Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Bình Khê II

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Bình Khê II

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.

- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học đầu học kỳ I.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đúng yêu cầu về giọng đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiết viết tên từng bài tập đọc.

- Phiếu khổ to viết sẵn bài 2.

 

doc 38 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1010Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Bình Khê II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn:21/10/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Ôn tập (tiết1)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học đầu học kỳ I.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiết viết tên từng bài tập đọc.
- Phiếu khổ to viết sẵn bài 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (7 đến 10 em)
- HS lên bốc thăm và đọc bài
- GV đặt câu hỏi về nội dung tương ứng cho HS trả lời.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi.
? Những bài tập đọc như thế nào được coi là kể chuyện?
? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- HS đọc thầm các chuyện trao đổi theo cặp. GV phát phiếu học tập.
- Các cặp báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin.
- Nội dung ghi ở có chính xác không?
- Lời trình bày có rõ ràng, rành mạch không?
4. Củng cố: 
Nhận xét tiết học
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết gọc nhon, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
? Nêu các vẽ các đường thẳng vuông góc, song song?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Thực hành:
* Bài 1: Viết tên các góc có trong mỗi hình vào ô trống theo mẫu:
Trong mỗi hình bên
 M
 O
 P N
 A B
 D C
Có góc vuông là
Góc vuông đỉnh M; cạnh MP, MO
Có góc nhọn là
Có góc tù là
Có góc bẹt là
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, ba HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu mối quan hệ về độ lớn các góc tù, nhọn, bẹt với góc vuông?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc lại bài, cả lớp soát bài.
* Gv chốt: Củng cố cho Hs cách nhận biết về các loại góc và cách đọc tên các góc và cạnh của nó.
* Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, ba HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Đường cao của hình tam giác có đặc điểm gì?
? Đường cao trong tam giác vuông có gì đặc biệt?
- Nhận xét đúng sai.
- Đối chiếu bài làm.
C
A
B
H
đường cao của hình tam giác ABC là:
AH AB
* Gv chốt: HS biết được đặc điểm đường cao của tam giác, nhận ra đường cao của tam giác vuông.
* Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3cm
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?
? Nêu cách vẽ khác?
? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song với nhau?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
 3cm 
 A B 
* GV chốt: HS biết cách vẽ hình vuông với số đo cạnh cho trước vận dụng hai cách vẽ hai đường thẳng song song hoặc vuông góc để vẽ.
* Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song?
- Nhận xét đúng sai.
- GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả.
a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm. chiều rộng 2cm. Nối trung điểm M của cạnh AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.
 A B
 M N
 D C
b) Các hình chữ nhật có trong hình trên là:
- Các cạnh song song với cạnh AB là:
* GV chốt: HS biết cách vẽ hình vận dụng cách vẽ các đường thẳng đã học, nhận biết các hình và các đường thẳng song song.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Ngày soạn:22/10/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Chính tả
Ôn tập (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng bài lời hứa.
- Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài lời hứa.
- Một Hs đọc lại, cả lớp đọc thầm.
? Hãy cho biết nghĩa của từ “Trung sĩ”?
- Cho HS luyện viết các từ khó: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
- Yêu cầu HS nêu lại cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc HS viết bài.
- GV đọc HS soát lỗi.
- Gv chấm nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận trong nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
Có thể đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Không được. Vì trong mẩu chuyện có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại nằm trong dấu ngoặc kép là cuộc đối thoại do em bé thuật lại nên phải ở trong dấu ngoặc kép.
* Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận làm bài.
- đại diện các nhóm trả lời.
- GV chốt bài làm đúng:
Các tên riêng
Qui tắc viết
Ví dụ
Tên ngưòi, tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thnàh tên đó.
Hồ Chí Minh
Điện Biên Phủ
Tên người, tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu các bộ phận tạo thnàh tên có nhiều tiếng, giữa các tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo tiếng Hán, viết như cách viết tên Việt Nam.
Lu – i Pa – xtơ
Xanh Pê – tec – bua
Luân Đôn
Bạch Cư Dị
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học. 
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Thực hiện các phép tính cộng trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Chữa bài tập về nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
298157 + 460928 = 759085
458976 + 541026 = 1000002
819462 – 273845 = 545617
620842 – 65287 = 555555
* GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính. Lưu ý cách đặt tính.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tịn nhất:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em đã áp dụng tính chất nào để làm bài tập này? Nêu lại tính chất đó?
- Nhận xét đúng sai.
- GV nêu biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả.
a) 3478 + 899 + 522 = .
 =..
b) 7955 + 685 + 1045 =
 =..
* GV chốt: HS biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
? Để tính được diện tính của hình chữ nhật ta cần biết các yếu tố nào?
? Bài toán quay về dạng toán nào?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số?
? Nêu cách giải khác
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
Chu vi: 36cm
Rộng kém dài: 8cm
Diện tích:.cm2?
Bài giải:
Nửa chu vi là:
36 : 2 = 18 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(18 – 8) : 2 = 5 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
5 + 8 = 13 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
13 x 5 = 65 (cm2)
 Đáp số: 65cm2
* GV chốt: Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Ôn tập (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật, giọng đọc các bài là chuyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc:
- HS bốc thăm bài đọc.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu tên bài là truyện đọc.
- GV nhận xét.
- HS nối tiếp đọc các câu chuyện đã nêu.
- Tổ chức cho HS thi đọc và nêu giọng đọc từng câu chuyện.
- Một người chính trực (36)
- Những hạt thóc giống.
- Nỗi dằn vạt của An - đrây – ca
- Chị em tôi
- Nêu tên truyện và nhân vật giọng đọc:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực của Tô Hiến Thành.
Tô Hiến Thành; Đõ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành.
2. Những hạt thóc giống
Ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm, trung thực.
Chôm
Nhà vua
- Chôm: Ngây thơ.
- Nhà vua: Khii ô tồn, khi dõng dạc.
3. Nỗi dằn vạt của An - đrây - ca
Thể hiện tình thương, ý thức tránh nhiệm với người thân.
An - đrây – ca
Mẹ
Trầm buồn, xúc động
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật(sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nêu được đôi nét về Lê Hoàn: là người chỉ huy quân đội nhà Đinh. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, Thái hậu họ Dương và các quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng Đế. Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- HS đọc đoạn “Năm 979 .sử cũ gọi là Tiền Lê”
? Lê Hoàn lên ngôi vua trong trường hợp nào?
? Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ. Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ c ... ài mới
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 
Đề bài
A. Chính tả ( Nghe - viết ) Bài : Chiều trên quê hơng 
B. Tập làm văn : 
Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc ngời thân nói về ước mơ của em
3. Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ săn ví dụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Ba HS làm bài bảng, lớp làm nháp:
245617 x 5; 780457 x 6; 567032 x 8
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tính chất giao hoán của phép nhân
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- Gv viết biểu thức: 5 x 7 và 7 x 5 .
? Hãy tính giá trị và so sánh hai biểu thức này với nhau?
- Gv cho Hs làm tơng tự với cặp các phép tính sau: 4 x 3 và 3 x 4; 8 x 9 và 9 x 8.
* Gv kết luận: Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35.
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
3 x 4 = 4 x 3; 8 x 9 = 9 x 8
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- GV treo bảng phụ:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
- Yêu cầu HS thực hiện điền phép tính và kết quả vào bảng.
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với b x a khi a = 4 và b = 8?
- GV thực hiện tơng tự với các cặp số còn lại.
? Vậy giá trị biểu thức a x b luôn luôn nh thế nào với giá trị biểu thức b x a?
- Gv giới thiệu ta có thể viết: a x b = b x a.
? Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
? Khi đổi chỗ các thừa số trong tích a x b thì ta đợc tích nào?
? Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó nh thế nào?
? Hãy nêu kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân?
- Khi a = 4 và b = 8 thì giá trị biểu thức 
a x b = b x a.
a x b = b x a
- Hai thừa số a và b trong hai biểu thức đổi chỗ cho nhau.
- Thì ta đợc tích b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- HS nêu kết luận trong SGK.
3. Luện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Trong phép tính nhân khi các thừa số giống nhau thì hai biểu thức đó nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về các phép tính phần c, d?
- Nhận xét đúng sai.
- Một Hs đọc cả lớp soát bài.
a) 125 x 6 = x 125
b) 364 x 9 = x 384
c) 34 x ( 4 + 5 ) = 9 x 
d) (12 – 5 ) x 8 = x 7
* Gv chốt: HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân để điền số thích hợp.
* Bài 2: Tính ( theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu.
- GV giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em áp dụng tính chất nào để làm bài tập này?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
M: 5 x 4123 = 4123 x 5 
 = 20615
a) 6 x 125 = ....................................
 = ...................
b) 9 x 1937 = ...............................
 =...........................
c) 6 x 2357 = ..............................
 = ................
d) 8 x 3745 =.................................
 = ...........................
* Gv chốt: Củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép nhân.
* Bài 3: Khoanh vào trớc câu trả lời đúng.
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng
 Trong hình bên có:
5 hình chữ nhật.
6 hình chữ nhật
8 hình chữ nhật.
9 Hình chữ nhật.
* Gv chốt: Củng cố cho HS cách nhật biết hình chữ nhật.
* Bài 4: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Một HS đọc bài, cả lớp soát bài.
3 họ: Nguyễn, Trần, Lê
4 tên: Hà, Nam, Bắc, Trung
Xếp đợc:.................Họ tên?
Nguyễn Hà
Trần Nam
Lê Bắc
 Trung
* Gv chốt: HS áp dụng tính chất giao hoán để ghép tạo thành các cặp tên tơng ứng.
4. Củng cố:
? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
 Nhận xét tiết học.
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được một số tính chất của nước: là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
II. Đồ dùng dạy học
- Cốc thuỷ tinh, chai, bình.
- Tấm kính, bông, muối, đường, cát.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nước có những tính chất gì?
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:
* Mục tiêu: 
- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của nước.
- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 HS), 
? Cốc nào là nước? Cốc nào là sữa? Vì sao em biết?
* Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Các nhóm quan sát cốc nước và cốc sữa rồi thảo luận theo câu hỏi. 
- HS có thể sử dụng tất cả các giác quan.
- Đại diện các nhóm trình bày (GV ghi bảng)
- HS nêu tính chất của nước.
b) Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước:
* Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu khái quát hình dạng nhất định.
- Biết dự đoán nêu cách tiến hành làm thí nghiệm tìm hình dạng của nước.
* Cách tiến hành:
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát làm theo.
? Khi thay đổi vị trí của chai, hình dạng của nước có thay đổi không?
- Các nhóm lấy chai, lọ, bình đã chuẩn bị làm thí nghiệm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu:
- Biết làm thí nghiệm để biết nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía.
- Nêu được ứng dụng của nước.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Kết luận: SGK
? Nêu ứng dụng tính chất của nước?
-> Lợp mái nhà, làm máng nước.
- Các nhóm lấy tấm kính.
d) Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước qua một số vật.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện ra nước thấm qua hoặc không thấm qua một số vật.
* Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ cho HS.
* Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
- HS thảo luận nhóm bàn tìm ra cách làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nêu ứng dụng.
+ Làm áo mưa, lọc nước.
g) Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
* Mục tiêu: Thí nghiệm làm nổi bật tính chất này.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ.
* Kết luận: SGK
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
3. Củng cố:
HS đọc mục bạn cần biết SGK- Nhận xét tiết học.	
sinh hoạt tuần 10
kiểm điểm nề nếp học tập 
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung 
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:.................... 
Tổ 2:....................
Tổ3:..................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b. Nhược điểm 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11- Tập luyện văn nghệ chuẩn bị cho Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
ÂM NHạC
Học hỏt: Bài Khăn quàng thắm mói vai em.
Nhạc và lời: Ngụ Ngọc Bỏu.
 I/ Mục tiờu: - H/s nắm được giai điệu, tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hỏt.
 - Hỏt đỳng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tỡnh cảm của bài hỏt.
 - Qua bài hỏt, giỏo dục HS vươn lờn trong học tập, xứng đỏng là thế hệ tương lai của đất nước.
II/ Chuẩn bị:- G/v: Nhạc cụ quen dựng, tranh minh hoạ nội dung bài.
 - H/s: Nhạc cụ gừ, SGK, vở.
III/Hoạt động dạy học:
H/động
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
1/PMĐ
(5 phỳt)
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC:- Gọi HS hỏt bài Trờn ngựa ta phi nhanh và bài TĐN số 2.
 - Cho HS hỏt thay KĐG.
3/Bài mới:(đớnh tranh)Giới thiệu bài, ghi bảng: 
- Hỏt
- Vài HS đơn ca hoặc đọc nhạc.
- Cả lớp.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
2/PHĐ:
*HĐ 1:
(15 phỳt)
* Dạy hỏt: Bài Khăn quàng thắm mói vai em.
- Hỏt mẫu: ( mở băng nhạc )
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hỏt từng cõu theo lối múc xớch đến hết bài.
- Cho HS hỏt luyện tập.
- HS lắng nghe.
- Đồng thanh.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
*HĐ 2:
( 10 phỳt)
* Hỏt kết hợp hoạt động:
- Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch:
“Khi trụng phương đụng vừa hộ ỏnh dương..”
 x x x x x xxx
- Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp:
“Khi trụng phương đụng vừa hộ ỏnh dương..”
 x x x
- Tập biểu diễn bài hỏt:
+ Hỏt kết hợp nhỳn theo nhịp 2.
+ Cho cỏc nhúm lờn hỏt kết hợp VĐPH.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Nhúm – cỏ nhõn.
3/PKT
(5 phỳt)
-Củng cố: Cho HS hỏt lại bài kết hợp nhỳn theo nhịp 2.
-Nhận xột,
- Giỏo dục,dặn dũ: Về nhà luyện hỏt đỳng và thuộc lời ca.
- Cả Lớp
- Nhận xột.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 10 CKTKN KNS.doc