Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 13

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 13

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời từng nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục Hs tính kiên trì.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định:1 Hát

2. Bài cũ: 4Vẽ trứng.

- GV kiểm tra đọc.

+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?

- GV nhận xét – đánh giá.

3./ Bài mới: 30

a. Giới thiệu bài :1

- Hs quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu

 

doc 48 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời từng nhân vật.
Thái độ: Giáo dục Hs tính kiên trì.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:1’ Hát
2. Bài cũ: 4’Vẽ trứng.
GV kiểm tra đọc.
+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
GV nhận xét – đánh giá.
3./ Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài :1’
Hs quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu 
b. Phát triển các hoạt động: 30’
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
8’
9’
4’
1’
	Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Giúp Hs đọc trơn toàn bài, hiểu nghĩa từ khó.
Cách tiến hànhThực hành, vấn đáp, giảng giải.
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ nhỏ  bay được.
Đoạn 2: Để tìm  vì sao.
Đoạn 3: Phần còn lại.
GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
GV uốn nắn những Hs đọc sai.
GV giải nghĩa thêm 1 số từ khó khi Hs nêu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài.
PP: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.
GV chia 4 nhóm – giao cho việc và thời gian thảo luận.
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào.
® GV liên hệ giáo dục.
® GV nhận xét 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hànhThực hành.
GV lưu ý: Giọng đọc trang trọng, câu kết vang lên như 1 lời khẳng định.
4.Củng cố
Cách tiến hànhThi đọc diễn cảm.
Đặt tên khác cho truyện.
5. * Hoạt động nối tiếp 
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Bài “Văn hay chữ tốt”
Đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Đọc giải nghĩa từ.
Nhận xét tiết học.
- Trình bày sản phẩm
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Hs nghe.
Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. (2 lượt _ nhóm đôi)
1, 2 Hs đọc toàn bài.
Hoạt động lớp, nhóm.
Hs đọc thầm từng đoạn, trao đổi các câu hỏi trong SGK.
Hs trình bày _ Lớp nhận xét.
Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
Ngày nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki dại dột nhảy qua cửa sổ bay theo chim nên bị ngã gãy chân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đánh dấu ngắt nghỉ hơi 1 số câu dài.
 Nhiều Hs luyện đọc.
2 Hs đọc
Nhiều Hs nói:
+ Người chinh phục các vì sao.
+ Quyết tâm chinh phục các vì sao.
+ Từ mơ ước bay lên bầu trời.
+ Từ mơ ước biết bay như chim 
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (tt). 
I. Mục tiêu : 	
1.	Kiến thức: Biết đặt tính (đang rút gọn) và tính khi nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0.
2. 	Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.
3. 	Thái độ: Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
Hs : SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động:1’ Trò chơi
2. Bài cũ:4’ Nhân với số có 3 chữ số.
Nêu cáh thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số?
Áp dụng: 	135 ´ 213
® GV nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài :1’
	Nhân với số có 3 chữ số (tt).
 ® Ghi bảng tựa bài.
b. Phát triển các hoạt động: 29’
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
18’
2’
1’
	Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
MT: Hs biết đặt tính dưới dạng rút gọn.
Cách tiến hành vấn đáp, thực hành, giảng giải.
GV đọc đề bài ® Hs làm bảng con + 1 Hs làm bảng lớp.
	258 ´ 203
® GV nhận xét kết quả bài toán + Hs nêu cách tính.
Quan sát bài tính và nêu nhận xét về các tích riêng?
Nếu bỏ đi tích riêng thứ hai, bài toán có thay đổi kết quả không?
® GV nhận xét + lưu ý Hs biết thẳng cột các tích riêng.
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Hs biết đặt tính và tính dưới dạng rút gọn, xác định đúng vị trí viết tích riêng thứ hai.
Cách tiến hành: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Đặt tính và tính.
GV đọc từng bài.
Hs thực hiện trên bảng con.
® GV nhận xét + yêu cầu H nêu cách tính.
* Lưu ý: Chỉ viết dưới dạng rút gọn khi thừ số thứ hai có chứa chữ số 0.
	Bài 2: Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống 
Hs tự làm vào vở.
® GV nhận xét + yêu cầu Hs giải thích vì sao sai.
Bài 3: Điểm các chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Toán đố.
Hs tựlàm vào vở.
Sửa bài miệng.
® GV chấm 1 số vở.
4. Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
Cách tiến hành: Vấn đáp, thực hành.
Nêu cách viết gọn các tích riêng trong trường hợp tích riêng thứ hai là 0?
Thi đua: 	1998 ´ 709 = ?
® GV nhận xét + tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp 
Học bài “Cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số”
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Trình bày sản phẩm
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs làm bảng con + 1 Hs lên bảng thực hiện tính.
	Hs nêu cách tính.
Hs thực hành theo.
	® Hs đọc thầm: viết tích riêng thứ ba phải lùi vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
Hs làm bảng con.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Hs thực hiện
Bài 2: H s đọc đề.
Hs làm bài.
Bài 3ái đọc đề.
- HS àm bài
Bài 4: Hs đọc đề.
Hs làm bài.
