AB vuông góc với AD
- DA vuông góc với DC
- CD vuông góc với CB
- 1 HS lên bảng giải:
Tổng số quyển truyện của Lan và Huệ lúc đầu là:
60 – 4 = 56 (quyển)
Lúc đầu Lan có số quyển truyện là:
(56 + 6) : 2 = 31 (quyển)
Lúc đầu Huệ có số quyển truyện là:
31 – 6 = 25 (quyển)
 Đáp số: Lan: 31 quyển
 Huệ: 25 quyển
- 1 HS lên bảng giải:
Lúc đầu thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai số lít dầu là:
8 + 6 = 14 (lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là:
(82 + 14) : 2 = 48 (lít)
Số dầu ở thùng thứ hai là:
48 – 14 = 34 (lít)
Đáp số: 48 lít; 34 lít.
- 1 HS lên bảng giải:
Tổng số tuổi của hai bố con hiện nay là:
46 – 3 2 = 40 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là:
(40 + 28) : 2 = 34 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là:
34 – 28 = 6 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 34 tuổi
 Con: 6 tuổi.
- HS lắng nghe
- HS làm bài ở nhà.
Bài1Bài 2: Hai đội làm đường cùng đắp một con đường dài 1km.Đội thứ nhất đắp hơn đội thứ hai 1 km đường .Hỏi mỗi đội đắp được bao nhiêu km đường ? 10
Bài 3: Bài 4: Cho một số có 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 4. Nếu xoá bỏ chữ số 4 này đi, ta được một số có hai chữ số. Biết tổng của số có ba chữ số đã cho và số có hai chữ số có được sau khi xoá chữ số 4 là 450.Tìm số có ba chữ số đã cho ban đầu.
Bài 5: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc