Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 27

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 27

TẬP ĐỌC

Tiết 52: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng, l¬ưu loát, các tên riêng n¬ước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời ng¬ười dẫn chuyện .

 - Hiểu đ¬ược ND của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, của chú bé Ga- v rốt.

 - Giáo dục học sinh ý thức kiên trì, dũng cảm v¬ượt mọi khó khăn học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27
( Từ ngày 11/ 3 đến ngày 15 /3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 52: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng, lưu loát, các tên riêng nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện .
 	- Hiểu được ND của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, của chú bé Ga- v rốt.
 	- Giáo dục học sinh ý thức kiên trì, dũng cảm vượt mọi khó khăn học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 	- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Â. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 "Thắng biển"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Luyện đọc & tỡm hiểu bài:(34phút)
a) Luyện đọc: - Đọc theo đoạn: 3 đoạn ( Đ1: -> Ma đạn; Đ2: -> Ga- vrốt nói; Đ3: Còn lại
- Từ ngữ : Ăng - giôn - ra, Ga - v rốt, Cuốc - phây - rắc,
- Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài: 
- Tinh thần dũng cảm của Ga – vrốt. 
 + Ga - vrốt ra chiến lũy nhặt đạn cho dân quân, không sợ nguy hiểm dưới làn mưa đạn của địch...
 +Vì chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn như thiên thần; chú bé chạy nhanh 
- Ga - vrốt là cậu bộ gan dạ anh hùng em rất khâm phục.
* Ca ngợi lòng dũng cảm, của chú bé Ga- vrốt.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Đoạn 2(Từ Thì ra đến Ga-vrốt nói)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
"Dù sao trái đất vẫn quay "
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp ( 2 lựơt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần 
lượt trả lời các câu hỏi
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 
KỂ CHUYỆN
Tiết 27: RÈN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh chọn, kể được câu chuyện về lòng dũng cảm em đã được nghe, được đọc. 
- Biết sắp xếp thành một sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói có cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. Biết lắng nghe lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ, tranh, ảnh
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Hướng dẫn tìm hiểu đề
Đề bài: 
Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được nghe, được đọc
b. Học sinh tập kể chuyện 
*Kể chuyện theo nhóm đôi 
*Thi kể chuyện trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- HS: kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng dũng cảm 
- GV: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
- GV: Viết đề bài lên bảng
- HS: 2 em đọc đề bài - xác định yêu cầu trọng tâm 
- GV: Hướng dẫn gạch chân những từ trọng tâm xác định đúng yêu cầu của đề
- HS: Nối tiếp nhau đọc gợi ý; cả lớp quan sát tranh SGK
- HS: Lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể; Kể theo cặp, thi kể
- GV: Nhận xét, khen những em kể hay
- GV: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh- Chuẩn bị bài "Ôn tập"
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	 - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm"Dũng cảm"qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Biết sử dụng những TN đó học để đặt câu, hay kết hợp với từ ngữ thích hợp, biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm. 
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
 - HS: Một số trang từ điển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) "Luyện tập về câu kể Ai là gì?(BT3 trang 79)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hớng dẫn làm bài tập: (34phút)
 Bài tập 1( 83) Tìm những từ ngữ cùng nghĩa& trái nghĩa với dũng cảm
Gan dạ, anh dũng, quả cảm,anh hùng
Hèn nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn hạ
Bài tập 2: Đặt câu với các từ vừa tìm 
VD: Anh bộ đội chiến đấu dũng cảm.
Quân giặc thua rút lui hèn hạ. 
 Bài tập 3
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải
- Khí thế dũng mãnh
- Hi sinh anh dũng.
 Bài tập 4:
Tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm: + Vào sinh ra tử.
 + Gan vàng dạ sắt.
3. Củng cố, dặn dò: : (2 phút ) 
"Câu khiến"
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em đóng vai giới thiệu với bố mẹ Hà về từng bạn trong nhóm đến thăm Hà 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài
 - HS: 2 em nêu yêu cầu của bài tập
