Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4 - Tuần 23

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4 - Tuần 23

Luyện từ và câu

DẤU GẠCH NGANG

I. Mục tiêu

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).

*HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).

II. Hoạt động dạy - học

A. Kiểm tra bài cũ:

- H: Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài hay nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2. Phần nhận xét:

Bài 1: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1

- Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.

- GV kết luận:

+ Đoạn a:

- Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư

+ Đoạn b:

Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

+ Đoạn c:

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn.

- Khi điện đã vào quạt, tránh để.

- Hằng năm, tra dầu mỡ.

- Khi không dùng cất quạt.

Bài 2:

- H: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 631Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
*HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
15’
10’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài hay nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1
- Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- GV kết luận:
+ Đoạn a:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư
+ Đoạn b:
Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. 
+ Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn...
- Khi điện đã vào quạt, tránh để...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
- Khi không dùng cất quạt.
Bài 2:
- H: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
+ Pa - xcan thấy bố mình, một viên chức tài chính, vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
+ “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!”, Pa - xcan nghĩ thầm.
- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính, Pa - xcan nói.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Giáo viên lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập).
- Yêu cầu HS trình bày.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
5. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng các từ ngữ.
- Nghe
- 3 em đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- 2 - 3 em đọc “Ghi nhớ”.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm SGK.
- N2: Thảo luận cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả; lớp nhận xét.
Tác dụng 
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính)
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa - xcan)
+ Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dưới chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa - xcan nói với bố)
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS cá nhân làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
*HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
15’
15’
3’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1
- Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- GV kết luận:
+ Đoạn a:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư
+ Đoạn b:
Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. 
+ Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn...
- Khi điện đã vào quạt, tránh để...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
- Khi không dùng cất quạt.
Bài 2:
- H: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
4. Phần luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
+ Pa - xcan thấy bố mình, một viên chức tài chính, vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
+ “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!”, Pa - xcan nghĩ thầm.
- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính, Pa - xcan nói.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Giáo viên lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập).
- Yêu cầu HS trình bày.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
5. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Thảo luận cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả; lớp nhận xét.
Tác dụng 
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính)
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa - xcan)
+ Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dưới chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa - xcan nói với bố)
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS cá nhân làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
*HSKG: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
25’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm CN và VN.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng (Theo SGV).
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận về suy nghĩ các câu tục ngữ nói trên.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình.
Bài 3: (yêu cầu HSKG tìm ít nhất 5 từ)
- GV tiến hành như bài 2 và rút ra kết luận:
* Các từ tìm được là: tuyện vời, tuyệt diệu, tuyệt thế giai nhân, tuyện trần, mê hồn, linh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,...
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.
- GV nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Tìm 1 số từ ngữ miêu tả về cái đẹp theo mức độ cao của cái đẹp.
- Về nhà học những từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em lên thực hiện.
- Học sinh lắng nghe
- Nghe
- 1 em đọc thành tiếng.
- N2: Thảo luận, đại diện lên trình bày.
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- 3 em trình bày trước lớp.
- 1 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở(HSKG đặt ít nhất 5 câu).
- Học sinh tiếp nối nhau đọc câu 
Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
*HSKG: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng (Theo SGV).
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận về suy nghĩ các câu tục ngữ nói trên.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình.
Bài 3: (yêu cầu HSKG tìm ít nhất 5 từ)
- GV tiến hành như bài 2 và rút ra kết luận:
* Các từ tìm được là: tuyện vời, tuyệt diệu, tuyệt thế giai nhân, tuyện trần, mê hồn, linh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,...
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.
- GV nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Tìm 1 số từ ngữ miêu tả về cái đẹp theo mức độ cao của cái đẹp.
- Về nhà học những từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc thành tiếng.
- N2: Thảo luận, đại diện lên trình bày.
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- 3 em trình bày trước lớp.
- 1 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở(HSKG đặt ít nhất 5 câu).
- Học sinh tiếp nối nhau đọc câu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an LTVC 4T23K can chinh sua.doc