Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc- ních, Ga-li-lê.

2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Máy chiếu

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
To¸n
Tiết 131
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số , phân số bằng nhau , rút gọn phân số.
2 Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
3: Thái độ: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	Bảng phụ tóm tắt BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm nháp. 
 C- Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1(139) 
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài .
- HS đọc yêu cầu .
 a)Rút gọn các phân số :
 - GV cùng HS nhận xét , chốt lại ý đúng.
b) Các phân số bằng nhau là:
Bài 2 (139)
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài - GV cùng HS nhận xét , chốt lại ý đúng.
 - HS đọc yêu cầu bài
Bài giải
a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 
b. Số học sinh của ba tổ là: 
 ( bạn )
 Đáp số :a) 
 b) 24 bạn
Bài 3 (139) Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt và phân tích bài.
 ( bảng phụ )
- Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Chấm chữa , chốt lại bài làm đúng.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi sgk.
Bài giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 ( km)
 Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15-10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
Bài 4 (139)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tóm tắt và phân tích bài.
 - Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Chấm chữa , chốt lại bài làm đúng.
Bài giải
Lần sau lấy số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 (l)
 Cả hai lần lấy số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 (l)
 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100 000(l)
 Đáp số: 100 000 l xăng
 D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài. 
 E- Dặn dò : Về nhà Chuẩn bị giờ sau thi kiểm tra định kì giữa kì II	
Tập đọc
Tiết 53
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc- ních, Ga-li-lê.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát- Sĩ số
B - Kiểm tra bài cũ : Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và nêu nội dung bài.
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài qua tranh (máy chiếu).
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 HS đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 HS khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc cặp.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét đọc đúng và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
+ ý kiến của Cô-péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ ... Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- ủng hộ , cổ vũ ý kiến của Cô-péc- ních.
+ Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- ý chính đoạn 2 ?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét xử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
+ ý chính đoạn 3 ?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
+ Ý chÝnh toµn bµi:
- ý chÝnh: Ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m, kiªn tr× b¶o vÖ ch©n lÝ khoa häc.
c. §äc diÔn c¶m.
- §äc nèi tiÕp:
- 3 HS ®äc- HS nªu giäng ®äc toµn bµi.
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n: Ch­a ®Çy....vÉn quay!
- 1 HS ®äc - Líp nghe, nªu c¸ch ®äc ®o¹n.
- Líp luyÖn ®äc theo cÆp.
- Thi ®äc:
- C¸ nh©n, cÆp thi.
- GV cïng HS nhËn xÐt , b×nh chän b¹n ®äc tèt.
 D- Cñng cè: GV hÖ thèng néi dung bµi. 
 E- DÆn dß : VÒ nhµ ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Lịch sử
Tiết 27
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Ở thế kỷ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến , Hội An.
 - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ: 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào? Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn - Thế kỉ XVI -XVII.
* Cách tiến hành:
* Mục tiêu: - ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long , phố Hiến, Hội An.
- Tổ chức HS trao đổi phiếu học tập theo N4:
- N4 nhận phiếu, trao đổi, cử thư kí viết phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu đối với từng thành thị, lớp nhận xét , trao đổi, bổ sung. 
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Phiếu học tập
Hãy đọc sgk và hoàn thành bảng thống kê sau:
Đặc điểm
Thành thị
 Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á. 
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được.Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vải vóc, nhiễu,...
Phố Hiến
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc , Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
3. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
* Cách tiến hành:
*Mục tiêu: - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
+ Cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
* Kết luận: GV chốt ý và giới thiệu thêm.
- ...đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
	D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài. 
 E- Dặn dò :Về nhà học bài chuẩn bị bài tuần 28.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011.
Toán
Tiết 132
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Đề và đáp án do chuyên môn nhà trường ra.
Luyện từ và câu
Tiết 53
CÂU KHIẾN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
	- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
	- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát- Sĩ số : ./31
B - Kiểm tra bài cũ : - Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em thích?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2 (87)
- HS đọc yêu cầu bài 1,2.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
- Câu khiến:
- Dùng để:
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 - dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3(87)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm thực hiện yêu cầu bài.
- HS thực hiện yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Lần lượt HS nêu câu nói của mình, lớp nhận xét , trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung:
- VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với !
+ Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- dùng để nêu yêu cầu , đề nghị mong muốn ,của người nói , người viết với người khác .
3. Phần ghi nhớ: (sgk)
- 3, 4 HS nêu.
4. Phần luyện tập.
Bài 1 (88)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm nội dung bài và suy nghĩ làm bài:
- Cả lớp, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- GV cùng HS , nhận xét , trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, treo bảng phụ.
- Lần lượt HS nêu các câu khiến của từng đoạn:
- Đoạn a:
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Đoạn b:
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! 
- Đoạn c:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2 ( 88)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS trao đổi, làm bài theo nhóm 2:
- N2 trao đổi, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nhận xét , trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung, chốt câu đúng:
- VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về cuộc sống an toàn".
Bài 3( 88)
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Tổ chức HS làm bài vào vở:
- Cả lớp.
- Trình bày:
- Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét , bổ sung, trao đổi.
- GV nhận xét chốt câu đúng ghi điểm.
- VD: Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
 D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài. 
 E- Dặn dò :Về nhà học thuộc bài và viết vào vở 5 câu khiến.
Kể chuyện
Tiết 27
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
	+ Rèn kĩ năng nói:
	- HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
	+Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	Tiêu chí đánh giá kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
bài.
- GV viết đề bài lên bảng:
- HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
*Đề bài: Kể lại mộ ... ộng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Bắc vào Nam
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Thông báo số dân ở các tỉnh miền Trung và lưu ý cho HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc và thị xã thành phố ở duyên hải miền Trung.
- Cho HS quan sát H1, H2 để nhận biết trang phục của phụ nữ Kinh, phụ nữ Chăm
2. Hoạt động sản xuất của người dân
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc ghi chú ở các ảnh từ H3 đến H8 nêu tên các hoạt động sản xuất; GV ghi lên bảng
+ Trồng trọt: trồng mía, trồng lúa
+ Chăn nuôi gia súc
+ Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: nuôi tôm công nghiệp, đánh bắt cá,
+ Ngành khác: Làm muối, chế biến thủy sản
- Cho HS đọc bảng (trang 140 – SGK), giải thích tại sao ĐBDH miền Trung lại có các hoạt động sản xuất nói trên? (Có điều kiện tự nhiên phù hợp cho các hoạt động sản xuất đó)
- Gọi HS trình bày miệng lại từng ngành sản xuất 
(+ Trồng mía, trồng lạc vì có đất pha cát, khí hậu nóng; Làm muối vì nước biển mặn, nắng nhiều)
Kết luận: Dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm
- Gọi HS đọc phần bài học
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về học bài
- Hát
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc, nêu tên các hoạt động sản xuất
- Đọc SGK, giải thích 
- HS nêu miệng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc bài học (SGK) 
Chính tả: (Nhớ - viết)
Tiết 27
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: x/s
2. Kỹ năng: Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ 
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a
	- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài tập 2 (tiết trước)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS nhớ viết:
- Cho HS đọc 3 khổ thơ cuối bài
- Cho HS luyện viết một số từ ngữ dễ lẫn, dễ viết sai: xoa mắt, sa, ùa vào.
- Lưu ý HS cách trình bày bài 
- Yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi
- Chấm 5 bài – nhận xét 
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2a:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS nêu bài làm 
- Chốt lời giải đúng:
+ Trường hợp viết với s: Sai, sãi, sàn, sản, sư, sút, suy, suyển, sức, sườn, sưởi 
+ Trường hợp viết với x: xác, xấc, xẻ, xem, xẻng 
4. Củng cố: 
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài. Làm bài 2b, bài 3.
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Đọc thuộc lòng lại 3 khổ thơ
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Nhớ, viết bài vào vở
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở
- Nêu bài làm, 1 HS chữa bài trên bảng lớp
- Theo dõi
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2011
Toán:
Tiết 135
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi
	2. Kỹ năng: Gấp hình thoi để củng cố các đặc điểm của hình thoi
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS: 4 mảnh bìa hình tam giác (như bài tập 2). Giấy kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính diện tích hình thoi
- Tính diện tích hình thoi biết m = 9cm; n = 4cm
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại:
a) Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm
S = (cm2)
b) Độ dài các đường chéo là 30 cm và 7dm
Đổi : 7 dm = 70 cm
S = (cm2)
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
Bài giải
Diện tích tấm kính hình thoi là:
(cm2)
 Đáp số: 70 cm2
Bài 3: Xếp hình theo yêu cầu rồi tính diện tích hình thoi đó
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thực hành xếp hình rồi tính diện tích hình thoi
- Kiểm tra, nhận xét
* Diện tích hình thoi đó là:
2 × 3 × 2 = 12 (cm2)
Bài 3: Thực hành gấp tờ giấy hình thoi để kiểm tra các đặc điểm (như SGK)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hành gấp hình
- Gọi HS nêu đặc điểm
- Nhận xét, chốt lại:
Đặc điểm hình thoi:
+ Bốn cạnh đều bằng nhau
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài
- 1 HS nêu, 1 HS lên bảng thực hiện bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài bảng con 
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm theo SGK 
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu 
- Thực hành theo hướng dẫn
- Vài HS nêu 
- Lắng nghe
Tập làm văn:
Tiết 54
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy cô chỉ rõ
	2. Kỹ năng: Biết cách tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ đặt câu
	3. Thái độ: Nhận thức được cái hay của bài được khen.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập để thống kê lỗi
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
- Chép đề bài lên bảng, gọi HS đọc lại
- Nhận xét chung về kết quả bài làm 
+ Ưu điểm: - Viết được một bài văn miêu tả cây cối.
 - Bài văn có đủ 3 phần
+ Nhược điểm: - Viết sai lỗi chính tả
 - Câu văn còn lủng củng
- Trả bài cho HS
* Hướng dẫn HS chữa bài
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu đọc lời phê để chữa lỗi
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Chép các lỗi định chữa lên bảng
- Gọi 1 vài HS chữa trên bảng lớp
- Chữa lại bằng phấn màu
 * Hướng dẫn HS học tập những bài văn hay
- Đọc một số bài văn hay, đoạn văn hay của HS trong lớp
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về ôn lại các bài TĐ – HTL đã học
- Hát
-Chuẩn bị sách vở
- Theo dõi, đọc đề
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân, đổi phiếu cho bạn để soát lỗi
- Lắng nghe, trao đổi để tìm ra cái hay trong bài.
Mỹ thuật
Bài 27: VẼ THEO MẪU
VẼ CÂY
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
3. Thái độ: Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm ảnh của một số loại cây có hình dáng đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).
Tranh của họa sĩ, bài vẽ của học sinh lớp trước.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ (2’): 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới:
- Giới thiệu:
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)
- Giáo viên treo tranh vẽ một số cây yêu cầu học sinh quan sát.
? Đây là cây gì
? Cây có những bộ phận chính nào
? Màu sắc của cây ra sao
- Giáo viên đặt câu hỏi tương tự với các cây khác như cây khoai, cây chuối, cây nhãn, mít 
- Giáo viên nêu tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người.
- Học sinh quan sát
- Cây đu đủ
- Thân cành lá
- Thân cây mốc, lá xanh. Màu sắc thay đổi theo mùa.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 2: Cách vẽ cây (5’)
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (có thể vẽ trực tiếp trên bảng) và hỏi vẽ như thế nào trước, vẽ phác hình dáng chung của cây (thân cây, vòm lá hay tán lá).
- Vẽ phác các nét sống lá hoặc canh cây.
- Vẽ chi tiết của thân, cành lá vẽ thêm hoa - quả.
- Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
- Học sinh quan sát trả lời theo ý hiểu
- Học sinh quan sát cách hướng dẫn và cách thực hành của giáo viên.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Học sinh có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trường hoặc có thể vẽ theo trí nhớ.
- Giáo viên quan sát chung, gợi ý về:
+ Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Học sinh làm bài theo cảm nhận riêng.
- Ra sân trường vẽ cây ở sân trường
- Chú ý đến đặc điểm riêng của từng cây
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)
- Giáo viên cùng học sinh chọn bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét.
+ Bố cục hình vẽ
+ Hình dáng cây 
+ Có hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động không
+ Màu sắc của tranh ra sao
- Dặn dò: Quan sát lọ hoa có trang trí
- Đã cân đối với tờ giấy chưa
- Đã rõ đặc điểm chưa
- Không hoặc có
- Có đậm nhạt không
Kĩ thuật
Tiết 27
LẮP CÁI ĐU ( T1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra : - Nêu tên gọi của một số chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu :
+ Cái đu có những bộ phận nào ?
HS quan sát mẫu :
3 bộ phận: giá đỡ đu ; ghế đu ; trục đu.
 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- Gv hướng dẫn HS lắp cái đu theo quy trình trong SGK :
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ đu.
- Lắp ghế đu.
- Lắp trục đu vào ghế đu.
c) Lắp ráp cái đu.
d) Hướng dẫn HS tháo các chi tiết.
- HS quan sát GV hướng dẫn lắp cái đu.
	D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài..
 E- Dặn dò :Chuẩn bị giờ sau thực hành . 
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 27
I. Nhận xét chung các ưu, nhược điểm trong tuần:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tương đối tốt các nội quy, quy định của trường, lớp đề ra
- Có ý thức vươn lên trong học tập
- Vệ sinh tương đối sạch sẽ
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh thường xuyên
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
* Nhược điểm:
- Trong lớp còn mất trật tự
- Chưa chăm học
- Vệ sinh lớp chưa sạch 
II. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 27 CH.doc