- GV: HD tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa
- HS: Làm bài tập vào vở và trên bảng 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 2
- GV: Gợi ý cần hiểu nghĩa của từ ấy
 được sử dụng trong trường hợp nào? Nói về phẩm chất gì? Của ai?
- HS: Làm bài vào vở BT, sau đó mỗi em nối tiếp nhau đọc câu đó đặt theo yêu cầu
- GV: Hướng dẫn, gợi ý chọn từ 
- HS: Trao đổi theo nhóm đôi, nêu miệng
- HS + GV: nhận xét, bổ sung (nếu cần )
- HS : Nêu yêu cầu của bài 
- GV: Hướng dẫn cách làm bài 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 3 em trình bày miệng các câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dũng cảm 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài 
TẬP LÀM VĂN.
 Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS lập được dàn ý sơ lược về bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài; mở bài ; đoạn kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cõy cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh ảnh, một số loài cây cho bóng mát( hoặc cây ăn quả) ; bảng phụ viết dàn ý 
- HS: Quan sát một cây cho bóng mát 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
" Luyện tập XD mở bài trong bài văn miêu tả cây cối " 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. HD làm bài tập : (34 phút)
 a) Xác định yêu cầu của đề bài 
 Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
b) Quan sát và lập dàn ý
c) Học sinh viết bài 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
 Kiểm tra: "Miêu tả cây cối" 
- HS: 2 em đọc đoạn mở bài về cái cây mà em định tả - HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài,yờu cầu của tiết học
- GV: Chép đề bài lên bảng 
- HS: 2 em đọc lại đề 
- HS: Xác định yêu cầu trọng tâm
- GV: HD xác định đúng yêu cầu của đề bài
- GV: Treo tranh ảnh các loại cây và yêu cầu – HS: Quan sát chọn cây sẽ tả ghi chép lại 
- HS: Giới thiệu cây em sẽ chọn tả
- HS: Nối tiếp nhau đọc phần gợi ý 
- HS: Lập dàn ý và nối tiếp nhau đọc gợi ý. - GV: Nhắc nhở, giúp đỡ các em viết dàn ý
- HS: lập dàn ý, viết từng đoạn vào vở.
- HS : Trình bày bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị 
LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 27
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng theo mẫu bài tuần 26
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
 - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
Ga-vrốt; Huy-gô; Chu Văn; Phong Thu
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (34phút) 
b) Rèn viết: 
- Viết tên người: Lê Nguyên Long;
Trần Hoàng Hà; Cô-péc-ních 
- Viết khổ thơ: 
Những chiếc xe từ trong bom rơi
.
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
- Viết đoạn văn: Thế giới dưới nước
Đáy biển cũng có núi non, thung lũng và đồng bằng như trên mặt đất. Người ta đã quan sát được một rặng núi chạy 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người V N, người nước ngoài)
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài: Cô - péc ních, Ga - li -lê. Biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
- Giáo dục học sinh đức tính kiên trì, nhẫn nại trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Chân dung Cô-péc- ních, Ga-li-lê trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 " Ga - vrốt ngoài chiến lũy"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện đọc& tìm hiểu bài:(34 phút
a) Luyện đọc: 
- Đọc theo đoạn : 3 đoạn (Đ1: -> Chúa trời, Đ2: -> Bảy chục tuổi, - Đ3: - > Còn lại)
-Từ ngữ : Cô-péc- ních, Ga-li-lê
- Đọc cả bài :
b) Tìm hiểu bài: 
 - Cô-péc- ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
 - Ga-li-lê bị xét xử nhưng ông vẫn quyết tâm bảo vệ chân lý 
* Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Luyện đọc đoạn 2
3. Củng cố , dặn dò: (2 phút)
 Chuẩn bị bài "Con sẻ" 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp (2 lựơt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh 
Dạy chiều
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53: CÂU KHIẾN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến trong đoạn trích.Bước đầu biết đặt câu nói với bạn, với anh chị và với thầy cô giáo.
- Tích cực, tự giá trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét
- HS: Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 Mở rộng vốn từ: " Dũng cảm"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Nội dung bài: ( 35 phút)
a) Phần nhận xét: 
* Bài tập 1,2:
 * Bài tập 3:
- Những câu dùng để yêu cầu đề nghị, nhờ vả, ... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
b) Ghi nhớ: 
c) Luyện tập: 
* Bài tập 1: 
 Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau: ....
* Bài tập 2:
Tìm 3 câu khiến trong SGK toán, tiếng Việt
VD : Anh có im mồm đi không 
* Bài tập 3:
Đặt câu khiến để nói với bạn, anh, chị, hoặc cô giáo
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
Chuẩn bị bài: “Cách đặt câu khiến"
- HS: Tìm các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với dũng cảm - HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu baid bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: 2 em đọc yêu cầu của bài tập 1,2
- HS: Làm bài cá nhân, trình bày kết quả
- HS: Làm bài vào vở bài tập
- GV: Kẻ đôi bảng yêu cầu 6 em lên nối tiếp ghi câu của mình lên bảng
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
- HS: 2 em đọc phần ghi nhớ, lấy ví dụ. 
- HS: 3 em nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 
- HS: Làm bài cá nhân: Dùng bút chì gạch mờ vào câu khiến 
- GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn làm bài.
- HS: Lên gạch trên bảng 
- HS + GV : Nhận xét, bổ sung 
- HS : Nêu yêu cầu của bài 
- GV: HD thực hiện, chia nhóm 
- HS: Quay nhóm trao đổi thảo luận 
 + Đại diện nhóm treo phiếu học tập 
- HS + GV : Nhận xét, đánh giá 
- HS: Làm theo cặp, mốt số em phát biểu
- GV: NX tiết học, khen những HS làm tốt. 
CHÍNH TẢ
Tiết 26: Nghe - viết: THẮNG BIỂN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng (Từ đầu đến quyết tâm chống giữ trong bài Thắng biển. 
- Làm đúng các bài tập Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai l/n
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm r, d,gi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó:lên cao, gió lên, nước biển, nuốt tươi, dữ dội, rào rào, vật lộn, điên cuồng, chống giữ, 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 ( SGK- 77)
a) Điền vào chỗ trống l/ n
- Các từ cần điền: lại, lồ, lửa, nõn, nến, lóng lánh, lung linh, nắng, lũ lũ, lợn lên, lợn 
 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
 Làm bài tập 2( b)
- HS: 3 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp nghe- viết vào vở chính 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- GV: Hướng dẫn thực hiện(nêu VD) 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN.
Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối , bài viết đúng với yêu càu của đề bài, có đủ 3 phần 
( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
 	- Rèn luyện kỹ năng làm bài văn viết hoàn chỉnh, có sáng tạo.
 - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong giờ kiểm tra viết. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả cây cối.
- HS: Vở kiểm tra, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
" Luyện tập XD kết bài trong bài văn miêu tả cây cối " 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn làm bài : (2 phút)
 a) Đề bài: 
- Đề 1, 2, 3 ( SGK) 
 b) Dàn ý: 
- MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
- TB: Tả từng bộ phận hoặc từng thời kì...
- KB: Nêu ích lợi của cây ....ấn tượng đặc biệt.
3. Học sinh viết bài : (34 phút)
4. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- HS : Nhắc lại hai cách kết bài của bài tập 4 - HS +GV : Nhận xét, đánh giá 
- GV: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học
- GV: Chép ba đề bài lên bảng
- HS: 3 em đọc lại đề - GV: Hướng dẫn làm bài viết ( yêu cầu HS lựa chọn một đề bài tả cái cây mà mình thích nhất, gần gũi nhất )
- GV: Treo tranh ảnh cho HS quan sát
- GV: Hướng dẫn làm dàn ý của bài văn tả cây cối
- HS: Làm dàn bài vào vở nháp 
- HS: Đọc lại dàn bài, sửa lại(nếu cần )
- HS: Dựa vào dàn ý làm bài
- GV: Nhắc các em làm ra giấy nháp trước khi viết vào vở
- HS: Cả lớp viết bài vào vở 
- GV: Quan sát, nhắc nhở HS 
- GV: Thu bài, nhận xét tiết học, dặn dò HS 
RÈN TẬP LÀM VĂN
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu & TB về bài văn miêu tả cây cối, viết đoạn mở bài ( hoặc kết bài) trong bài văn miêu tả cây cối . HS khá, giỏi dựa theo kết quả quan sát, để viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cho bóng mát( hoặc cây ăn quả)
- Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trongg học tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số cây cối 
- HS: Dàn bài tả về một cây yêu thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Đề bài : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả) mà em yêu thích. 
Bài tập 1:
Quan sát và ghi lại những điều đã quan sát được về một loài cây ăn quả( hoặc cây cho bóng mát) mà em yêu thích 
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát các loại cây (hoặc tranh ). Viết bài văn miêu tả về cây mà em yêu thích nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát đợc 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 11 tháng 3 năm 2013
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 27.doc