Ôn tập Tiếng Việt lớp 4

Ôn tập Tiếng Việt lớp 4

Bài 1: Phân tích cấu tạo các tiếng trong câu ca dao sau vào bảng

 Mắm không ăn muối mắm ươn

 Con cãi cha mẹ trăm đường con hư

Tiếng Âm Vần Thanh

 Bài 2 :Giải nghĩa các câu thành ngữ sau : ở hiền gặp lành . -Trâu buộc ghét trâu ăn. -Một cây làm chẳng nên non

 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào ?

Bài 3:Đóng khung dấu hai chấm trong các câu sau và nói rõ tác dụng của chúng :

a)Người con gái vẫn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng :”Mùa hoa lê -ki –ma nở ,quê ta miền Đất Đỏ .”

b)Họ hỏi :

-Tại sao các anh lại phải làm như vậy ?

c)Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái:mít ,dừa ,cau ,măng cụt ,mãng cầu sum sê.

d) Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi :tình hữu ái vô sản

e)Đến giờ chơi ,học trò ngạc nhiên nhìn trông :hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy !

 

doc 3 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Phân tích cấu tạo các tiếng trong câu ca dao sau vào bảng 
 Mắm không ăn muối mắm ươn 
 Con cãi cha mẹ trăm đường con hư 
Tiếng 	
Âm 
Vần 
Thanh 
 Bài 2 :Giải nghĩa các câu thành ngữ sau : ở hiền gặp lành . -Trâu buộc ghét trâu ăn. -Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào ?
Bài 3:Đóng khung dấu hai chấm trong các câu sau và nói rõ tác dụng của chúng :
a)Người con gái vẫn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng :”Mùa hoa lê -ki –ma nở ,quê ta miền Đất Đỏ ...”
b)Họ hỏi :
-Tại sao các anh lại phải làm như vậy ?
c)Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái:mít ,dừa ,cau ,măng cụt ,mãng cầu sum sê.
d) Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi :tình hữu ái vô sản 
e)Đến giờ chơi ,học trò ngạc nhiên nhìn trông :hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy !
Bài làm :Câu a:Dấu hai chấm ở đây có tác dụng mở đầu câu trích dẫn 
Câu b: dấu hai chấm ở đây có tác dụng mở đầu câu hội thoại 
Câu c:Dấu hai chấm biểu hiện sự liệt kê 
Câu d ,e :Dấu hai chấm có tác dụng biểu hiện phần sau giải thích cho phần đã nêu ở trước
Bài 1:Tìm từ ghép và từ láy trong mỗi câu sau 
Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến .Đầu tiên/ từ trong vườn ,mùi /hoa hồng/ hoa huệ /sực nức /bốt lên/ .
Nước /Việt Nam/ có/ muôn ngàn/ cây lá /khác /nhau/ .Cây/ nào/ cũng/ đẹp/ ,cây /nào/ cũng /quý./Nhưng /thân thuộc/ nhất/ vẫn /là/ tre nứa ,tre /Đồng Nai ,nứa/ Việt Bắc/,tre /ngút ngàn/ Điện Biên Phủ ... 
Bài 2: Tìm mỗi kiểu từ láy 4 từ để ghi vào ô trống trong mỗi cột sau 
Láy tiếng
 Láy âm 
Láy vần 
Láy cả âm lẫn vần 
Xinh xinh
Xa xa 
Xanh xanh 
Cao cao 
Long lanh 
đẹp đẽ 
vui vẻ 
may mắn 
Bối rối 
Lò mò 
Lơ mơ 
Lề mề 
Ngoan ngoãn 
Đo đỏ 
Nhè nhẹ 
Xâu xấu 
Bài 3: Tìm hai từ láy ,hai từ ghép có các tiếng sau To ,nhỏ,xinh, xấu, mới
Tiếng 
Từ ghép 
Từ láy 
To
To lớn ,to gan 
To to ,to tát 
Nhỏ
Nhỏ bé ,nhỏ to 
Nhỏ nhắn ,nhỏ nhen 
Xinh 
Xinh đẹp ,xinh tươi 
Xinh xắn ,xinh xẻo 
Xấu
Xấu tính ,tốt xấu 
Xấu xa ,xấu xí 
Mới
Mới lạ ,mới tinh 
Mơi mới ,mới mẻ 
Bài 1
Cho các từ sau : Bác sĩ ,nhân dân ,hi vọng ,thước kẻ ,sấm ,văn học ,cái ,thợ mỏ , mơ ước ,xe máy ,sóng thần ,hoà bình ,chiếc ,mong muốn ,bàn ghế ,gió mùa ,truyền thống ,xã ,tự hào ,huyện ,phấn khởi .
Xếp các từ trên vào hai nhóm : Danh từ và không phải danh từ 
(Các từ không phải danh từ là hi vọng ,mơ ước ,mong muốn ,tự hào ,phấn khởi )
Xếp các danh từ vừa tìm được vào các nhóm sau 
Danh từ chỉ người :bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
Danh từ chỉ vật : thước kẻ, xe máy, bàn ghế
Danh từ chỉ hiện tượng : sấm, sóng thần, gió mùa
Danh từ chỉ khái niệm : văn học, hoà bình, truyền thống
Danh từ chỉ đơn vị : ,xã ,cái,chiếc, huyện
Bài 1:Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng : 
-xã kim liên ,huyện nam đàn ,tỉnh nghệ an 
-sông cửu long ,núi ba vì ,chùa thiên mụ ,cầu hàm rồng ,hồ hoàn kiếm ,đèo hải vân ,bến nhà rồng 
-qua đèo ngang ,tới vũng tàu ,đến cầu giấy ,về bến thuỷ
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng danh từ riêng và danh từ chung để miêu tả cảnh đẹp quê hương Cẩm Xuyên thân yêu