2 Hs đổi vở kiểm tra chéo nhau.
Giải
	Diện tích hình chữ nhật là:
	 125 ´ 105 = 13125 (m2)
	Đáp số: 13125 m2
Hs nêu
Hs tính
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 ). 
Mục tiêu : 
Kiến thức: H nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 dưới thời Lý.
Kỹ năng: Mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
Thái độ: Tự hào lịch sử dân tộc vì ta thắng Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân, anh hùng của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
Chuẩn bị :
GV : Phiếu học tập, bài thơ nguyên văn chữ hán ( phóng to ).
HS : SGK.
Các hoạt động dạy và học:
Khởi động :1’Hát
Bài cũ :4’ Chùa thời Lý
Những chi tiết nào cho thấy đạo phật vào thời Lý thịnh đạt?
Chùa thời Lý là nơi dùng để làm gì?
Ghi nhớ?
Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :30’
a.Giới thiệu bài :1’ 
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.
b.Phát triển các hoạt động :29’
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
17’
Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống.
MT: Nắm được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của việc Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống.
Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải.
Vì sao nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta?
Ai được triều đình giao trọng trách chống giặc?
Lý Thường Kiệt đã nói và làm gì?
Theo em, Lý Thường Kiệt đánh sang Tống là đúng hay sai?
® GV chốt: Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống là đúng vì quân Tống lợi dụng vua còn nhỏ muống đánh nước ta nên Lý Thường Kiệt đã đánh trước nhằm chận mũi nhọn của giặc.
Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả trận chiến trên sông Cầu.
MT: Nắm và mô tả được diễn biến, kết quả của trận chiến sông Cầu.
Cách tiến hành:, Giảng giải, đàm thoại, thảo luận.
 GV phát phiếu.
 Hoạt động lớp
1072 vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông lên ngôi lúc 7 tuổi ® đây là thời cơ thuận lợi cho việc chuẩn bị xâm lược nước của nhà Tống.
Lý Thường Kiệt.
Ông nói “ ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chận mũi nhọn giặc”. Và Lý Thường Kiệt đã bất ngờ đánh sang nơi tập trung quân lương của Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về.
Hs nêu.
Hoạt động nhóm đôi, lớp
Hs nhận phiếu, thảo luận nhóm đôi và điền phiếu.
5’
1’
® GV nhận xét ® Ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Tại sao nói bài thơ thần của Lý Thường Kiệt góp phần vào thắng lợi?
* Hoạt động nối tiếp 
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: Nhà Trần thành lập.
- Trình bày sản phẩm
H nêu.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu :
 Kiến thức: Hs kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hay tham gia đúng đề tài ( thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó) có nhân vật, sự việc, cốt truyện,
Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mình kể. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. Biết trao đổi với bạn về câu chuyện.
 Thái độ: Rèn Hs kể chuyện mạch lạc.
II. Chuẩn bị :
GV : Câu chuyện trong SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động :
1. Ổn định :1’Hát
2. Bài cũ: 4’Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Yêu cầu Hs kể chuyện về những người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn trong cuộc sống để vươn lên.
TLCH về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét.
3.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài :1’
b. Phát triển các hoạt động :29’
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
10’
12’
1’
1’
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
MT: Giúp Hs nắm được nội dung đề bài yêu cầu.
Cách tiến hành: Động não.
GV viết đề lên bảng.
GV chốt, gạch chân ( kể 1 câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó ).
Chọn chuyện.
Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện định kể.
MT: Biết sắp xếp nội dung câu chuyện cho hợp lí.
PP: Thực hành.
Yêu cầu Hs đọc thầm gợi ý và viết dàn ý
GV giúp Hs yếu kém.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
MT: Hs kể được câu chuyện.
Cách tiến hành Kể chuy ... số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuoc61 cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
* HS: SGK.
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định: 1’ Hát
2. Bài cũ: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- HS nêu lại ghi nhớ
- GV nhận xét.
3.. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
b.Phát triển các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
10’
3’
1’
* Hoạt động 1: * Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
Cách tiến hành
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem.
- Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng.
- Giới thiệu phân bón.
- Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Cóp thể cho đất vào chậu, thường để trồng rau hoa.
- GV chốt nội dung 1.
+ Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
Cách tiến hành
- GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước. 
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ.
- Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn.
3) Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
-* Hoạt động nối tiếp 
 Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- Trình bày sản phẩm
- HS đọc nội dung 1.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Kĩ thuật
	Bài: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 	 
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức:HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
*Kĩ năng: Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
* Thái độ: Biết được cây rau làm tăng thêm vẻ đẹp của thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ:
Tranh phóng to trong SGK.
SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa.
- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
b.Phát triển các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
15’
3’
1’
+ Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV chốt ý
+ Hoạt động 2:Xem tranh
Cách tiến hành Aûnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
- GV giúp HS nắm 2 ý cơ bản:
Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu?
- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ?
- Nêu 1 số loại rau, hao trồng ở các mùa khác nhau.
- GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. 
b. Nước:
- Cây rau, hao lấy nước ở đâu?
c. Aùnh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng.
d. Chất dinh dưỡng:
- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi...
=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
e. Không khí: 
- Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ không khí cho cây.
- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
4) Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
-* Hoạt động nối tiếp 
 Chuẩn bị bài: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- Trình bày sản phẩm
- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
- HS đọc SGK.
- Nêu những điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Từ Mặt Trời
- Không.
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào...
- Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp...
- Từ đất, nước mưa, không khí...
- HS quan sát tranh.
- Từ Mặt trời.
- HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Kĩ thuật
Bài: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT 1)
MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
* Kĩ năng:Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
* Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
CHUẨN BỊ:
* GV:Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
Hạt giống (rau, hoa, đỗ...).
*HS: Giấy thấm nước, bông, vải mềm, đĩa đựng hạt.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ:4’ Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- HS nêu cách làm đất và lên luống trồng rau, hoa.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài: 1’Thử độ nảy mầm của hạt giống.
b.Phát triển các hoạt động:29’
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
5’
10’
3’
1’
+ Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu.
- Cách tiến hành GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt.
- GV hỏi: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
- GV giải thích: hạt giống nảy mầm khi được đủ điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ. Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
- HS dựa vào mẫu để nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
Cách tiến hành
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước.
* Chú ý:
+ Đã dùng thử độ nảy mầm của hạt phải có đáy bằng phẳng.
+ Nên dùng bông thấm nước để thử độ nảy mầm.
+ Xếp các hạt cách đều nhau 1 khoảng cách nhất định để đảm bảo hạt giống nảy mầm tốt.
+ Hoạt động 3: HS thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành.
- Mỗi HS thử độ nảy mầm một loại hạt giống theo các bước của quy trình.
- GV hướng dẫn HS bỗ sung nước hằng ngày để đảm bảo độ ẩm của hạt nảy mầm.
- GV yêu cầu HS thử độ nảy mầm 40 hạt giống (cùng 1 loại) cho vào 2 đĩa mỗi đĩa 20 hạt. Các bước làm như sau:
+ 1 đĩa tưới nước (để khô)
+ 1 đĩa không tưới nước.
- Quan sát, theo dõi và so sánh.
- Làm ở nhà, giờ sau mang vào lớp báo cáo.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Tiết 2
- Trình bày sản phẩm
- Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm.
- Để biết hạt tốt hay hạt xấu. Hạt tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, mập, khỏe.
- HS đọc SGK và nêu các bước trong quy trình thử độ nảy mầm của hạt giống.
- 1, 2 HS lên bảng thảo luận thao tác trên.
- HS thực hành.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm 200
Kĩ thuật
Bài: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT 2)
MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
* Kĩ năng:Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
* Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
CHUẨN BỊ:
* GV:Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
Hạt giống (rau, hoa, đỗ...).
*HS: Giấy thấm nước, bông, vải mềm, đĩa đựng hạt.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ:4’ Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- HS nêu cách làm đất và lên luống trồng rau, hoa.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài: 1’Thử độ nảy mầm của hạt giống.
b.Phát triển các hoạt động:29’
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
3’
1’
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả học tập.
Cách tiến hành- GV nhắc 1 số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét.
- Gợi ý để HS tự đánh giá.
+ Vật liệu, dụng cụ đảm bảo đúng kĩ thuật .
+ Tiến hành đúng các bước trong quy trình kĩ thuật.
+ Thử độ nảy mầm có kết quả.
+ Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra được nhận xét.
- GV nhận xét sản phẩm của HS.
4) Củng cố 
- Gọi học sinh nêu cách làm cho hạt nẩy mần
* Hoạt động nối tiếp 
- Trình bày sản phẩm
- Chuẩn bị bài: Gieo hạt giống rau, hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc