Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều lớp 4 - Tuần 3

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều lớp 4 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, .), chất béo(mỡ, dầu, bơ, .).

- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.

- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

-Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K.

II. Đồ dùng dạy- học:

 -Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK

 -Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.

 -4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.

 -HS chuẩn bị bút màu.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 12 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1287Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU . LỚP 4 -- TUẦN 3
 ( Từ ngày 7 - 11 / 9 /2009 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
27 - 9
1
Khoa học*
5
Vai trò của chất đạm , chất béo
2
Lịch sử
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
49 - 9
1
Chính tả*
3
Cháu nghe câu chuyện của bà
2
Tiếng Việt 
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
510 - 9
1
Tập làm văn*
5
Kể lại lời , nói ý nghĩ nhân vật
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
KHOA HỌC
BÀI DẠY : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ...), chất béo(mỡ, dầu, bơ, ...).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
-Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK 
 -Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.
 -4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.
 -HS chuẩn bị bút màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
 -Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
H. Hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn.
*HĐ 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo ?
+Hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận:
H. Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
Gọi HS trả lời 
GV nhận xét, bổ sung, ghi câu trả lời lên bảng.
+Hoạt động cả lớp.
H. Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày ?
H. Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày.
*HĐ 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
H. Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào ?
H. Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ?
GV nêu: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển.
 -HS đọc mục Bạn cần biết trang 13 - SGK.
 * GV kết luận:
*HĐ 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”
H. Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ?
H. Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? 
 GV nêu: Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé !
 +Tiến hành trò chơi: Chia HS thành nhóm 4 và phát đồ dùng cho HS.
GV : Các em hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh, nhóm nào làm đúng nhanh, trang trí đẹp là nhóm chiến thắng.
 -Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút.
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó 
+Tổng kết cuộc thi.
 Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp.
 GV cùng 3 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 H. Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài, nhắc nhỏ những HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-HS trả lời.
cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, 
Làm việc theo yêu cầu của GV.
+Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát, gà.
+Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc.
HS nối tiếp nhau trả lời.
-Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch,
-Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương, 
Trả lời.
-HS lắng nghe.
 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
+Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.
+Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật.
-HS lắng nghe.
-Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bị bút màu.
-HS lắng nghe.
Tiến hành hoạt động trong nhóm.
3 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp.
-Từ động vật và thực vật.
-HS lắng nghe.
LỊCH SỬ
BÀI DẠY : ÔN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về nước Văn Lang.