-Gạch chân các danh từ đã sử dụng trong đoạn văn 
Bài 1 : Động từ là gì ? cho ví dụ minh hoạ .
Bài 2 : Viết tên các hoath động thường ngàỷơ nhà và ở trường . Gạch dưới động từ trong cụm từ chỉ hoạt động ấy .
-Các từ chỉ hoạt động ở nhà: -Các từ chỉ hoạt động ở trường : 
a)Giải nghiã từ nghị lực 
b)Đặt câu với từ nghị lực 
Bài 2: Chọn một từ trong các từ sau để điền vào chỗ trống :
ý chí ,quyết chí, chí hướng, chí thân 
Nam là người bạn .................của tôi .
Hai người thanh niên yêu nước ấy cùng theo đuổi một .....................
.........của Bác Hồ cũng là ... ............của toàn thể nhân dân Việt Nam .
Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền 
Đào núi và lấp biển 
...........ắt làm nên.
Bài 3 : Trong các câu tục ngữ dưới đây ,câu nào nói về ý chí ,nghị lực của con người .
Có chí thì nên 
Thua keo này ,bày keo khác .
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Có đi mới đến ,có học mới hay .
Thắng không kiêu ,bại không nản .
Có bột mới gột nên hồ .
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch in đậm trong các câu sau .
A ) Dưới ánh nắng chói chang , bác nông dân đang cày ruộng .
b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê bằng vải vụn .
Bài 3 : Dựa vào mỗi tình huống dưới đây , em hãy đặt một câu hỏi tự hỏi mình :
a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên .
Một dụng cụ học tập mà chưa tìm thấy.
Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm .
Bài tập 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu dưới đây 
Giữa vòm lá um tùm ,bông hoa dập dờn trước gió .
Bác sĩ Ly là người đức độ ,hiền từ mà nghiêm nghị .
Chủ nhật tuần tới ,mẹ sẽ cho con đi công viên nước .
Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ ,đã ngắt bông hoa đẹp ấy .
Bài2 : Trong các cặp từ in nghiêng ở mỗi cặp câu dưới đây , từ nào là từ nghi vấn ( từ dùng để hỏi ):
Tên em là gì ? ; Việc gì tôi cũng làm .
Em đi đâu ? ; Đi đâu tôi cũng đi .
Em về bao giờ ? ; Bao giờ tôi cũng sẵn sàng .
Bài 2 :Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể 
Có một lần , trong giờ tập đọc , tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm 
Răng em đau, phải không ? 
Ôi , răng đau quá !
Em về nhà đi .
Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau đây:
a)Trên sân trường,  đang say sa đá cầu.
b)Dưới gốc cây phượng vĩ, đang ríu rít chuyện trò sôi nổi.
c)Trước cửa phòng hội đồng,  cùng xem chung một tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi nổi về bài báo vừa đọc.
d) hót líu lo như cũng muốn tham gia những cuộc vui của chúng em.
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Bác thơ rèn cao lớn nhất vùng,vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt.Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép.
Bài 2: Tìm những tính từ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau:
xanh:
Tím:
Xinh:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
 Tảng sáng , vòm trời cao xanh mênh mông.Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ . Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn. Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
Bài 2: Tìm và viết lại các tính từ có trong đoạn. Cho biết đó là các tính từ có ý nghĩa gì?
Bài 3: Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
 Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi sắt.Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày , đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép.
( các tính từ: cao lớn, cuộn khúc, đen, vuông vức, rậm dày, trẻ, to, xanh trong ngời )
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chổ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khoẻ cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần chị Nhà Trò vẫn khóc.
Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau:
Xanh : rất xanh, xanh thẩm
Tím : tim tím
Xinh : xinh xắn,
Bài 3( khá, giỏi ): Viết một đoạn văn ngắn tả đặc điểm và tính nết của một người bạn( gạch dưới các tính từ có trong đoạn văn )

Tài liệu đính kèm:

  • docontaptiengvietlop4.doc