Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần thứ 26

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần thứ 26

 Tập đọc: THẮNG BIỂN.

I .Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II .Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn Thửự Hai Mươi Sáu 
 Ngày soạn 8/3/2009
 Ngày dạy thứ 2/9/3/2009
 Tập đọc: Thắng Biển.
I .Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II .Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (5')
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
Y/c HS luyện đọc( đoạn).
Đ1: Cơn bảo biển đe doạ.
Đ2: Cơn bảo biển tấn công.
Đ3: con người quyết chiến, quyết thắng cơn bảo biển.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
Y/c một HS đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển?
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 2, cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào?
+ Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
Y/c HS đọc thầm đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung.
GV có thể chọn một trong 3 đoạn.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nêu ý nghĩa của bài văn.
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lượt). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
Một HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Biển đe doạ(Đ1) Biển tấn công( Đ2) người thắng biển( Đ3).
+ ... gió bắt đầu thổi mạnh- nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
+... rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tưởng như không gì... nổi, như một đàn cá voi lớn, sóng trào... cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt. Một bên là biển, ....
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp..., như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi..., biển, gió giữ điên cuồng....
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
Hơn hai chục thanh niên....
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả đoạn.
- Ca ngượi lòng dũng cảm, ý chí ....
Lắng nghe, thực hiện.
 ************************************** 
 Toán: Luyện tập
I .Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có lien quan và tính toán trong cuộc sống.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI:(15') Hướng dẫn luyện tập.
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk).
Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét.
HĐ2 :(18')Chữa bài, củng cố.
Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố.
Bài 1: Tính rồi rút gọn.
a) 
b) Tương tự
GV củng cố về phép chia, phép nhân phân số.
Bài 2: Tìm x.
a) 
Củng cố về cách tìm TP cha biết.
Bài 3: Tính;
a) 
Nhận xét mỗi phép nhân.
Bài 4:
C: Củng cố dặn - dò: 
Dặn HS về luyện tập thêm – ghi nhớ bài tập 3,4.
Chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài.
Lớp thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
HS tự làm bài.
Lưu ý bài tập 2 Tìm TP chưa biết cần xác định đúng.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
- 
HS nhắc lại.
a) => => ; 
a) 
 là 2 phân số đảo ngược...kết qủa bằng 1.
Bài gải:
Độ dài của hình bình hành là:
Đáp số: 1 m
- Lắng nghe, thực hiện.
. 
 Khoa học: Nóng lạnh và nhiệt độ.
I .Mục tiêu:
HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, sự chuyền nhiệt.
HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
II .Chuẩn bị: Phích nước sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh. 
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: + Y/c 1 số HS nêu 1 số loại nhiệt kế và cách sử dụng.
- GV nhận xét – ghi diểm
B.Bài mới: GTB – nêu mục tiêu tiết học.
HĐI:(15') Tìm hiểu sự truyền nhiệt.
Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 -SGK.
Y/c HS dự đoán kết quả trước khi làm thí nghịêm và đối chiếu kết quả sau khi thí nghiệm.
- Y/c HS mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi.
GV kết luận HĐ1.
HĐ2.(16'): Thực hành sự co gian của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Y/c HS tiến hành làm thí nghiệm trang 103 - SGK theo nhóm.
+Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm.
+ Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc vào nước đá đang tan.
kết luận về sự giản nở của nớc.
Nêu ví dụ thực tế mỗi khi chất lỏng co lại, nở ra.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về ứng dụng thực tế - chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
Nhận xét.
Lắng nghe.
- HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
HS làm thí nghiệm.
Báo cáo kết qủa.
Sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau.
VD: Nước lạnh trong chậu và cốc nước nóng.
Vật nóng lên khi thu nhiệt và nóng lên khi toả nhiệt.
- Tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả:
Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước, sau mỗi lần như vậy quan sát chất lỏng trong ống.
+ Cột chất lỏng trong ốn dâng lên.
+ Cột chất lỏng trong ống tụt xuống.
VD: Nước bỏ vào tủ làm đá : co lại.
Nước được đun xôi nở ra: khi đổ nước đun xôi không nên đổ đầy.
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Đạo đức: Tích cực tham gia các họat động nhân đạo.
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.
ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
Tuyên truyền , tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II .Chuẩn bị:
Giấy khổ to ghi nội dung tình huống( H3)
Nội dung trò chơi: Ô chữ kì diệu.
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5')
+ Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
Lấy ví dụ chứng tỏ em đã thực hành tốt bài học trên.
GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI: (10')Trao đổi thông tin.
Y/C HS quan sát tranh sgk và đọc thông tin , trả lời 2 câu hỏi .
+ Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
- GV kết luận HĐ1.
HĐ2:(9') Bày tỏ ý kiến.
Gọi HS đọc nội dung bài tập.
Y/c trao đổi trong nhóm( 7 em).
+ Những biểu hiện của nhân đạo là gì?
- GV kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
HĐ3: (12')Xử lí tình huống.
Y/c HS thảo luận, ghi kết quả vào phiếu bài( tập 2 sgk).
- GV kêt luận: ( SGK)
C: Hướng dẫn thực hành: 
Y/c HS về nhà sưu tầm ca dao , tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta.
Y/c HS hoàn thiện bài tập 5 sgk.
- HS trả lời.
Lấy ví dụ.
HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trình bày.
+ HS có thể ủng hộ....viết thư chia sẻ, ....
+ Không có thức ăn.
+ Em sẽ bị đói và bị rét.
+ Sẽ bị mất hết tài sản.
- Hướng dẫn HS trao đổi theo 4 nhóm, trao đổi, báo cáo kết qủa.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
Việc làm đó của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ, thông cảm...
.... Lương sai vì....
..... Cường đúng vì....
Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động nhân đạo.
San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ ...
Dành tiền, sách vở....
- HS tiến hành thảo luận nhóm( bàn) bài tập 2.
Có thể giúp đỡ bạn đi học: cõng bạn, giúp bạn chép bài....
Giúp đỡ cụ già, vận động bạn bè cùng làm.
HS nhắc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
 *******************************
 Ngày soạn 8/3/2009
 Ngày dạy thứ 3 10/3/2009
Toán: Luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB Nêu mục tiêu tiết HĐ1(13'):Hướng dẫn luyện tập.
GV gọi HS nêu và xác định y/c bài toán và cách làm.
GV theo dõi và hướng dẫn bổ sung.
Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ2:(17') Chữa bài, củng cố.
GV gọi HS chữa bài, sau mỗi bài củng cố.
Bài 1: Tính rồi rút gọn.
Lu ý HS sau khi tính kết quả rút gọn chỉ là phân số tối giản.
Bài 2: Tính theo mẫu.
Củng cố cách thực hiện phép chia phân số.
Bài 3: Tính bằng 2 cách.
Củng cố tích một tổng 2 phân số( hiệu hai phân số) với một phân số.
Bài 4: 
C: Củng cố dặn - dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS theo dõi.
HS xác định y/c bài tập, tự làm vào vở ô li.
HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
a) 
bài c, b, d tương tự.
a) 
Tương tự.
a) Cách 1: 
Cách 2: 
 gấp 4 lần ; gấp 3 lần ; gấp 2 lần 
- Lắng nghe, thực hiện.
 ********************************** 
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã Đọc
I .Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( hoặc đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, nói về lòng dũng cảm của con người.
+ Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Hoặc đoạn chuyện)
Rèn kĩ năng nghe:
+ Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II .Chuẩn bị:
Một số chuyện viết về lòng dũng cảm của con người.
Truyện đọc lớp 4.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS kể một đoạn của câu chuyện: Những chú bé không chết. – trả lời câu hỏi.
- Vì sao chuyện có tên là : Những chú bé không chết?
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ ...  hết Nam Bộ ngày nay.
- Hoạt động cả lớp.
HS so sánh.
- Nền văn hoá hoà nhập.
- Lắng nghe, thực hiện.
 ****************************************
 Ngày soạn 8/3/2009
 Ngày dạy thứ 5 /12/3/2009
Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng.
Thực hiện các phép tính với phân số.
Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: nêu mục tiêu.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách làm từng bài.
Lưu ý hướng dẫn bài toán giải.
HĐ2: Chữa bài,củng cố.
Bài tập 1,2 GV khuyến khích HS trọn mẫu số chung hợp lí.
Củng cố phép cộng phân số.
Bài 3: Chú ý HS cách trình bày cần rút gọn.
Củng cố phép nhân phân số.
Bài 4: Tính: 
Củng cố phép chia phân số.
Bài 5: Chú ý các bước giải.
Tìm số đờng còn lại.
Tìm số đờng bán vào buổi chiều( Tìm phân số của một số)
Tìm số đường bán được cả hai buổi.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiế sau và làm bài tập
HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS lắng nghe.
HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Mẫu số chung: 12, kết quả là: 
MSC: 12, kết quả là: 
a) 
b) 
Bài giải:
Số kg đường còn lại là:
50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số kg đường là:
40 = 15 (kg)
Cả 2 buổi bán được số kg đường là:
10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg
Lắng nghe.
Thực hiện.
 *********************************
 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm.
I .Mục đích, y/c:
Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với bố bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
Hướng dãn HS làm bài tập.
GV tổ chức cho HS làm lần lượt từng bài tập( theo nhóm), chữa bài.
Bài 1: GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa.
Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Bài 4: Đọc và gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Y.c HS về nhà đặt thêm 2 câu với 2 thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4
Tiếp tục học thuộc lòng các thành ngữ.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS đóng vai giới thiệu.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
HS làm bài tập( theo nhóm).
- Dán kết quả bài tập 1: Lớp nhận xét kết quả.
Kết quả: Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ....
+ Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan....
- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt.
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh....
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mảnh.
+ Hi sinh anh dũng.
Vào sinh ra tử( nhẩm thuộc các thành ngữ) gan vàn dạ sắt.
Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng Quảng Trị.
Lắng nghe.
Thực hiện.
.
 ****************************************
 Khoa học: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I .Mục tiêu: Sau bài học HS có thể;
Biết được một số vật dẫn nhiệt tốt( kim loại, đồng, nhôm, ...) và vật dẫn nhiệt kém:( gỗ, nhựa, len, bônglụa....)
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II .Chuẩn bị:
Phích nước, xoong, nồi, giỏ ấm, lót nồi...
2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa...( nhóm)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Nêu ví dụ về sự nóng lên và sự lạnh đi của một số vật.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI: (10')Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
Trước khi làm thí nghiệm GV có thể cho HS dự đoán trước kết quả.
Y/c đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế gỗ không có cảm giác lạnh bằng?
- GV kết luận hoạt động 1.
HĐ2:(8') Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
- GV hướng dẫn làm thí nghiệm.
Khi quấn giấy báo:
- Y/c HS trình bày cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện hoạt động 3 trước sau đó nêu kết quả hoạt động 2.
+ GV kết luận:
HĐ3:(9') Thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
Nhóm nào kể đúng đợc nhiều thì thắng.
GVkết luận.
C: Củng cố dặn, dò-5': 
Nhận xét tiết học.
Y/c HS ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS nêu ví dụ.
Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
HS dự đoán kết quả.
Làm thí nghiệm.
Nhận xét kết quả.: Các kết luận dẫn nhiệt tốt còn được gọi là dẫn nhiệt.
Gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém( vật cách nhiệt).
HS nêu: Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt tốt.
 Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém.
HS đọc phần đối thoại (sgk).
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Nêu kết quả.
+ Với cốc quấn lỏng....
+ Với cốc quấn chặt....
HS đo nhiệt độ của mỗi cốc trong 2 lần.( Cách nhau 10').
HS nêu kết quả.
4 nhóm( cac nhóm thi ghi vào phiếu).
Chăn bông...
Chăn len...
- Lắng nghe.
 Thực hiện.
 ***********************************
 Ngày soạn 8/3/2009
 Ngày dạy thứ 6/13/3/2009
Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng.
Thực hiện các phép tính với phân số.
Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: nêu mục tiêu.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách làm từng bài.
Lưu ý hướng dẫn bài toán giải.
HĐ2: Chữa bài,củng cố.
Bài1.- GV có thể khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai của phép tính.
Củng cố các phép tính của phân số.
Bài2:GV củng cố cách thực hiện tính giá trị biểu thức với phân số.
- GV có thể khuyến khích HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 3: ở bài tập này GV cũng có thể khuyến khích HS tính bằng cách tiện nhất.
Củng cố tính giá trị biểu thức với các phân số.
Bài 4: GV gợi ý giúp HS tìm ra cách giải. 
Củng vận dụng các phép tính với phân số để giải toán có lời văn.
Bài 5: GV gợi ý theo các bước sau:
Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
Tìm số còn lại trong kho.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và làm bài tập
HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS lắng nghe.
HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Phần c. là đúng còn các phần khác đều sai.
a) 
b) 
a) 
- Câu b) là tương tự như câu a)
	Bài giải:
Số phần bể nước đã có là:
 (Bể)
Số phần bể còn lại chưa có nướclà:
1- = (Bể)
 Đáp số: Bể
- Lắng nghe.
Thực hiện.
 *******************************************
Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối.
I .Mục đích, y/c:Giúp HS:
HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn( MB, TB, KB)
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài(kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài( mở rộng, không mở rộng)
II .Chuẩn bị:
Bảng lớp: chép sẵn đề bài, dàn ý
Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài tập.
a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài.
GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng.
+ Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài.
b) HS viết bài:
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Thu bài chấm, nhận xét.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
HS theo dõi.
HS đọc.
HS nêu y/c đề
HS tiếp nối nêu cây chọn tả.
4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi sgk.
HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý.
HS tiếp nối đọc bài viết.
Lắng nghe.
Thực hiện.
 ****************************************
Địa lí: Đồng bằng duyên hải miền trung
I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Đựa vào bản đồ , lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau thông ra biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên từ đó HS biết chia sẻ những khó khăn với đồng bào miền Trung .
II .Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
Lược đồ trống Việt Nam , phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
- Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
B.Bài mới: (34’)
 * GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)
HĐ1:(12') Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều công cát ven biển .
- Treo tường lược đồ trống Việt Nam và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . 
+ Y/C HS chỉ vị trí tên các đồng bằng ven biển miền trung và so sánh xem đồng bằng nào rộng nhất .
 + GV cho HS quan sát tranh ảnh về cồn cát Quãn Bình. 
- GV tiểu kết.
HĐ2:(18') Khí hậu có sự khác biệt từ bắc vào nam .
- Y/c HS quan sát và chỉ: dãy núi Bạch Mã, TP Huế, đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng .
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và tìm hiểu đặc điểm khí hậu của vùng duyên hải miền Trung. 
+ GV chốt ý .
C/Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập theo các nội dung ôn ở lớp.
 - 2HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
 - HS quan sát trên lược đồ và thảo luận theo cặp .
 + 1HS lên chỉ trên lược đồ- lớn nhất là đồng bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh .
- HS quan sát tranh, ảnh.
- HS thảo luận theo nhóm và hoàn thiện bảng so sánh vào phiếu học tập .
- HS quan sát lược đồ và chỉ cho nhau nghe theo cặp, 1HS chỉ trên bảng.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bài, lớp nhận xét
- HS theo dõi. 
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Hết tuần 26

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day du tuan 26Huong cam Lien.doc