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Câu 1: Khoanh tròn trước những ý trả lời đúng: (Phiếu bài tập)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. 
Câu 2: Chọn và viết từng nhóm công việc sau đây vào chỗ trống trong bảng cho thích hợp: (Phiếu bài tập)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
Câu 3: H. Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua Hùng?
H. Trong các lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi hiện nay, trò chơi nào có từ thời vua Hùng?
Câu 4: HS làm vào phiếu bài tập
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Câu 1: HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS nhận xét
Chữa bài: 
1- c 2 - c 3 - d 4 - b,c
Câu 2: HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chữa bài
1- a 2 - d 3 - e 4 - b 5 - c
- Gọi một số em đọc lại
HS nêu: 18 đời - Đua thuyền , đấu vật
GV cho HS nhận xét
Một số HS nhắc lại
Câu 4: HS tự làm bài
Gọi HS đọc 
GV nhận xét, chữa bài
Một số HS đọc lại
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ của bài.
TOÁN 
BÀI DẠY : ÔN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính giá trị biểu thức, 
giải bài toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bµi 1. (3 ®) §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
 7215 + 14231 13019 x 8 24640 : 8
Bµi 2. (2 ®) TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc: 
 375 – 65 : 5 6 x ( 85 – 5)
Bµi 3. (1 ®) 30 m 5cm =  cm. 
Sè thÝch hỵp ®iỊn vµo chç chÊm lµ:
A. 305 B. 3005 
C. 3050 D. 30005
Bµi 4. (3 ®) Mét ®µn vÞt cã 56 con, trong ®ã cã sè vÞt ë trªn bê. Hái cã bao nhiªu con vÞt ®ang b¬i d­íi ao?
Bµi 5. (1 ®) Cho h×nh ch÷ nhËt (h×nh vÏ).
DiƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
 8 cm
 6 cm
A. 48 cm2 B. 14 cm
C. 84 cm2 D. 48 cm
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Gv ghi đề lên bảng
Yêu cầu HS tự làm bài
Thu bài
- Gv chấm , nhận xét
Đáp án:
Bài 1: 21446 ; 104152 ; 3080
Bài 2: 362 ; 480
Bài 3: B . 30 05
Bài 4: 48 con vịt
Bài 5: A. 48 cm2
- Công bố điểm
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009
ChÝnh t¶
Bµi d¹y: Ch¸u nghe c©u chuyƯn cđa bµ
A. Mơc tiªu: 
- Nghe - viÕt vµ tr×nh bµy bµi CT s¹ch sÏ; biÕt tr×nh bµy ®ĩng c¸c dßng th¬ lơc b¸t, c¸c khỉ th¬., 
- Lµm ®ĩng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt ch/ tr, hoỈc dÊu hái/ dÊu ng·
B. §å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I. KiĨm tra bµi cị
- Gäi 3 häc sinh lªn b¶ng viÕt mét sè tõ 
- GV nhËn xÐt
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶.
a, Trao ®ỉi vỊ néi dung bµi th¬
- GVgäi mét sè HS ®äc bµi th¬
H.B¹n nhá thÊy bµ cã ®iỊu g× kh¸c mäi ngµy?
H. Bµi th¬ nãi lªn ®iỊu g× ?
b, H­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy
- Em h·y cho biÕt c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ lơc b¸t 
c, H­íng dÉn viÕt tõ khã
GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt
Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt.
d, ViÕt chÝnh t¶
GV ®äc cho HS viÕt bµi
d, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi
§äc toµn bµi cho HS so¸t lçi.
Thu bµi vµ chÊm 10 bµi.
NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu . 
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n hoµn chØnh.
H. Trĩc dÉu ch¸y, ®èt ngay vÉn th¼ng em hiĨu nghÜa lµ g×?
H. §o¹n v¨n muèn nãi víi em ®iỊu g×?
b, T­¬ng tù phÇn a 
III. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn HS t×m c¸c tõ chØ tªn c¸c con vËt b¾t ®Çu b»ng tr/ ch vµ ®å dïng trong nhµ mang thanh hái/ thanh ng·.
ChuÈn bÞ bµi sau: TruyƯn cỉ n­íc m×nh.
HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ: xuÊt s¾c, n¨ng suÊt, s¶n xuÊt, x«n xao, c¸i sµo, xµo rau, ...
HS l¾ng nghe
HS l¾ng nghe.
2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. 
- B¹n nhá thÊy bµ võa ®i võa chèng gËy.
- Bµi th¬ nãi lªn t×nh th­¬ng cđa hai bµ ch¸u dµnh cho cơ giµ bÞ lÉn ®Õn møc kh«ng biÕt c¶ ®­êng vỊ nhµ m×nh. 
HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn.
Dßng 6 ch÷ viÕt lïi vµo 2 «, dßng 8 ch÷ viÕt lïi vµo 1 «. Gi÷a hai khỉ th¬ ®Ĩ c¸ch mét dßng.
Tr­íc, sau, lµm l­ng, r­ng r­ng, gỈp, dÉn, ...
HS nghe GV ®äc vµ viÕt bµi
HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 
1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
HS lªn b¶ng lµm bµi
C¶ líp lµm bµi vµo vë
HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Lêi gi¶i: Tre - chÞu - trĩc - ch¸y - tre - tre - chÝ - chiÕn - tre.
2 HS ®äc l¹i bµi v¨n.
- C©y trĩc, c©y tre cã th©n nhiỊu ®èt dï bÞ ®èt nã vÉn cã d¸ng th¼ng
- §o¹n v¨n ca ngỵi c©y tre th¼ng th¾n, bÊt khuÊt lµ b¹n cđa con ng­êi.
( Lêi gi¶i: TriĨn l·m - b¶o - thư - vÏ c¶nh - c¶nh - vÏ c¶nh - kh¼ng - bëi - sÜ vÏ - ë -ch¼ng).
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về từ đơn, từ phức.
II. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bµi 1: T×m 1 tõ ®¬n vµ 1 tõ phøc nãi vỊ lßng nh©n hËu. §Ỉt c©u víi mçi tõ võa t×m.
Bµi 2: T×m tõ ®¬n, tõ phøc trong c©u v¨n:
a. Mét ng­êi ¨n xin giµ läm khäm ®øn ... .
b. Em hiĨu nh­ thÕ nµo vỊ néi dung 2 dßng th¬ cuèi.
Bµi 4: T×m tõ ®¬n, tõ phøc trong ®o¹n v¨n sau: “Mïa xu©n mong ­íc ®· ®Õn. §Çu tiªn, tõ trong v­ên, mïi hoa hång, hoa huƯ sùc nøc bèc lªn”.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS tự tìm từ và đặt câu.
-HS đọc câu mình vừa đặt.
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
GV chấm một số HS và nhận xét, chữa bài.
Từ đơn: Mét, ng­êi, giµ , ®øng, ngay, tr­íc, mỈt, t«i, vµ.
Từ phức: ¨n xin , läm khäm , §«i m¾t, «ng l·o ®á ®äc, giµn giơa ,n­íc m¾t.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài
GV chấm một số HS và nhận xét, chữa bài.
Từ đơn: §êi, víi, t«i, nh­, víi, ®·, xa, chØ, cßn, cho, cđa, m×nh".
Từ phức: cha «ng, con s«ng, ch©n trêi, truyƯn cỉ, thiÕt tha, nhËn mỈt, «ng cha .
Qua những câu chuyện cổ cho ta thấy được lòng nhân hậu, độ lượng, công bằng, văn minh, chăm chỉ của cha ông ta.
Bài 4: HS thảo luận và tìm từ đơn và từ phức 
Gọi HS lần lượt đọc từ vừa tìm được
GV nhận xét, chữa bài.
Từ đơn: ®· ,®Õn, tõ, trong, v­ên, mïi.
Từ phức: Mïa xu©n, mong ­íc, ®Çu tiªn, hoa hång, hoa huƯ, sùc nøc, bèc lªn.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc viết số đến lớp triệu
II. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Viết số:
a/ năm triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm mười lăm.
b/ Bốn mươi triệu ba trăm nghìn bảy trăm hai mươi.
c/ Sáu trăm năm mươi tư triệu không trăm mười lăm nghìn.
d/ bảy tỉ.
e/ mười bảy tỉ không trăm mười lăm triệu.
Bài 2: Viết số, biết số đó gồm:
- 6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị.
- 9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục.
-5 trăm triệu, 7 triệu, 3 chục nghìn, 2 trăm, 2 đơn vị
-7 tỉ, 7 trăm triệu.
- 4 tỉ, 6 trăm, 5 đơn vị.
Bài 3:
 a/ Viết các số tròn triệu có 7 chữ số.
b/ Tìm X, biết X là số tròn triệu và X < 6 000000
c/ Từ 4 chữ số 0; 3; 5; 7 hãy viết số lớn nhất và bé nhất co đủ 4 chữ số đó.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: GV đọc cho HS viết số.
-2 HS lên bảng làm
-Gọi HS chữa bài, nhận xét 
Bài 2: :- GV viết bài lên bảng.
-2 HS lên bảng làm
-Gọi HS chữa bài, nhận xét 
Bài 3:
H S tự làm bài.
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
 BÀI DẠY : KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT 
A. Mục tiêu: 
-Biết được hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện. 
-Bước đầu biết kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp .
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp .
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
H. Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ?
H.Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật? Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin ?
 Nhận xét cho điểm từng HS .
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Tìm hiểu ví dụ 
 Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu .
Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS trả lời .
-GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu .
- Gọi HS đọc lại .
Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn .
 Bài 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? 
H. Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ 
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
Nhận xét, kết luận
H. Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ?
 c) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK 
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp .
 d) Luyện tập 
 Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung .
- Yêu cầu HS tự làm .
Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét , bổ sung .
H. Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận ra lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp?
- Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng.
GV kết luận: 
 Bài 2: Gọi HS đọc nội dung .
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu .
H. Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? 
- Yêu cầu HS tự làm .
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làøm đúng. 
 Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 .
H. Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe .
 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK . 
- 2 đến 3 HS trả lời .
+Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không có gì để cho ông cả .
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé :
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.
Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
+Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu .
2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi.
Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé .
Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình .
- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật .
+ Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp .
 HS đọc thành tiếng .
HS tìm đoạn văn có yêu cầu .
+ Trong giờ học , Lê trách Hà đè tay lên vở, làm quăn vở của Lê. Hà vội nói:
 “ Mình xin lỗi , mình không cố ý .”
+ Thấy Tấm ngồi khóc, Bụt hỏi: “ Làm sao con khóc?” Bụt liền bảo cho Tấm cách có quần áo đẹp đi hội.
2 HS đọc thành tiếng .
Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS đánh dấu trên bảng lớp .
+ Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi .
+ Lời dẫn trực tiếp : 
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
 HS đọc thành tiếng nội dung .
Thảo luận, viết bài .
- Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
* Lời dẫn trực tiếp
- Cần chú ý: Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật .
Lời giải: Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
-HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Nhân hậu - đoàn kết.
II. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Gạch dưới từ nêu biểu hiện của tinh thần đoàn kết bạn bè có trong đoạn văn:
Em và bạn Linh chơi thân với nhau. Bạn luôn giúp đỡ và bênh vực em. Chúng em rất gắn bó với nhau. Có quà bánh, em đều chia cho bạn. Có gì ngon bạn cũng dành phần cho em. Chúng em luôn quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.
Bài 2: Đánh dấu (x) vào thanh ngữ không cùng nhóm nghĩa:
Đồng tâm hiệp lực.
Một lòng một dạ.
Đồng sức đồng lòng.
Đồng cam cộng khổ
Bài 3: Nối từng từ ở bên trái với ô giải nghĩa ở bên phải:
1.Đoàn kết
a.Kết lại với nhau từ nhiều thành phần, bộ phận riêng rẽ.
2.Liên kết
b.Hợp thành phe cánh để thực hiện âm mưu xấu xa.
3.Cấu kết
c.Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung.
Bài 4: Tìm 4 từ có tiếng Liên, 4 từ có tiếng hợp thuộc chủ đề đoàn kết
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS tự tìm từ và gạch chân từ tìm được
-HS đọc từ
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
GV chấm một số HS và nhận xét, chữa bài.
Một lòng một dạ
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài
GV chấm một số HS và nhận xét, chữa bài.
1 - c 2 - a 3 - b
Bài 4: HS thảo luận và tìm từ 
Gọi HS lần lượt đọc từ vừa tìm được
GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Đọc, viết, nêu giá trị chữ số của các số có nhiều chữ số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đọc các số sau:
3 792 542 678 251 001 905 500 005
Bài 2: Viết các số sau:
-Hai mươi bảy triệu không trăm năm mươi tư nghìn hai trăm.
-Hai mươi triệu không nghìn năm trăm.
-Bảy mươi mốt triệu bảy trăm linh năm
Bài 3: Đọc số và viết tiếp vào chỗ chấm:
-Trong số 515678340, chữ số 1 ở hàng .... , lớp...
-Trong số 94853129, chữ số 4 ở hàng ..., lớp....
-Trong số 764890324, chữ số 8 ở hàng ..., lớp ....
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: GV gọi HS đọc 
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: GV đọc, yêu cầu HS viết bài
27 054 200 ; 20 000 500; 71 000 705 
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài và nêu giá trị của các chữ số của số đó.
 GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc