Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 21

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 21

I, Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

KNS: + Tự nhận thức giá trị cá nhân.

 + Tư duy sáng tạo.

II, Đồ dùng dạy học:

 - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011
Tuần 21
Chào cờ
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I, Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
KNS: + Tự nhận thức giá trị cá nhân.
 + Tư duy sáng tạo.
II, Đồ dùng dạy học:
 - ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét.
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Hs đọc bài.
- 1,2 HS nêu.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Đoạn 2-3:
- Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hs gợi ý để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc trong nhóm 4.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
- Hs đọc đoạn 1.
- Hs nêu.
- Hs đọc đoạn 2-3.
- Đất nước đạng bị giặc xâm lăng, nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn...
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học ....
- Hs đọc đoạn 4.
- Hs nêu.
- Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi,....
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán
Rút gọn phân số
I, Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
2.2, Cách rút gọn phân số:
- Gv hướng dẫn.
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
2.3, Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
- Hs tìm phân số:
== ; = 
- Hs theo dõi cách rút gọn phân số.
- Hs nêu lại như sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài tập.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài 2; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
a, = = ; = = 
b, = = ; = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Chính tả
Chuyện cổ tích về loài người
I, Mục tiêu:
 - Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/g, ?/~)
II, Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh nhớ - viết:
- Yêu cầu đọc thuộc 4 khổ thơ.
- Gv lưu ý cách trình bày.
- Hs đọc thuộc đoạn thơ.
- Hs đọc thầm lại đoạn thơ.
- Hs nhớ – viết bài.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Gv thu một số bài chấm, chữa lỗi.
2.3, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 2: Điền r/d/gi ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3a: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào đoạn văn.
- Chữa bài.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
 giăng – gió – rải.
- Hs nêu yêu yêu cầu.
- Hs đọc thầm đoạn văn: Cây mai tứ tứ quý.
- Hs làm bài:dáng – dần- điểm – rắn –thẫm-dài-mẫn.
Khoa học
Âm thanh
I, Mục tiêu: 
 - Nhận biết được nhứng âm thanh xung quanh.
 - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
 - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II, Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ,1 ít vụn giấy. Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh ( kéo, lược,...). đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét,...
 - Đàn ghi ta.
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc làm bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu các âm thanh xung quanh:
MT: Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Nêu các âm thanh mà em biết?
- Trong số đó, âm thanh nào do người gây ra?Âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buooit tối,...?
2.2, Thực hành các cách phát ra âm thanh.
MT: Hs biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho một vật phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Gv và hs thảo luận các cách làm phát ra âm thanh.
2.3, Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
MT: Hs nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
- Các vật phát ra âm thanh bằng nhiều cách khác nhau, có điểm nào chung khi vật phát ra âm thanh?
- Hs nêu.
- Tiếng ô tô, tiếng tàu hoả, tiếng trống trường, tiếng máy nổ, tiếng chim hót,...
- Hs nêu.
- Hs làm việc theo nhóm, quan sát hình sgk.
- Hs thực hành cách cách làm phát ra âm thanh.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm: gõ trống.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Nhận xét gì về mối liên hệ giữa rung động của trống và âm thanh do trống phát ra?
- Tổ chức cho hs để tay lên yết hầu, phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
- Nhận xét: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
2.4, Trò chơi: Tiếng gì ở phía nào thế?
MT: Phát triển thính giác (khả nawmg phân biệt được các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh).
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Chia lớp làm hai nhóm:
+ N1 gây tiếng động – N2 nói tiếng động đó do vật nào, ở đâu gây ra.
+ Ngược lại.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
3, Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nhận xét: Rung động mạnh-âm thanh to, và ngược lại.
- Hs thực hiện.
- Hs chơi trò chơi.
 Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011 
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: Lăn bóng
I, Mục tiêu:
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, bóng, dây.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
 Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho hs klhởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rlttcb.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi.
3, Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ Gv điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2.
- Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số. 
- Củng cố về nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách rút gọn phân số.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Phân số nào bằng phân số trong các phân số dưới đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Phân số nào bằng phân số ?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tính theo mẫu:
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài: 
= ; = ;
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Các phân số bằng phân số là ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Các phân số bằng phân số là .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I, Mục tiêu:
 Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Biết viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II, Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập 1-Nhận xét, bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn sgk-23.
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở đoạn văn trên.
- Đặt câu hỏi cho các từ tìm được?
- Tìm những từ chỉ sự vật trong các câu đó?
- Đặt câu hỏi cho mỗi từ tìm được?
2.3, Ghi nhớ sgk.
2.4, Phần luyện tập:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn.
- Xác định câu kể Ai thế nào?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ  ... ình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nhà ở của người dân:
* Mục tiêu: Hs hiểu được đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở ĐBNB.
* Cách tiến hành:
- Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu?Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
- Gv nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
2.2, Trang phục và lễ hội:
* Mục tiêu: Hs hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
* Cách tiến hành: 
- Tranh, ảnh sgk.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
+ Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét, trao đổi.
3, Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.
- Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa.
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
- xuồng, ghe,..
- Hs trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây.
- Hs quan sát tranh, ảnh sgk.
- Hs thảo luận nhóm.
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
- Cầu được mùa và những điều may mắn.
- Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;..
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
- Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I, Mục tiêu:
 - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng,rắn) tới tai.
 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn .
 - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II, Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, tíu ni lông, chậu nước.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào vật phát ra âm thanh?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Sự lan truyền âm thanh:
MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.
- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm như sgk.
- Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung?
- Âm thanh truyền từ trống tới tai như thế nào?
2.2, Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- Hs nêu.
- Hs dự đoán điều xảy ra khi gõ trống.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hs thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.
- Hs thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh.
- Hs làm thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Thí nghiệm H2 sgk.
- Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn?
2.3, Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn.
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
- Ví dụ về sự lan truyền âm thanh.
- Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
2.4, Trò chơi nói chuyện qua điện thoại:
MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn.
- Làm điện thoại ống nối dây.
- Phát tin cho từng nhóm.
- Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia.
- Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc.
3, Củng cố, dặn dò:
* Chúng ta cần phải làm gì để không làm ảnh hưởng về sự lan truyền âm thanh đến người khác
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
*Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này.
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011
Âm Nhạc
Học hát : bàn tay mẹ
I, Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca.
 - Cho hs tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách)
 - Qua bài hát, nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính mẹ.
II, Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc, ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
 - Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài hát: Bàn tay mẹ.
2, Phần hoạt động:
- Gv giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Gv mở băng bài hát cho hs nghe.
- Gv chia lời bài hát thành 5 câu hát.
- Hướng dẫn hs tập hát từng câu hát.
- Gv lưu ý hs chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài ba phách.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm.
- Kể tên những bài hát về mẹ?
3, Phần kết thúc:
- Hs hát lại bài hát.
- Gv đọc bài thơ viết về mệ cho hs nghe.
- Hs quan sát ảnh chân dung nhạc sĩ.
- Hs nghe bài hát.
- Hs đọc lại lời bài hát.
- Hs học hát theo hướng dẫn của gv.
- Hs hát kết hợp gõ theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Kể tên các bài hát về mẹ: Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời;...
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối( ND cần ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự bài văn miêu tả cây cối( BT1,mục III)
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).(BT2)
II, Đồ dùng dạy học:
 - Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2.
 - Lời giải bài tập 1,2- nhận xét.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nhận xét:
Bài 1: Bài văn Bãi ngô.
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (23)
- Trình tự miêu tả cógì khác với bài Bãi ngô?
- Nhận xét.
- Bài văn Cây mai tứ quý được tả theo từng bộ phận.
- Hs đọc bài văn Bãi ngô.
- Bài văn có 3 đoạn:
+ Giới thiệu bao quát bãi ngô.
+ Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch.
- Hs đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Tả cánh hoa và trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- Hs nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Bài văn Bãi ngô được tả theo từng thời kì phát triển của cây.
Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
2.2, Ghi nhớ sgk.
2.3, Luyện tập:
Bài 1: Bài văn Cây gạo.
- Đọc bài văn.
- Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
- Gv treo tranh ảnh về cây ăn quả.
- Nhận xét dàn ý của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Cấu tạo của bài văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn.
- Hs thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh ảnh.
- Hs lập dàn ý.
- Hs nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
 II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Gv hướng dẫn cách quy đồng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tính (theo mẫu)
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
I, Mục tiêu:
 -Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về việc cư sử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
 - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
KNS: + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
 + Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
 + Kĩ năng quyết định lựa chọn hành vi và lời phù hợp trong một số tình huống.
 + Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II, Tài liệu, phương tiện:
 - Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Kể chuyện: Chuyện ở tiệm may.
* Mục tiêu: Hs hiểu đựoc lịch sự là biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, thông cảm với mọi người.
* Cách tiến hành:
- Gv kể chuyện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk.
- Kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.Biết cư xử lịch sự để mọi người quý trọng
2.2, Bài tập 1: Những hành vi, việc làm nào là đúng? Vì sao?
* Mục tiêu: hs nêu ra được một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,...
* Cách tiến hành: 
- Nhận xét.
2.3, Bài tập 3: Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét.
* Kết luận chung sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hs nêu.
 Hs nghe kể chuyện.
- Hs kể hoặc đọc lại câu chuyện.
- Hs thảo luận nhóm 2 hai câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu các hành vi việc làm đã cho.
- Hs thảo luận nhóm đôi, xác định việc làm đúng, việc làm sai.
+ Việc làm đúng: b, d.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Một vài nhóm lấy ví dụ một số bieer hiện khi ăn uống, nói năng.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docsua Tuan 21.doc