Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 18

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 18

Tiết 1 Tập đọc:

ÔN TẬP (T1)

I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .

- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.

- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc,dẫn chứng về nhân vật đó.

II ĐỒ DÙNG:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
	Ngày soạn : / / 2008	Ngày dạy : Thứ hai, ngày / / 2008
Tiết 1	Tập đọc: 
ÔN TẬP (T1)
I MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc,dẫn chứng về nhân vật đó.
II ĐỒ DÙNG: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 1.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học yêu cầu HS đọc.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
 - Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật (truyện “Người gác rừng tí hon ” của Nguyễn Thị Cẩm Châu ). 
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
 - 1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 - Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
VD:Bạn em có ba là một người gác rừng.Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn rất yêu rừng. Một lần ba bạn đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhám người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt.Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh nhận xét.
Tiết 2: 	Toán: 
	DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
 - Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. CHUẨN BỊ:
	2 hình tam giác bằng nhau. kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh sửa bài: 2, 3 VBT
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
 - Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài d
	Bài 3 thực hiện tương tự bài 2
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
4. Củng cố- dặn dò: 
Làm bài ở nhà: bài1.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 E A D
 B H C
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
 - Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích hai hình tam giác.
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề, làm bài , chữa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Học sinh sửa bài a, b, c, d
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
Tiết 3	 Đạo đức: 
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
 - Có trách nhiệm về việc làm của mình,Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên.
 - Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huông và nêu cách thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
 - GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu những việc cần làm để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển hoạt động:
 - Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành
Bài 1:
 Hãy chọn cách giải quyết em cho là phù hợp nhất ? 
 a) Do chủ quan Nam đã nhận được một công việc không phù hợp với khả năng của mình, Nam sẽ :
 A. Bỏ không làm.
 B. Làm qua loa cho xong.
 C. Cố gắng làm cho tốt.
 D. Xin đổi công viêc khác.
 b) Hùng được phân công trang trí đầu báo tường của lớp nhưng đến ngày phải nộp mới nhớ ra, Hùng sẽ :
 A. Trang trí qua loa cho xong
 B. Nói dối cô giáo là mình chưa làm được.
 C. Nhận lỗi và cuối giờ nhờ các bạn trong nhóm ở lại cùng làm
- Gọi HS nêu kết quả làm bài
Bài 2 :
 - Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- GV nhận xét bổ sung
Bài 3:
- Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng quyết tâm của bản thân
- GV nhận xét, bổ sung
3. Cũng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS đọc kĩ câu hỏi rồi làm bài vào vở bài tập
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài của mình
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- Một số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình
Tiết 4	Khoa học:	
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT.
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyền từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyền từ thể này sang thể khác. 
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
 Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Ôn tập HKI.
Giáo viên sửa bài thi.
2. Giới thiệu bài mới:	“Ba thể của chất”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”.
 Giáo viên chia thành 2 đội.
Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Bảng 3 thể của chất.
Rắn
Lỏng
Khí
Bột
Rượu
Các-bô-níc
Cát
Dầu ăn
Ô-xi
Muối
Nước
Ni-tơ
Chất dẻo
Xăng
Đất sét
Gỗ
Nhôm
Đường
Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí? 
Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? 
® Kết luận (SGK )
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập ( theo mẫu ở VBT ).
Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài.
Kết luận:
Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí.
v Hoạt động 3: Củng cố
.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng
4. Tổng kết- dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Hỗn hợp.
Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân, lớp.
 - Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng.
Các nhóm cử đại diện lên chơi.
Lần lượt từng người tham gia chơi.
(hình dạng).
(1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí).
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập.
Học sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm làm việc viết tên các chất ở 3 thể dán phiếu của mình lên bảng.
Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc.
_____________________________
 Ngaøy soaïn: / / 2008
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2008
Tieát 2 Toaùn:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung). Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác).
- Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ, phấn màu, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: S hình tam giác.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.. 
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
Giáo viên nêu: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác
Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
	Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD 
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác EPN ; EMQ ; EPQ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài miệng: 
Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC là CA
Đường cao tương ứng với đáy ED là GD
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm diện tích
 - Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc?
5 học sinh nhắc lại?
HS làm bài tập 3 vào vở, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hành đo.Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD.
Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật.
Học sinh tìm.
Học sinh tính diện tích từng hình vào vở.
Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nhắc lại 3 em.
Thi ... ..............................................................
 .....................................................................
KỸ THUẬT THỨC ĂN NUÔI GÀ(T2)
I Mục tiêu : HS cần phải:
Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà
Nêu được tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn để nuôi gà
Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong nuôi gà
II Chuẩn bị :
 Tranh , ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà 
 Một số mẫu thức ăn nuôi gà 
 phiếu học tập
III Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 4 Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăncung cấp chất đạm , chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp:
HS nhắc lại những nôi dung đã học ở T1
 GV tóm tắt tác dụng , cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK
Chú ý liên hệ thực tế và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK
Nêu khái niệm thức ăn hỗn hợp
GV kết luận chung
3.Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập:
GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả bài tập của mình
4 Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét ý thức học tập của HS
Chuẩn bị tiết sau : (TT)
HS hoạt động nhóm nhắc lại nội dung đã học ở tiết trước
 Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
HS làm bài tập ở SGK
HS đổi chéo phiếu để kiểm tra
HS báo cáo kết quả kiểm tra bài của bạn
Các tổ phân công chuẩn bị tiết sau 
 .......................................................................... 
 LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức cộng , trừ, nhân, chia số thập phân, giải toán về tỉ số phần trăm ...
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
HS nêu cách thực hiện các phép tính về STP, cách giải toán về tỉ số phần trăm, cách tính diện tích hình tam giác 
 2.Thực hành:
Bài 1 Kết quả tính : 3,2 + 4,65 :1,5 là:
 A. 6,783 B. 6,3
 C. 5,233 D. 0,969
Bài 2: 
Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số HS nam chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp ?
 A . 150 % B. 66 %
 C. 60 % D. 40 %
Bài 3: 
Cho tam giác ABCcó độ dài đáy SC là 20 cm, chiều cao AH là 12 cm. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích tam giác ABM
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại cách chia số thập phân 
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS làm bài nêu đáp án , chữa bài
Đáp án đúng: B
Thực hiện tương tự bài 1
Kết quả:
 Đáp án đúng: C
HS làm bài vào phiếu học tập, thu phiếu chấm , chữa bài
HS đọc đề , vẽ hình , nêu cách giải
1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở chữa bài
KHOA HỌC:	 ........................................................................
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện từ loại 
Rèn kỹ năng sử dụng từ, dùng từ đặt câu, phân biệt nghĩa của từ 
Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Hệ thống các loại từ đã học:
Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa , trái nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa. Cho VD 
2. luyện tập :
 Bài 1 : Xếp lại những từ dưới đây thành những nhóm từ cùng nghĩa với nhau và chỉ ra nghĩa chung của mỗi nhóm từ :
Đi, vắng vẻ, tồi , chạy, vắng teo, xấu , rộng, vắng ngắt , bát ngát, tồi tệ ,nhảy , mênh mông, xấu xa, hèn hạ, ti tiện , hiuquạnh, hiu hắt,bao la, thênh thang
Bài 2: Tìm các từ đồng âm trong những câu sau đây và cho biết nghĩa của từng từ. 
 a. Qua đình ngã nón trông đình.
 Công việc bị đình lại vì không có người làm.
b. Lan bị ốm nên phải viết đơn xin nghĩ học.
 Nhà đơn người chỉ có một mẹ một con
Bài 3 : Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ sau:
 ngọt, chân, ngon, 
3 Củng cố - Dặn dò:
 - Về nhà ôn lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng , ôn các từ loại đã học để chuẩn bị thi học kỳ
- Nhận xét tiết học
HS nêu , cả lớp nhận xét
HS hoạt động theo nhóm và làm vào giấy khổ to,
 Dán lên bảng chữa bài
HS làm bài vào vở, nêu kết quả , chữa bài
HS đặt câu , đọc câu đã đặt , cả lớp nhận xét 
Bình chọn bạn đặt câu đúng , phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển
 ............................................................................
 SINH HOẠT ĐỘI 
I/ MỤC TIÊU :
 Đánh giá các hoạt động của chi đội tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
KÝ DUYỆT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Bài cũ: Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ đem lại lợi ích gì trong công việc?
2)Bài mới:
A/ Giới thiệu:
B/ Nội dung thực hành:
GV hướng dẩn HS ôn các bài đạo đức đã học từ tuần 9 - tuần 17.
Chia lớp thành 4 nhóm, Giao nhiệm vụ:
 + Nhóm 1: Đóng tiểu phẩm có nội dung thể hiện đối xử tốt với bạn bè.
 + Nhóm 2: Đóng tiểu phẩm nội dung kính già yêu trẻ.
 + Nhóm 3: Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 (cho tổ hoặc lớp).
 + Nhóm 4: Em hãy kể những việc đã làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh.
GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm có nội dung phong phú, diễn đạt hay.
C/ Củng có -dặn dò:
Nhắc lại phần ghi nhớ các bài đã học.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời (đem lại thuận lợi và đạt kết quả tốt).
HS thảo luận nhóm đôi kể tên các bài đạo đức đã học:
Tình bạn.
Kính già yêu trẻ.
Tôn trọng phụ nữ.
Hợp tác với những người xung quanh.
HS hoạt động theo nhóm, soạn nội dung, lựa chọn vai, trang phục để đóng tiểu phẩm.
Các nhóm lên trình bày nhiệm vụ của nhóm mình.
cả lớp xét bổ sung.
 THỂ DỤC: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỔI CHÂN KHI DI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I Mục tiêu:
Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải,biết đổi chân khi đi sai nhịp, thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
hoạt động học
Phần mở đầu:
GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
 Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
Phần kết thúc:
GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
GV hệ thống bài.
Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
Nhận xét tiết học
HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS luyện tập theo tổ, cả lớp
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
SINH HOẠT LỚP:
I Mục tiêu: 
Nhận xét các hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II Hoạt động trên lớp:
Nhận xét các hoạt động tuần qua:
+ Ưu điểm: 
Đi học chuyên cần.
Phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
Duy trì tốt các nề nếp.
Có ý thức vươn lên trong học tập.
Tuyên dương:
+ Nhược điểm:
Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
Vệ sinh cá nhân, lớp chưa sạch.
Nhắc nhở:
Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục duy trì các nề nếp.
 Dạy học chương trình tuần:
LỊCH SỬ:
 THỂ DỤC: 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỔI CHÂN KHI DI SAI NHỊP- TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I Mục tiêu:
Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải,biết đổi chân khi đi sai nhịp, thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
hoạt động học
Phần mở đầu:
GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
 Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
Phần kết thúc:
GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
GV hệ thống bài.
Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
Nhận xét tiết học
HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS luyện tập theo tổ, cả lớp
HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 	 
ÔN TẬP (T 6) 
I. Mục tiêu: 
- Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú, chim...
Sông, ao hồ, suối....
Bầu trời, vũ trụ...
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây, xử lý rác thải...
Giữ sạch nước...
Chống ô nhiểm không khí

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc